Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 29 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 29 (chi tiết)

Tiết 1 + 2: Tập đọc:

 Đ25+26: ĐẦM SEN

A. Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát,ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.Bước đầu biết nghỉ hơi ở dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc của loài sen

 - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.

B- Dồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 - Bộ đồ dùng HVTH.

C. Phương pháp

 - Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

 

doc 25 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 29 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi theo lịch
 =====================================================================
Tuần 29 
 Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/ 03/ 2010
Tiết 1 + 2: Tập đọc:
 Đ25+26: Đầm sen
A. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát,ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.Bước đầu biết nghỉ hơi ở dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc của loài sen
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
B- Dồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
 - Bộ đồ dùng HVTH.
C. Phương pháp 
 - Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
D- Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Giáo viên
Học sinh
I- ÔĐTC: 1’
II- Kiểm tra bài cũ:
5’
- Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ...."
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc kết hợp trả lời các câu hỏi
III- Dạy bài mới:33’
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện đọc:
(linh hoạt)
Bước 1: GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần:
- HS chỉ theo lời đọc của GV
Bước 2: HS luyện đọc:
+Luyện đọc tiếng, từ
H: Tìm trong bài tiếng khó đọc 
+ GV cùng HS giải nghĩa từ: Đài sen bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
Nhị (nhuỵ): Bộ phận sinh sản cuẩ hoa
Thanh khiết, trong sạch
Ngan ngát, mùi thơm nhẹ
- xanh mát,ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Luyện đọc câu:
Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đếm số câu (8 câu)
* Củng cố tiết 1
- Cho HS đọc thi giữa 2 tổ
+ Luyện đọc cả bài:
- Cho HS thi đọc cả bài.
- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài
- Cho hs đọc lại bài
- HS thi đọc CN, nhóm, lớp
- CN
- HS đọc ĐT
- CN- CL
Tiết 2:33’
Bước 3: Tìm hiểu bài
- Gv đọc mẫu lần 2
- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài
- Mở sgk
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
H: Khi nở hoa sen trong đẹp như thế nào ?
- Cánh hoa đỏ nhạt, xoè ra phô đài sen và nhị vàng.
H: Em hãy đọc câu văn tả hương sen ?
- GV đọc diễn cảm lại bài
- Gọi HS đọc bài
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết
1,2 em đọc cả bài
- Cả lớp đich ĐT
Bước 4: Luyện nói:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- 1 vài em đọc
- Gọi HS nhìn và mẫu trong SGK và thực hành nói về sen
- Gọi nhiều HS thực hành luyện nói về sen
- HS thực hành nói về sen. Cây sen mọc trong đầm, lá sen mầu xanh mướt, cánh hoa mầu đỏ nhạt, đài và nhị vàng. Hương sen thơm ngát thanh khuyết nên se thường được dùng để ướp chè
5- Củng cố - dặn dò:
5’
Gọi hs đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học
ờ: Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài: Mời vào
- CN- CL
- HS nghe và ghi nhớ
 Tiết 3:Toán:
Đ 113: Phép cộng trong phạm vi 100
 (Cộng không nhớ)
A- Mục tiêu :
 -Nắm được cách cộng số có hai chữ số: Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số;vận dụng để giải toán.
 - Bài tập cần làm:Bài 1,2,3.
 * Hs khá giỏi làm thêm bài 4
B- Đồ dùng dạy học:
 - Các bó 1 chục que tính và các que tính rời.
C – Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
D- Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
I.KTBC: 1’
II. Dạy bài mới: 33’
1.Giới thiệu bài: 
2- Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
(Trực tiếp)
a- Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24
Bước 1: HD HS thao tác trên que tính.
- Quan sát
HD HS lấy 35 que tính xếp Tính rời ở bên phải
- GV nói và viết bảng: có 3 bó
Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị.
- HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục, 3 bó que tính ở bên trái, các que tính và 5 que rời)
- Cho HS lấy tiếp 24 que tính.
