Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14

Tiết 14 Đạo Đức

Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Cần phải tôn trọng phụ nữ và về sao cần tôn trọng phụ nữ.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm soc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người PN VN.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007
Tiết 14 	 Đạo Đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và về sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm soc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người PN VN.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 3 HS lên đọc ghi nhớ và trả lời.
- Em hãy kể việc làm của em đã thể hiện kính già yêu trẻ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. HD 1: Tìm hiểu thông tin
- Gọi HS đọc thông tin và thảo luận nhóm 6 theo gợi sau :
1/ Kể tên các phụ nữ đã góp phần trên các lĩnh vực quân sự.
- Nguyễn Thị Định
2/ Lĩnh vực khoa học
- Nguyễn Thị Trâm
3/ Thể thao
- Nguyễn Thúy Hiền
4/ Kể 1 số phụ nữ thế giới có tên tuổi.
- Rive,tổng thống Philippin
- HS trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS bổ sung.
- Nhận xét, khen.
3. HD 2 Vai trò phụ nữ
- Cho HS thảo luận nhóm 
3. Theo gợi ý :
1/ Em hãy kể về những công việc của người PN trong gia đình, trong xã hội mà em biết ?
2/ Tại sao PN là những người đang được tôn trọng ?
4. HD 3 Làm bài tập 1
- Gọi HS đọc bài tập 1
1 HS đọc
HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung
- Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng PN là (a)(b) 
5. HD 4 làm bài tập 2
- Gọi HS đọc bài tập 2
- 1 HS đọc
Ai tán thành giơ thẻ màu đỏ, không tán thành giơ màu xanh
- Tán thành a d
- Không tán thành b c d
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét, khen
- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết 2
Tiết 27 Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ : Lễ nô-en, giáo đường
- Nội dung chính ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của từng đoạn.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
- Chuỗi ngọc lam
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
1 HS đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối
HS1 : Chiều hôm nay gói lại quà cho cháu
HS2 : Pi-e ngạc nhiên. Đừng đánh rơi nhé
HS3 : Cô bé mỉm.. anh yêu quý.
- GV đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
- Truyện này có mấy nhân vật
- 3 nhân vật. Gioan, Pi-e, chị Gioan.
- Gọi HS đọc phần A và 2
- 1 HS đọc
1/ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
- Tặng chị nhân ngày 
nô -en
2/ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
- Không. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đá.
3/ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào ?
- Trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
- Gọi HS đọc phần 3
-1 HS đọc
1/ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì ?
- Bé Gioan đã mua chuỗi ngọc lam ở đây không? Ngọc thật không? Giá bao nhiêu tiền ?
2/ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc lam
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
3/ Chuỗi ngọc dó có ý nghĩa gì đối với chú pi-e
- Để tặng vợ chưa cưới của mình nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông
4/ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyền này ?
- Đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau mang lại hạnh phúc cho nhau.
5/ Nội dung chính của bài
Cho 3 – 5 HS nhắc lại ghi nhớ
- Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác
- Bài này có 3 nhân vật và người dẫn chuyện. Vậy các em hãy đọc theo phân vai cho đúng giọng.
- 4 HS taọ thành 1 nhóm đọc theo phân vai.
- Cho HS đọc theo phân vai 2 lượt
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
Tiết 66 Toán
Chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên
Thương tìm được là 1 số thập phân
I. Mục tiêu:
Hiểu và vận dụng được qui tắc chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II. Hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi HS lên sửa bài 2 c d
c/ 5,7 : 10 và 5,7 x 0,1
 0,57 và 0,57
d/ 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01
 0,876 và 0,876
- Một số thập phân chia cho 10 và một số thập phân x 0,1 có kết quả giống nhau không ?
- Giống nhau
B. Bài mới
1. Giới thiệu
- GV nêu ví dụ :
- Cho HS thực hiện
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
27 : 4 . dư 3
Còn có thể thực hiện tiếp được hay không?
