Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 17 năm học 2009

Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 17 năm học 2009

ĂT- ẤT

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăt, ât, các tiếng: mặt, vật.

 -Đọc và viết đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật.

-Đọc được từ và câu ứng dụng

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

- MTR: HS đọc viết được ăt, ât, rữa mặt, đấu vật.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Ngày chủ nhật.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 17 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: 10/12/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14/12//2009
Tiết 1: 	Hoạt động tập thể 
CHÀO CỜ
**************
Tiết 2, 3: 	 Tiếng Việt
ĂT- ẤT
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần ăt, ât, các tiếng: mặt, vật.
	-Đọc và viết đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật.
-Đọc được từ và câu ứng dụng 
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
- MTR: HS đọc viết được ăt, ât, rữa mặt, đấu vật.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ngày chủ nhật.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
 Gọi dọc bài ot, at
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăt, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăt.
Lớp cài vần ăt.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăt.
Có ăt, muốn có tiếng mặt ta làm thế nào?
Cài tiếng mặt.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt.
Gọi phân tích tiếng mặt. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mặt. 
Dùng tranh giới thiệu từ “rửa mặt”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ rửa mặt.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ât (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ăt, rửa mặt, ât, đấu vật.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xúi
Lông vàng mát dụi
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ngày chủ nhật”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
.GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
Viết bảng con.
bánh ngọt , chẻ lạt.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
á – tờ – ăt. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ăt và thanh nặng dưới âm ă.
CN 1 em.
mờ – ăt – nặng - mặt.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng mặt
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng t
Khác nhau : ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â. 
3 em
1 em.
.
Toàn lớp viết viết bảng con.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăt, ât.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn tồn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Tiết 4: 	 Âm nhạc
GV bộ môn soạn
***************************
Chiều thứ hai
Tiết 1: 	Thực hành Tiếng Việt
ÔN: ĂT – ÂT
Mục tiêu
-HS đọc trôi chảy bài vần ăt , ât . HS làm được các bài tập ở vở bài tập.
-HS nghe viết được : đôi mắt, bắt tay, mật ong, thân mật.
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, đánh vần được 1 số từ ở câu ứng dụng.
II, Chuẩn bị: Thẻ từ, sgk
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: gọi 2 em đọc bài ă, ât .
2 em viết rữa mặt, đấu vật
GV nhận xét.
2, Bài mới: 
*Luyện đọc bài:
-Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhóm.
Gọi các em lên đọc : 10-12 em
GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu.
*Bài tập: GV hướng dẫn cho HS làm đúng bài 1,2 ở vở bài tập.
Gọi hs đọc bài làm của mình.
*Viêt: GV đọc cho hs viết vào vở ô li các từ: đôi mắt, bắt tay, mật ong, thân mật.
gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
3. Củng cố dặn dò.
-Trò chơi: Ai nhanh hơn:
GV hứong dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng có vần ăt, ât.
GV nhận xét trò chơi , tuyên dương đội tìm được nhiều tiếng từ đúng.
GV nhận xé t giờ học , dặn dò.
2 em lên đọc bài.
2 em viết rữa mặt, đâu vật cả lớp viết bảng con.
HS đọc bài trong nhóm 4.
hs lên đọc bài.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS viết các từ vở ô li..
HS thi đua chơi theo 2 đội.
Tiết 2: 	 Thực hành Tiếng Việt
RÈN ĐỌC
Mục tiêu:
HS luyện đọc các bài vừa học.
HS đọc trôi chảy từ ứng dụng , câu ứng dụng, ở các bài ôn tập, ot -at, ăt- ât
MTR: hs đọc được các vần vừ học, đánh vần được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
II, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Bài cũ: Gọi hs 2 đọc bài ă, ât
Cho hs viết bánh ngọt, chẻ lạt vào bảng con.
GV nhận xét.
Bài mới.
GV tổ chức cho hs đọc thầm .
Gọi lần lượt các hs lên bảng đọc bài ở sách giáo khoa. GV nhận xét chỉnh sửa. GV luyện đọc cho hs yếu.
Cho hs đọc bài trong nhóm , sau gọi các nhóm thi đọc trước lớp.
GV và hs nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố , dặn dò.
GV nhận xét dặn dò về nhà đọc bài .
2 em lên bảng đọc. Cả lớp viết bảng con bánh ngọt, chẻ lạt
HS đọc thầm.
HS lần lượt lên đọc bài , các hs khác nhận xét.
HS đọc bài trong nhóm , các nhóm thi đọc to, đúng, 
GV lắng nghe và hứa thực hiện.