(Cũng làm tương tự như trên)
- HS lấy 24 que tính
- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau.
- Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ?
- 5 bó que tính và 9 que tính rời.
- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
Chục
Đơn vị
 3
+
 2
 5
 4
 5
 9
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng
- Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính 
- HS quan sát và lắng nghe
- GV viết bảng và HD cách đặt tính
35 
24 
59
* 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
* 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
- Như vậy 35 + 24 = 59
b- Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính
- GV HD cách đặt tính và tính 
35 
20 
* 5 cộng 0 bằng 5 viết 5
* 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 55
- Như vậy 35 + 20 = 55
- Vài HS nêu lại cách tính.
c- Trường hợp phép cộng dạng 35+2
- GV HD kỹ thuật tính.
35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7
 2 * Hạ 3 viết 3
 37
- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- Như vậy 35 + 2 = 37
3- Thực hành:
Bài tập 1:
- Cho HS làm bài 
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài ( miệng)
- Gọi HS chữa bài
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Lớp NX
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con.
- HS làm bảng con
HS làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 3:
- GV nêu bài toán
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- HS tóm tắt bằng lời.
- HS tự giải bài toán
Tóm tắt
Bài giải
Lớp 1A: 35 cây 
Lớp 2A: 50 cây 
Cả hai lớp trồng được là:
 35 + 50 = 85 (cây)
Cả hai lớp .. cây ?
- Gọi HS chữa bài.
Đ/s: 85 cây
- 1 HS lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét
Bài tập 4:
Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
*Hs khá giỏi
- HS đo độ dài rồi viết số đo.
5cm, 8cm, 7cm
III- Củng cố - dặn dò:3’
- Cho hs nhắc lại cách đặt tính và tính
- Nhận xét giờ học, 
- Hs nhắc lại
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và làm VBT
Tiết 4:Đạo đức:
Đ 29: Chào hỏi, tạm biệt (T2)
A- Mục tiêu:
 - Neõu ủửụùc yự nghúa vieọc chaứo hoỷi, taùm bieọt.
 - Bieỏt chaứo hoỷi, taùm bieọt trong caực tỡnh huoỏng cuù theồ,quen thuoọc haống ngaứy.
 - Coự thaựi ủoọ toõn troùng, leó ủoọ vụựi ngửụứi lụựn tuoồi; thaõn aựi vụựi baùn beứ vaứ em nhoỷ.
B- Tài liệu và phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức 1
 - Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai
C- Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, làm mẫu, luỵện tập, thực hành
D- Các hoạt động dạy - học:
 ND- TG
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:3’
H: Khi nào cần nói lời chào ?
Khi nào cần nói lờầọtn biệt ?
- 1 vài em trả lời
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy bài mới:28’
1- Khởi động
2- Hoạt động 1: Bài tập 2
 Cho cả lớp hát
-MT:Bieỏt chaứo hoỷi, taùm bieọt trong caực tỡnh huoỏng cuù theồ,quen thuoọc haống ngaứy
B1: Cho hs thảo luận lớp 
B2: Yêu cầu hs trình bày
B3:GVKL:
-Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi khi gặp thầy cô giáo
- Tranh 2: Bạn nhỏ cần tạm biệt khách
- CL hát bài: Con chim vành khuyên
Hs thảo luận bài tập
- Hs trình bày
3- Hoạt động 2:Bài tập 3:
B1: Yêu cầu hs thảo luận
B2: Yêu cầu hs trình bày
B3:GVKL:
Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện,rạp hát,..Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gât đầu,mỉm cười và giơ tay vẫy.
- Hs thảo luận
- Hs trình bày
4- Hoạt động 3:Hs tự liên hệ
B1:Yêu cầu hs liên hệ trong lớp bạn nào đã biết chào hỏi và tạm biệt 
B2: Khen hs đã thực hiện tốt và nhắc nhở nhưng em chưa thực hiện được
 - Hs nêu bạn trong lớp
3- Củng cố - dặn dò:
2’
H: Cần chào hỏi khi nào ?
Tạm biệt khi nào ?
- 1 vài em trả lời
==================================================================== 
 Ngày soạn: 21/ 03/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/03/2010
Tiết 1:Thể dục
Tiết 2:Toán:
Đ114: Luyện tập (Trang 156)
A- Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100,tập đặt tính,biết tính nhẩm.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4
B- Đồ dùng dạy học:
 - Nội dung các bài tập
C – Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
D- Các hoạt động dạy học:
 ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm BT 2
- 2 HS lên bảng
4’
- Lớp làm bảng con
 Nhận xét- ghi điểm