27 4
 30 6,75
 20
 0
Nếu được ta phải làm sao ?
- Thêm 0 vào bên phải số dư và đánh dấu phẩy vào thương.
Nếu còn dư nữa ta phải làm sao?
- Thêm 0 vào bên phải số dư và tiếp tục chia
- Gv nêu ví dụ 2
 - 430
52
 140
0,82
 36
- Rút ra ghi nhớ
- 3-5 HS đọc ghi nhớ
3. Thực hành bài tập
- Gọi HS đọc bài 1
- 3 HS lên bảng từng tự làm và giải thích từ bài.
- Cho HS làm bảng con
1a
12 : 5 = 
23 : 4 = 
882 : 36
- Nhận xét, cho điểm
- Nhận xét
- Gọi HS đọc bài 2
- 1 HS đọc
Cả lớp làm vào vở
- Giải
1 HS làm bảng phụ
May 1 bộ quần áo hết
70 : 25 = 2,8 m
May 6 bộ quần áo hết
2,8 x 6 = 16,8 m
- HS gắn bảng phụ
Đáp số: 16,8m
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét
Kết nhận cho điểm
- Gọi HS đọc bài 3
- HS đọc
- Cả lớp làm vào phiếu
- 
- HS làm xong đính lên bảng
- 
- HS nhận xét
- Gv kết luận
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài 1 b
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Tiết 14 Lịch sử
Thu Đơng 1947, Việt Bắc “mồ chơn giặc pháp”
I. Mục tiêu:
- HS nêu được diển biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu đợng 1947.
-Nêu được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đới với cuợc kháng chiến của dân tợc ta.
- Tơn trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ.
II. Phương tiện:
-Lược đờ chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947.
-Phiếu học tập của học sinh.
-Bản đờ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt đợng dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Phát triển bài:
3. Củng cớ:
4.Dặn dò:
Gọi 2 HS nêu nợi dung bài học trước và TLCH.
GV nhận xét.
-Gv giới thiệu gián tiếp sử dụng lược đờ và rút ta tựa bài.
Ghi bảng.
Nêu nhiệm vụ của bài học:
-Vì sao địch mở cuợc tấn cơng lên Việt Bắc?
-Nêu diển biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947.
-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu-đơng 1947
HĐ1: Làm việt theo nhóm.
Cho HS đọc thầm nợi dung SGK và thảo luận nhóm.
-GV nêu nợi dung thảo luận.
 + Muớn nhanh chớng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
 + Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn cơng của quân Pháp?
-Gv bao quát và theo dõi HS thảo luận.
-Cho đại diện nhóm báo caop1 kết quả.
GV nhận xét sửa chửa và kết luận lại.
HĐ2: Làm việc cả lớp và theo nhóm.
-GV sử dụng lược đờ để thuận lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947.
-GV nêu nợi dung thảo luận:
+ Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn cơng lên Việt Bắc ntn?
+ Sao hơn 1 tháng tấn cơng lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế ntn?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao?
+ Chiến thắng này có tác dụng gì đến cuợc kháng chiến của nhận dân ta?
- GV quan sát và giúp đỡ những nhóm làm sai.
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
GV nhẫn xét và chớt lại rút ra nợi dung bài học.
-Treo nợi dung bài học lên bảng. 
-Gọi 1 HS nêu lại sơ lươc cuợc diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947.
* Giáo dục liên hệ.
Về nhà học bài và xem bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học 
-2 HS nêu nợi dung bài học trước và TLCH.
-HS khác nhận xét.
-HS chú ý theo dõi.
-Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận cùng 1 nợi dung trong 10’.
- HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-HS nhóm khác nhận xét.
-Cả lớp chú ý lắng nghe.và 1 HS đơc lại nợi dung tronh SGK.
HS chia lớp thành 5 nhóm thảo luận cúng 1 nợi dung trong 10’.