Tiết 3: 	Đạo đức
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( T2)
I.Mục tiêu: -Học sinh biết được
	-Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
	-Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	-Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
	-Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : 
Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung:
Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Hoạt động 2:
Tô màu tranh bài tập 4:
Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học.
Cho học sinh thảo luận:
Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó?
Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao?
Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp.
GV nhận xét chung.
GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5.
Cả lớp thảo luận:
Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô giáo.
Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Kết luận chung:
Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch.
Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình
4..Củng cố Dặn dò:: 
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
. Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp.
Học sinh nhóm khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
**********************************
	Ngày soạn: 11/12/2009
	Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 /12/2009
Tiết 1: 	 Thủ công
GẤP CÁI VÍ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:	
-Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
2 Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
 Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái ví.
GV giúp đỡ để học sinh nhắc lại đúng quy trình .
B1: Lấy đường dấu giữa
B2: Gấp 2 mép ví:
B3: Gấp ví: 
* Học sinh thực hành:
Cho học sinh thực hành gấp cái ví
Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm để học sinh quan sát nắm được các quy trình gấp ví.
* Trưng bày sản phẩm.
GV và học sinh đánh giá sản phẩm.
.3, .Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
Học sinh trưng bày sản phẩm
Tiết 2,3 : 	 Tiếng Việt
ÔT - ƠT
I.Mục tiêu:	
-HS hiểu được cấu tạo vần ôt, ơt, tiếng cột, vợt.
-Đọc và viết được ôt, ơt , cột cờ, cái vợt. 
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. 
-Luyện nói được từ 2-3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
- GD HS biết yêu quí bạn bè.
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, viết được ôt, ơt.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng, luyện nói.
-Quả ơt, cái vợt.
-Bộ ghép vần của GV và  ...  công việc để giữ lớp sạch đẹp: lau bàn ghế trang trí lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 17 phóng to.
-Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
2 .Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát lớp học:
MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn.
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi:
Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học?
Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không?
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK
MĐ: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2: 
GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét.
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học.
GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi
Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét.
GV kết luận: Ngồi ra để giữ sạch đẹp lớp học các con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
3 Củng cố- .Dăn dò
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh nhắc tựa.
Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn.
Lớp ta hôm nay sạch.
Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau
Trang trí lớp học.
Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét
Học sinh nêu nội dung bài học.
Tiết 5: 	Mĩ Thuật 
GV bộ môn soạn
**************************
Ngày soạn: 15 /12/ 2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày18/12/2009
Tiết 1: 	Tập viết 
THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM
 BÁNH NGỌT – BÃI CÁT – THẬT THÀ
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
*MTR: HS viết được một nữa số dòng qui định.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 15, vở tập viết, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
HS tự phân tích.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
Tiết 2: 	Tập viết
 XAY BỘT – NÉT CHỮ – KẾT BẠN
 CHIM CÚT – CON VỊT – THỜI TIẾT
I.Mục tiêu :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
*MTR: HS viết 1 nữa số dòng qui định.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 16, vở tập viết, bảng con .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh 
GV theo dõi giúp các em yếu .
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, 
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
HS tự phân tích.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
Tiết 3: 	Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ 1