 41 + 34 = 75 35 + 12= 47
II- Dạy bài mới:33’
1- Giới thiệu bài: 
(Trực tiếp)
2- Luyện tập.
Bài tập 1.
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Y/c làm bảng con 
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2:
- GV đưa phép tính 3 + 6
- HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm
- 30+6 gồm 3 chục và 6 đơn vị
- 30 + 6 = 36
- Cho HS làm tiếp bài 
- HS làm miệng
60 + 9 = 69 52 + 6 = 58
70 + 2 = 72 80 + 9 = 89
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả bài làm
- Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ?
- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi)
+ GV: T/c giao hoán của phép cộng.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài 
Tóm tắt
- Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải.
Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả : bạn
Bài giải:
Lớp em có tất cả là: 
Nhận xét- sửa sai
21 + 14 = 35 (bạn)
Đ/s: 35 bạn
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS:
- HS xác định và vẽ đoạn thẳng 
+ Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm
Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
có độ dài 8cm vào sách.
 8 cm
III- Củng cố - dặn dò:3’
- GV nhắc lại ND bài luyện tập.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT.
Tiết 3: Tập viết:
Đ 27:Tô chữ hoa L, M, N
I. Mục tiêu 
 - Tô được các chữ hoa L, M, N
 - Viết đúng các vần: en, oen, ong,oong;các từ: hoa sen,nhoẻn cười, trong xanh,cái xoong kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở Tập viết 1,tập 2
 * Hs khá giỏi viết đủ nét,dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng,số chữ quy định trong vở Tập viết 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ viết sẵn chữ mấu và các vần , từ ngữ trong bài 
 - H: vở tập viết
III. Phương pháp: 
 Quan sát, phân tích, luyện tập,thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học 
 ND- TG
I. Kiểm tra bài cũ: 5'
2. Bài mới: 30'
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn tô chữ hoa :
c. Hướng dẫn viết vần, từ :
d. Hướng dẫn viết vở :
III. Củng cố, dặn dò:
3’
 Hoạt động dạy
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs và chấm điểm
- Ghi đầu bài
+ Treo chữ mẫu: L, M, N 
?Chữ L cao mấy dòng ? Viết bàng mấy nét.
? Hãy nêu cách viết chữ L.
- ? Hãy nêu độ cao, cách viết các chữ : M, N
GV nhận xét – sửa sai.
- GV tô mẫu.
 ? Hãy nêu cách viết vần, từ ?
- GV đọc cho hs tập viết một số từ.
en, oen, ong,oong;các từ: hoa sen,nhoẻn cười, trong xanh,cái xoong 
 Nhận xét – s ... c mẫu vật và tranh ảnh về động vật.
* Mục đích: ôn luyện một số con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới.
- Biết được một số loài vật có ích, một số loài vật có hại.
* Tiến hành:
B1: - Yêu cầu HS dán tranh ảnh sưu tầm được vào tờ giấy to.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
B2: - Yêu cầu HS treo sản phẩm và trình bày kết quả.
- Các nhóm cử đại diện treo sản phẩm lên bảng giới thiệu về các con vật của nhóm mình và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng.
3- Củng cố - dặn dò:
3’
- GV đưa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị để giới thiệu cho HS biết.
GV KL: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống  nhưng chúng đều có đầu, mình va cơ quan di chuyển.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hoạt động tốt, khuyến khích các em chưa tích cực.
- Các nhóm khác nêu câu hỏi về Yêu cầu nhóm đang trình bày trả lời.
Tiết 4: Thủ công:
Đ 29: Cắt dán hình tam giác.(tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 - Bieỏt caựch keỷ, caột, daựn hỡnh tam giaực. keỷ, caột, daựn ủửụùc hỡnh tam giaực. Coự theồ keỷ, caột ủửụùc hỡnh tam giaực theo caựch ủụn giaỷn. ẹửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng. Hỡnh daựn tửụng ủoỏi phaỳng.
	*HS kheựo tay: Keỷ, caột, daựn ủửụùc hỡaỏctm giaực theo hai caựch. ẹửụứng caột thaỳng. hỡnh daựn phaỳng. Coự theồ keỷ, caột, daựn ủửụùc theõm hỡnh tam giaực coự kớch thửụực khaực.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: 1 hình mẫu , giấy kẻ ô to
 HS: giấy nháp, giấy màu
 III. Phương pháp:
 Quan sát, thực hành 
IV. Các hoạt đông dạy học
 ND- TG
1. Kiểm tra bài cũ:2' 
2. Bài mới: 30'
a. HĐ1:Giới thiệu bài: 
 Hoạt động dạy
KT sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
nêu mục đích bài học
-> GV ghi bảng đầu bài
 Hoạt động học
b. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
c. Hoạt động 4: trình bày sản phẩm
3. củng cố dặn dò: 3'
- GV nhắc lại cách kẻ cắt, dán hình tam giác theo 2 cách
Kẻ HCN có cạnh dài 8 ô và ngắn 7ô, kẻ hình tam giác như hình mẫu theo 2 cách 
- cắt rời và dán hình tam giác cho sản phẩm cân đối , miết phẳng 
- Cho HS thực hành
- GV theo dõi giúp đỡ
- HS trình bày sản phẩm
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét đánh giá theo 2 mức HT, CHT
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS nghe
- HS thực hành 
- HS trình bày sản phẩm
- Lớp nhận xét
Tiết 4:Chính tả 
 Đ 9: Hoa sen
A- Mục tiêu:
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát(Hoa sen): 28 chữ trong khoảng 12-15 phút.
 - Điền đúng vần en hay oen, điền g hay gh vào chỗ trống.Bài tập 2,3 SGK
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và BT 2,3
C- Phương pháp:
 - Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:4’
- KT và chấm 1 số bài ở nhà của HS phải viết lại.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy bài mới:33’
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS tập chép:
(linh hoạt)
- Treo bảng phụ đã viết sẵn ND bài lên bảng.
- HS nhìn và đọc bài thơ
- Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai
- HS tìm và viết ra bảng con
- HS nào viết sai, đánh vần và viết lại
+ Cho HS chép bài vào vở
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút và giao việc.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- HS chép bài vào vở
- GV chấm bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến 
- Đổi vở KT chéo
- HS chữa lỗi bên nề vở
3- Bài tập
- Treo bài tập lên bảng
H: Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- HS quan sát phần a
- Điền vần en và oen
- HS làm trong VBT bằng bút chì
- 2 HS lên bảng chữa
- Theo dõi, nhận xét và sửa
- Lời giải: Đèn bàn, xoèn xoẹt..
- Yêu cầu HS quan sát phần b
- HS quan sát
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Hướng dẫn và giao việc
- Theo dõi: NX và sửa sai
- Điền chữ g hay gh
- HS làm BT trong vở và lên bảng chữa
3- Củng cố - dặn dò:3’
- Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng đẹp.
ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả, chép lại bài chính tả (VBT)
- Xem trước bài tiết 12
- HS nghe và ghi nhớ
 ===================================================================
Ngày soạn: 24/ 03/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26/03/2010 
Tiết 1: Âm nhạc:
Tiết 2 + 3 :Tập đọc:
Đ 29+30: Chú Công
 A- Mục tiêu 
 - Đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các TN: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.
 - Bước đầu biết nghỉ hơiểơ chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài:Đặc điểm đuôi công lúc còn bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.. 
 Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK
 - Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn.
C. Phương pháp 
 - Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
D- Các hoạt động dạy - học:
 ND- TG
Giáo viên
HS
I- ÔĐTC: 1’
II- Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ "Mời vào"
- 1 vài em đọc và trả lời câu hỏi.
H: Những ai đến gõ cửa ngôi nhà ?
H: Gió được mời vào trong nhà bằng cách nào ?
III- Bài mới:33’
- GV nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
(Linh hoạt)
Bước 1: Giáo viên đọc mẫu lần 1
(Giọng chậm rãn, nhấn giọng ở những TN tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công) 
- HS chú ý nghe
Bước 2: Luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, từ.
- GV viết từ cần luyện đọc lên bảng.
- Phân tích và đọc
- HS đọc CN, lớp
- GV ghi bảng kết hợp giải nghĩa 
- HS nêu
- Cho HS quan sát cái quạt và nói: Đây là hình rẻ quạt.
H: Hình rẻ quạt là hình có 1 đầu chụm lại còn một đầu xoè rộng
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS đọc trơn từng câu.
+ Luyện đọc cả bài 
- HS đọc nối tiếp CN, bàn
- Cho HS đọc theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp (nhóm, tổ)
- Cho HS thi đọc cả bài.
- HS đọc thi (nhóm, CN)
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
- Lớp đọc ĐT (1 lần)
* Củng cố tiết 1
- Gọi hs đọc lại bài
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- CN- CL
Tiết 2( 35’)
Bước 2: Tìm hiểu bài:
- Gv đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1.
-Mở sgk
- 2 HS đọc
H: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ?
- Có bộ lông màu nâu gạch
H: Chú đã biết làm những động tác gì ?
- động tác xô cái đuôi nhỏ xíu
H: Khi lớn bộ lông của chú NTN ?
- 2 HS đọc tiếp đoạn 2 và trả lời
- Sau 2, 3 năm đuôi công lớn thành một thứ xiêm áo rực rõ sắc màu ...
+ GV đọc diễn cảm lần 3.
- 2, 3 HS đọc lại.
Bước 4: Luyện nói:
- Em hãy đọc Y/c của bài
- Hát về con công.
H: Ai thuộc có thể hát được bài hát về con công ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 1 vài CN hát sau đó hát theo bàn, nhóm, lớp.
5- Củng cố - dặn dò:4’
H: Ai có thể tả lại vẻ đẹp của đuôi công, dựa theo nội dung bài học ?
- 1 vài em kể
- NX chung giờ học.
ờ: - Đọc lại bài văn
 - Chuẩn bị trước: Chuyện ở lớp 
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4:Kể chuyện:
Đ 5: Niềm vui bất ngờ
A- Mục tiêu:
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các cháu TN, TN cũng rất
 yêu qúy Bác Hồ.
B- Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
C- Phương pháp:
 - Quan sát, hỏi đáp, kể chuyện, thực hành
D- Các hoạt động dạy - học:
 ND- TG
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:4’
- Gọi HS kể lại một đoạn mà em thích trong câu chuyện "Bông hoa cúc trắng"
- HS kể 1 vài em
H: Truyện có ý nghĩa gì ?
- 1 HS nêu lại
II- Dạy bài mới :33’
- GV nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài: 
2- Giáo viên kể chuyện:
(Linh hoạt)
+ GV kể lần 1 để HS biết chuyện
+ GV kể lần 2 kết hợp với tranh.
- HS chú ý nghe
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
+ Tranh 1:
- Treo bức tranh cho HS quan sát
H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát
- Các bạn nhỏ đi qua cổng phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
- Gọi HS đọc câu hỏi dưới tranh
- Các em có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không ?
- Cô ơi ? cho chúng cháu vào thăm Bác đi.
- Gọi HS kể lại ND tranh 1
- 2 HS kể
+ Các tranh còn lại tiến hành tương tự.
4- Hướng dẫn HS kể lại toàn chuyện
- GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện các cháu mẫu giáo, Bác Hồ).
- 1 HS kể
- HS kể nhóm 3 (Các nhóm phân vai và kể theo vai)
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- GV: Bác Hồ và TN rất gần gũi.
- Bác Hồ rất yêu TN, TN rất yêu Bác Hồ.
5- Củng cố - dặn dò:
3’
H: Hãy kể 1 câu chuyện về Bác Hồ mà em biết ?
- HS kể 1 vài em 
- HS hát bài hát về Bác Hồ.
- NX giờ học và giao việc 
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5: Sinh hoạt:
 Nhận xét Tuần 29
1. Mục tiêu:
-Nhận ra việc làm được và chưa làm được trong tuần.
Biết được phương hướng tuần tới.
Thấy rõ được trách nhiệm của một người học sinh.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan,đoàn kết thân ái với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
 * Khen: 
 - Hạn chế: Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chu ý trong giờ học, còn nhìn
 ra ngoài. Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
* Chê: 
3- Hoạt động khác:
Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, tập tương đối đúng động tác.
Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
Hát ra vào lớp đều đặn
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. 
Chuẩn bị đầy đủ sách vở trước khi đến lớp
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi theo lịch
 - Tham gia cuộc thi “ Em kể chuyện về Bac Hồ”
 - Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi
====================================================================
Tuần 30 
 Ngày soạn: 11/ 04/ 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13/ 04/ 2009
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Đ 37+ 38: Chuyện ở lớp
A- Mục tiêu chung:
 1- Đọc:
 - HS đọc trơn cả bài "Chuyện ở lớp". 
 - Luyện đọc các từ ngữ, ở lớp,đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. 
 - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 2- Ôn các vần uôc, uôt.
 - Tìm được tiếng từ trong bài, ngoài bài có chứa vần uôc, uôt.
 3- Nhận biết :
 - Em bé kể cho bạn nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp.
 Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.
 4- Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào ?
*- Mục tiêu riêng:
 - Bước đầu hs biết cách đọc và đánh vần một số câu trong bài :Kể cho bé nghe
 B- Đồ dùng dạy - học:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 TUAN 29 CKTKN3 COT.doc