HS làm việc theo nhóm
-Đãi diện nhóm báo cáo kết quả.
HS khác nhận xét.
-Nhiều HS nhắc lại nợi dung bài học.
-1 HS nêu.
Tiết 14	 Chính tả
Chuổi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Pi-e ngạc nhiên  chạy vụt đi.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu tr / ch hoặc vần ao / au
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III. Các hoạt đợng dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu S/X và uốc/uốt
- Sáng suốt
- Xinh xắn
- Nhận xét chữ viết
B.Bài mới
1. Giới thiệu
- Bài chuỗi ngọc lam
2. HD viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết
- 2 HS nối tiếp nhau được thành tiếng
- Hướng dẫn HS viết từ khó để lẫn. Đó là từ nào?
- Từ khó viết: ngạc nhiên, Nô-en, Pi-e, trầm ngâm, Gioa ... cầu của tiết học và rút ra tựa bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
-Gv kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV hướng dẫn thêm cho HS.
-Cần chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của mợt biên bản .
-GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nợi dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuợc họp.
Cho HS làm bài vào phiếu học tập.
-Cho đại diện nhóm thi đọc diễn cảm .
GV nhận xét và cho điểm những biên bản viết tớt, đúng thể loại.
Gọi 2-3 HS nêu lại ghi nhớ của tiết học trước.
* Giáo dục liện hệ:
Về nhà sửa lại biên bản vừa làm ở lớp và xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu ghi nhớ của bài học trước.
-HS khác nhận xét.
- Nhiều HS nhắc lại.
-1 HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
-HS trưng bày 
-Chú ý lắng nghe.
-1-2 HS đọc nợi dung trên bảng.
-Hs thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu bài tập.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét và bở sung.
-2-3 HS nêu ghio nhớ.
Tiết 28 Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu:
- Nêu được tính chất và cơng dụng của xi măng.
- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng.
-Khơng chơi đùa với xi măng vì nó rất đợc hại.
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh trang 58,59SGK.
-Mợt ít xi măng thật.
III.Các hoạt đợng dạy học:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài củ:
2 Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
 HĐ1: Thảo luận.
HĐ2: Thực hành xử lí thơng tin:
3 Củng cớ.
4 Dặn dò.
-Gọi 2-3 HS nêu nợi dung bài học trước và trả lời câu hỏi.
Nhận xét cho điểm và nhận xét chung
-Giới thiệu trực tiếp rút ra tựa bài.
Ghi bảng tựa bài..
Mục tiêu:HS kể được tên mợt sớ nhà máy xi măng ở nước ta.
-Cho HS chia nhóm thảo luận.
GV nêu nợi dung thảo luận:
+ Ở địa phương bạn xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên mợt sớ nhà máy xi măng ở nước ta.
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
GV nhận xét và tóm lược lại.
Mục tiêu:Kể được tên các vật liệu được dùng để sản suất ra xi măng. Nêu được tính chất và cơng dụng của xi măng.
-Cho HS thảo luận nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.
-GV quan sát và bao quát lớp nhắc nhở những nhóm sai.
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét và tóm lại: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tơng và bê tơng cớt thép. Các sản phẩm từ xi măng đêu được sử dụng trong xây dựng từ những cơng trình đơn giản đến những cơng trình phức tạp đòi hỏi sứa nén, sức đàn hời sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các cơng trình thủy điện.
GV chớt lại và rút ra nợi dung bài học
GV hỏi lại các câu hỏi có trong bài?
* Giáo dục liên hệ.
-Về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
2-3 HS nêu nợi dung bài học trước và trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét
-Nhiều HS nhắc lại.
-Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận trong 7’
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
HS nhóm khác nhận xét.
- HS chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
-HS nhóm khác nhận xét.
-Cả lớp chú ý theo dõi.
-Nhiều HS nhăc lại nợi dung bài học.