Kiểm tra theo đề của phòng.
Tiết 4: 	Sinh hoạt ngoại khóa
CHỦ ĐỀ : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I, Mục tiêu
	- GD hs biết ơn những anh hùng liệt sĩ, biết ơn các gia đình có công cách mạng.
	-Các em có ý thức học tập xứng đáng là con cháu cụ hồ.
	-Các em hát những bài hát, đọc thơ ca ngợi các anh bộ đội, tham gia vệ sinh đài tưởng niệm ở xã.
II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
*Khởi động.
GV bắt cho hs hát 1 bài.
*Hoạt động 1: GV giứo thiệu 1 số gương anh hùng liệt sĩ ở địa phương, và một số gương anh hùng khác cho hs biết.
? Để biết ơn các anh hùng liệt sĩ,các gia đình có công cách mạng chúng ta phải làm gì?
Các em phải học thật giỏi, các em thăm hỏi các gia đình có công cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
 GV bắt cho hs hát bài hát : Cháu yêu chú bộ đội.
*Hoạt động 2:Thực hành: GV cho HS ra tham gia vệ sinh ở đài tưởng niệm xã ( quét dọ vệ sinh, nhổ cỏ )
* Củng cố-dặn dò:
 Các em phải cố gắng học thật giỏi để xúng đáng là con cháu cụ hồ. Các em phải biết kính trọng các chú bộ đội, tham hỏi các gia đinhg thương binh liệt sĩ, các gia đình có công cách mạng.
GV nhận xét giờ học.
HS sinh hát cả lớp.
HS lắng nghe và nêu tên một số gương anh hùng mà em nghe, biết.
Học giỏi, thăm hỏi các gia đình có công cách mạng, các gia đình thương binh liệt sĩ.
HS tham gia vệ sinh khu tưởng niệm của xã.
Chiều thứ sáu.
Tiết 1: 	Thực hành Tiếng Việt
I, Mục tiêu
-HS đọc trôi chảy bài vần ut,ưt .HS làm được các bài tập ở vở bài tập.
-HS yêu thích môn học.
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, 
II, Chuẩn bị: sgk, vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: gọi 2 em đọc bài ut, ứt.
2 em viết : bút chì, mứt gừng
GV nhận xét.
2, Bài mới: 
*Luyện đọc bài:
-Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhóm.
Gọi các em lên đọc : 10-12 em
GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu.
*Bài tập: GV hướng dẫn HS làm đúng bài tập 1, 2 ở vở bài tập.
HS viết chim cút, nứt nẻ vào vở bài tập.
gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
GV thu vở chấm , nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
-Trò chơi: Ai nhanh hơn:
GV hứong dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng có vần ut, ưt.
GV nhận xét trò chơi , tuyên dương đội tìm được nhiều tiếng từ đúng.
GV nhận xét giờ học , dặn dò.
2 em lên đọc bài.
2 em viết bút chì, mứt gừng
cả lớp viết bảng con.
HS đọc bài trong nhóm 4.
hs lên đọc bài.
HS làm bài vào vở bài tập.
HS lên chữa bài.
HS thi đua chơi theo 2 đội.
Tiết 2: 	 Thực hành Toán
ÔN TẬP
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm được các bài toán có dạng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
*MTR: HS làm được các phép toán cộng, trừ trong phạm vi 10.
II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gọi hs đọc bảng cộng, trừ rong phạm vi 10.
GV nhận xét.
2. Bài mới : GV tổ chức cho hs làm bài tập.
Bài 1: Tính 
 3 + 5 = 6 + 4 = 3 + 7 =
 7 – 4 = 10 - 3 = 9 – 8 =
 7 – 7 = 10 – 7 = 9 - 9 =
 Gọi hs nêu kết quả . cho cả lớp đọc lại.
Bài 2: >,< , =
 8 – 2 ... 6 + 4 10 -6 ...5+ 3 6 – 3 .. 4 + 3
 6 - 4 ....9- 2 2 + 5 ... 6 + 3 7 – 3...4 + 1
 10.. 9 + 1 10... 4 + 5 5 + 3 = 8
Cho hs làm vào vở ô li. gọi hs chữa bài.
Bài 3: Khoanh tròn vào số lớn nhất.
 a, 10 , 5 , 4 , 9 
 b, 6 , 3 , 9 , 8 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 Lan có : 6 cái bánh 
nga có : 4 cái bánh 
Cả 2 bạn có .... cái bánh? 
- Cho hs làm bài 3, 4 vào phiếu học tập. 
GV thu phiếu chấm.
Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
GV đưa ra các phép tính – hs thi đua nêu nhanh kết quả.
 GV nhận xét giờ học: 
2 em lên viết bảng cộng trừ trong phạm vi 10
HS nêu kết quả.
HS làm vào vở ô li, đổi vở kiểm tra bài bạn.
HS làm bài 3, 4 vào phiếu học tập.
 hs lên chũa bài.
HS thi đua nêu kết quả đúng.
Tieát 3: 	 Sinh hoaït lôùp 
NHAÄN XEÙT TUAÀN
I:Muïc tieâu.
- HS nhaän ra ñöôïc öu khuyeát ñieåm cuûa mình trong tuaàn.
- Naém ñöôïc keá hoaïch tuaàn tôùi.
 II. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp.
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
 1/ Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
 *Öu ñieåm: HS có Saùch vôû vaø ñoà duøng học tập ñaày ñuû. Ñi hoïc chuyeân caàn, trang phuïc goïn gaøng sạch sẽ. 
 *Toàn taïi: Moät soá baïn coøn noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc: Phước, Lực
Saùch vôû coøn caåu thả : Vương, Trọng.
 2/ Keá hoaïch tuaàn tôùi: 
 -Ñi hoïc phaûi chuyeân caàn, phaûi coù ñaày ñuû saùch vôû.Dụng cụ học tập.
 - Tập trung học và ôn tập tốt. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 Veä sinh lôùp hoïc saïch seõ.
-Khoâng aên quaø vaët.Tham gia caùc hoaït ñoäi sao. 
*Sinh hoaït vaên ngheä 
 *.GV baét cho hs haùt taäp theå, môøi hs haùt caù nhaân, keå chuyeän.
 *GV nhaän xeùt giôø hoïc
HS laéng nghe vaø töï nhaän ra öu khuyeát ñieåm cuûa mình.
HS laéng nghe vaø höùa thöïc hieän
HS haùt , keå chuyeän

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1(12).doc