Nhiều HS trả lời.
Tiết 70 Tốn
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia 1 sớ thập phân cho mợt sớ thập phân.
Vân dụng giải các bài toán có liên quan đến chia 1 sớ thập phân cho mợt sớ thập phân.
II. Phương tiện:
-Phiếu bài tập.
III. Các hoạt đợng trên lớp:
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài.
c. Luyện tập.
3.Củng cớ:
4. dặn dò:
GV ra 2 bài toán lên bảng.
-Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện.
GV nhận xét cho điểm và NXC.
-Giới thiệu trực tiếp. Ghi bảng tựa bài. 
Ví dụ 1:GV nêu đề toán.
-Hướng dẫn HS nêu cách giải bài toán.
 23.56 : 6,2 = ?
Hướng dẫn HS chuyển phép chia đó thành phép chia sớ thập phân cho sớ tự nhiên.
-Gv hướng dẫn HS phát biểu cách thực hiện.
Ghi tóm tắc các bước lên bảng.
Tóm lại cách chia.
Ví dụ 2:Gv nêu Ví dụ 2.
- Cho Hs thực hiện vào nháp.
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét
Thực hiện phép chia gờm có mấy bước?
-GV tóm lại và nêu quy tắc chia.
BT1: Ghi phép chia: 19,72 : 5,8 lên bảng.
-Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện.
Nhận xét. Các bài khác tương tự.
BT2: Gọi 1 Hs đọc đề bài.
Tóm tắc lên bảng.
-Cho cả lớp làm vào vở.
-Gọi 1 Hs lên bảng sửa.
Nhận xét
BT3: Gọi 1 Hs đọc đề bài.
Tóm tắc lên bảng.
-Cho cả lớp làm vào vở.
-Gọi 1 Hs lên bảng sửa.
Nhận xét
Gọi HS nhắc lại quy tắc đã học. 
* Giáo dục liên hệ.
Về nhà học thuợc quy tắc và xem bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học
2 Hs lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Chú ý.
-Theo dõi cách chia của GV
-HS nêu cách thực hiện theo sự HD của GV.
-Vài HS nêu cách thực hiện.
-Hs thực hiện phép chia tương tự như ví dụ 1.
1 HS lên bảng thực hiện.
-HS khác nhận xét.
-HSTL.
-Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
 1 HS lên bảng thực hiện. HS khác làm vào vở.
HS nhận xét.
 1 Hs đọc đề bài.
-HS theo dõi.
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét.
1 Hs đọc đề bài.
-HS theo dõi.
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét.
-Nhiều HS nhắc lại quy tắc
Tiết 14 Kỹ thuật
Cắt, khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Trang trí khăn tay (tiêt 3)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách trang trí đường viền chiếc khăn tay và vẽ hoa lá hay các họa tiết trên khăn tay và hoàn thành sản phẩm..
 - Thực hiện được các kiểu trang trí đường viền và áp dụng các mũi thêu vào chiếc khăn
 - Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
 - Vải hình vuơng 30 cm
 - Chỉ, kéo, kim.
III. Các hoạt đợng dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài:
 HĐ1: Quan sát, nhận xét sản phẩm mẫu.
HĐ2: Thực hành vẽ mẫu và thêu chiếc khăn
3. Củng cớ:
4. Dặn dò:
- GV hỏi lại tiết trước đã học.
- Cho học sinh nhận xét.
-GV nhận xét tuyên dương.
Trang trí khăn tay ( tiết 3) 
- Cho HS quan sát sản phẩm mẫu
+ Cách trang trí đường viền chiếc khăn như thế nào?
 + Hoa thêu thế nào? Bên nào?
 + Chỉ thêu thế nào?
- GV kết luận: Trang trí bằng nhiều cách thêu khác nhau: Hoa, con vật.và chòn chỉ màu thêu cho phù hợp.
 * Chuẩn bị vải hình vuơng cạnh 30 cm..
 * Cho học sinh thực hiện ( 25’)
 - GV quan sát sữa chữa uớng nắn cho những học sinh còn sai hay lúng túng.
- Cho Hs trưng bài sản phẩm của mình trước lớp
-Hướng dẫn Hs nhận xét sản phẩm của bạn.
 GV nhận xét sản phẩm của cả lớp 
- Hỏi lại nợi dung bài học?
* Giáo dục học sinh.
 Những em chưa hoàn thành giờ sau chúng ta thực hành tiếp về nhà chuẩn bị chỉ, kim khâu, kéo.
 Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV
- HS khác nhận xét
- Lặp lại.
- Cả lớp quan sát sản phẩm mẫu của GV
- Tua sợi, rút chỉ, thêu dấu x hoặc chữ v
-Thêu các cánh hoa và lọ hoa.
- Đỏ, vàng ( hoa) Màu xanh ( cách hoa, chậu hoa)
- HS dùng viết vẽ lên chiếc khăn mẫu mà mình định thêu
- HS thực hiện sản phẩm của mình.
-HS trưng bài sản phẩm.
-Cả lớp nhận xét
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Tiết 14 Âm nhạc
Ơn 2 bài hát: Những bơng hoa những bài ca, Ươc mơ
I. Mục tiêu:
- HS hát tuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát. Tập trình bài 2 bài hát bằng cách hát cĩ lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
- HS trình bài cảm nhận về tác phẩm được nghe.
II. Phương tiện dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng, một vài bài hát nhịp 2/4 và nhịp 3/4.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Phần mở đầu:
b. Phần hoạt động:
 * HĐ1: Ơn tập 2 bài hát.
HĐ2: Nghe nhạc:
3. Phần kết thúc:
-Gọi 2-3 HS hát lại bài Ước mơ.
Nhận xét.
GV cho HS nghe tiết tấu sau đây để mở đầu cho tiết ơn tập.
2/4 đen, đen, đen, đen, đơn, đơn, đơn, đơn, đơn, đơn,đen,
Nhận xét.
* Bài “ Những bơng hoa, những bài ca”
Gv điều khiển cho cả lớp hát lại tồn bài hát với tình cảm vui tươi náo nức.
GV cho vài tốp HS hát nối tiếp nhau cả bài hát nhu sau:
+ Lời 1:
- 2 HS hát Cùng nhauđường phố
-2 HS hát tiếp Ngàn hoa .yêu đời
- cả lớp hát: Những đĩa hoa các cơ
+ Lời 2 tương tự.
-Gọi 2-3 Hs lên trước lớp hát và biễu diễn phụ họa theo bài hát.
Nhận xét tuyên dương
* Bài “Ước mơ”
-Cho Hs hát và vận động theo nhạc.
+ 1 em hát: Giĩ vờn cánh hoa baymong chờ.
+ Cả lớp hát:Em khát khao muơn nhà.
- Cho từng tốp lên biễu diễn trước lớp 
Nhận xét.
Cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc
- Gv nhận xét. Và nêu lên ý nghĩa của bài hát. 
- Cho cả lớp hát lại 1 trong 2 bài hát đã ơn tập.
Dặn dị.
Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS hát cả bài hát Ước mơ.
- Hs nghe và nhận biết tiết tấu của bài hát đĩ là bài “Những bơng hoa, những bài ca”.
- cả lớp hát cả bài hát vài lượt.
- 5-6 tốp hát theo sự hướng dẫn của GV.
-2-3 tốp lên trước lớp trình diễn.
HS khác nhận xét
- HS tập hát theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Từng tốp lên biễu diễn trước lớp.
 HS tốp khác nhận xét
 - Cả lớp nghe nhạc và nĩi lên cản nghĩ của mình sau khi nghe nhạc.
- cả lớp hát theo yêu cầu của GV.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc