Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 10

I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

 - GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội.

-Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần.

-Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một.

II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

A. Yêu cầu:

-HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần.

B. Nội dung:

- Lớp trưởng bắt bài hát.

-GV nhắc nhở nhũng việc cần làm trong tuần.

 +Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau:

 *Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.

 *Học tập:

 +Đi học đều và đúng giờ.

 +Học bài và làm bài tập đầy đủ.

 + Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, mặc đồng phục

 

doc 31 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Kế hoạch giảng dạy
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
10/ 11/ 08
Chào cờ
Họcvần(2t)
Đạo đức
1
2-3
4
Chào cờ
Bài 39: au - âu 
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( Tiết 2)
3
11/ 11/ 08
Âm nhạc
Toán
Học vần(2t)
TNXH
1
2
3-4
5
Ôn tập 2 bài hát : Tìm bạn thân, Lí cây xanh
Luyện tập
 Bài 40 : iu - êu
 Ôn tập: Con người và sức khỏe.
 4
12/ 11/ 08
Học vần(2t)
Toán
Thủ công
1-2
3
4
Bài : Ôn tập giữa kỳ 1 
Phép trừ trong phạm vi 4
Xé dán hình con gà ( Tiết 1 )
 5
13/ 11/ 08
Học vần(2t)
Thể dục 
Toán
Mỹ thuật 
1-2
3
4
5
Bài : Kiểm tra định kỳ 
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Luyện tập
Vẽ quả ( quả dạng tròn )
6
14/ 11/ 08
Học vần(2t
Toán
GDTT
1-2
3
4
Bài 41 : iêu - yêu 
Phép cộng trong phạm vi 5
Giáo dục tập thể
Thứ hai, ngày 10 tháng 11 năm 2008
 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần - GDTT
I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 - GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội.
-Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần.
-Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một.
II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
A. Yêu cầu:
-HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần.
B. Nội dung:
- Lớp trưởng bắt bài hát.
-GV nhắc nhở nhũng việc cầøn làm trong tuần.
 +Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau:
 *Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.
 *Học tập:
 +Đi học đều và đúng giờ.
 +Học bài và làm bài tập đầy đủ.
 + Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, mặc đồng phục
 *Vệ sinh:
 +Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 * Cuối cùng lớp bắt bài hát tập thể. 
 Rút kinh nghiệm
....
 Tiết 2+3: Học vần 
 Bài 39: au- âu
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được: au- âu, cây cau, cái cầu
- Đọc được câu ứng dụng: 
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
20’
5’
10’
25’
5’
5’
5'
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc các từ 
- Gọi 2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta học vần au, âu GV viết lên bảng au, âu
- Đọc mẫu: au, âu
*Dạy vần: 
au
a) Nhận diện vần: 
-Phân tích vần au?
-So sánh au với ao?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Phân tích tiếng cau?
- Cho HS đánh vần tiếng: cau
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: a-u-au
+Tiếng khóa: cờ- au- cau
+Từ khoá: cây cau
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
- GV viết mẫu: au
- GV lưu ý nét nối giữa a và u
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: cau
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 âu
a) Nhận diện vần: 
- Phân tích vần âu?
- So sánh vần âu và au
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Phân tích tiếng cầu?
- Cho HS đánh vần tiếng: cầu
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: ớ-u-âu
+Tiếng khóa: cờ-âu-câu-huyền-cầu
+Từ khoá: cái cầu
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
- GV viết mẫu: âu
- GV lưu ý nét nối giữa â và u
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: cầu
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 Giải lao 
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
+ Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
- GV đọc mẫu
 TIẾT 2
Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng cĩ vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
 Giải lao 
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Bà cháu
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì?
+Trong nhà em, ai là người nhiều tuổi nhất?
+Bà thường dạy các cháu những điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không?
+Bà thường dẫn em đi chơi đâu? Em có thích đi cùng bà không?
+Em đã giúp bà việc gì chưa?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV cho HS đọc SGK
+ Cho HS tìm chữ vừa học
- Dặn dò: 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 40
+ 2-4 HS đọc viết các từ: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo
- Đọc theo GV
- a và u
- HS thảo luận và trả lời 
+Giống: a
+Khác: kết thúc bằng u
- Đánh vần: a-u-au
- Đánh vần: cờ- au- cau
- Đọc: cây cau
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+Vần: a-u-au
+Tiếng khóa: cờ- au- cau
+Từ khoá: cây cau
- HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: au
- Viết vào bảng: cau
- â và u
+Giống: kết thúc bằng u
+Khác: âu bắt đầu bằng â
- Đánh vần: ớù-u-âu
- Đánh vần: cờ- âu- câu-huyền-cầu
- Đọc: cái cầu
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+Vần: ớ-u-âu
+Tiếng khóa: cờ-âu-câu-huyền-cầu
+Từ khoá: cái cầu
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
-Viết bảng con: âu
-Viết vào bảng: cầu
2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: au, cau, cây cau; âu, cầu, cái cầu
- Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
 Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-Tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và trả lời
- Bà và cháu
- Bà đang kể chuyện, cháu nghe bà kể chuyện.
-Bố, mẹ, ông,bà, 
- Bà dạy cháu biết lễ phép 
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
 Rút kinh nghiệm 
 Tiết 4: Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU *Giúp HS hiểu : 
 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
 -HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Vở bài tập đạo đức 1.
 -Đồ dùng để chơi đóng vai.
 -Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ theo chủ đề bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
15’
5’
5’
5’
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS nêu lại bài học: 
+ Eâm đã lễ phép với anh chị như thế nào?
+ Ở nhà em đã nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
GV ghi đề bài lên bảng.
b.Hướng dẫn HS thực hành :
*Hoạt động 1 : Làm bài tập 3.
-GV giải thích cách làm, hãy nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên cho phù hợp.
-GV mời 1 số HS làm bài tập trước lớp.
-GV kết luận :
*Hoạt động 2 : HS đóng vai.
-GV hướng dẫn cho HS đóng vai.
- Trong từng tranh có những ai, họ dang làm gì?
- Người chị, người anh cần phải làm gì cho đúng với quả cam, chiếc ô tô tò chơi?
-GV nhận xét.
-GV kết luận.
+Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ.
+Là em phải lễ phép với anh chị.
 Giải lao 
*Hoạt động 3 : HS tự liên hệ.
-GV cho HS tự liên hệ kể những tấm gương về lễ phép.
-GV nhận xét, tuyên dương những em kể đúng yêu cầu và hay.
4.Củng cố – dặn dò :
-GV kết luận chung :
Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải yêu thương, quan tâm chăm sóc anh, chị, em. Biết lễ phép với anh chị và và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau : Nghiêm trang khi chào cờ
-2HS nêu lại bài học.
- Biết nói lới cảm ơn khi được anh chị cho quà.
- Khi có ai cho quà em nhường nhịn cho em chọn trước.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Tranh 1 : Không nên.
-Tranh 2 : Nên.
-Tranh 3 : Nên
-Tranh 4 : Không nên .
-Tranh 5 : Nên .
* HS chia thành 2 nhóm đóng vai.
- Các nhóm thảo luận, phân vai.
- Theo từng tình huống, HS thực hiện trò chơi sắm vai.
- HS nhận xét trò chơi.
-HS nhắc lại.
-HS thi nhau kể .
-HS chú ý theo dõi nghe.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm
 Thứ ba, ngày 11 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Âm nhạc
 Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh
 ( GV bộ môn dạy )
Tiết 2 Toán
Luyện tập
I.MỤC TIÊU : 
* Giúp HS :
 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
 - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
II ĐỒ DÙNG DẠY DỌC :
  ... u cách làm bài:
Tính rồi viết kết quả vào hình tròn, sau đó cho hs làm bài ,rồi chữa bài 
 * Bài 3 : yêu cầu hs tính kết quả phép 
tính, so sánh hai kết quả điền dấu thích hợp ( >, < , = ) vào chỗ chấm.
 Giải lao 
* Bài 4.Viết phép tính thích hơp:
- GV cho HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp theo tình huống trong tranh.
* Bài 5: GV hướng dẫn HS làm bài. Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- GV cho HS nhận xét bài làm.
4.Củng cố – dặn dò :
- Cho HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 4.
- Chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập
- Nhận xét , tuyên dương 
- 1 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm bài
 -
 - -
3 3
 1 2
 2 1
-Tính :
-
-
-
-
-
4 4 4 3 3 2 1 2 3 2 1 1
3 2 1 1 2 1 
- HS làm bài rồi chữa bài
-3
-2
 4 2 4 1 
-2
-1
 3 1 3 2 
-2
+3
 2 5 4 2
-2
 3 1
- HS làm bài , chữa bài.
 24 – 1 3 – 2  3 – 1
 34 - 1 4 - 1 4 – 2
 4  4 – 1 4 - 1  3 + 0
- HS làm bài.
4 
-
2
=
2
- HS làm bài và chữa bài. 
- 4 HS đọc , lớp đồng thanh. 
Rút kinh nghiệm 
 	Tiết 5: Mĩ thuật
	 Vẽ quả: Quả dạng tròn
	 GV bộ mơn dạy
Thứ sáu ngày14 tháng 11 năm 2008
Tiết 1+ 2: Học vần
 Bài 41: iêu - yêu
I.MỤC TIÊU :	
 - HS đọc viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quí.
 - Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
 - Phát triển tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt 1
 - Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	( Tiết 1 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
20’
5’
10’
25’
5’
5’
5’
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc 
- GV cho HS viết vào bảng con
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hôm nay, chúng ta học vần iêu, yêu. 
GV viết lên bảng iêu, yêu
Đọc mẫu: iêu, yêu
Dạy vần: 
iêu
a) Nhận diện vần: 
Phân tích vần iêu?
- So sánh iêu với iu
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Phân tích tiếng diều?
- Cho HS đánh vần tiếng: diều
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: i-ê-u
+Tiếng khóa: dờ-iêu-diêu-huyền-diều
+Từ khoá: diều sáo
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
- GV viết mẫu: iêu
- GV lưu ý nét nối giữa i ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: diều
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
yêu
a) Nhận diện vần: 
- Phân tích vần yêu?
- So sánh yêu với iêu
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
- Cho HS đánh vần tiếng: yêu
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
- Cho HS đọc:
+Vần: y-ê-u-yêu
+Tiếng khóa: yêu
+Từ khoá: yêu quý
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
- GV viết mẫu: yêu
- GV lưu ý nét nối giữa y ê và u
*Tiếng và từ ngữ: 
- Cho HS viết vào bảng con: yêu quý
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 Giải lao 
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
 Giải lao 
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Bé tự giới thiệu
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu?
+Em năm nay lên mấy?
+Em đang học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em?
+Nhà em ở đâu?
+Nhà em có mấy anh em?
+Em thích học môn gì nhất?
+Em có biết hát và vẽ không? Nếu biết hát, em hát cho cả lớp nghe một bài nào!
4.Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV cho HS đọc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
- Dặn dò: 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 42 
+2-4 HS đọc các từ: iu, lưỡi rìu, êu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
-Viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Đọc theo GV
i êvà u
+Giống: kết thúc bằng u
 +Khác: iêu có thêm ê
- Đánh vần: i-ê-u-iêu
- Đánh vần: dờ-iêu-diêu-huyền-diều
- Đọc: diều sáo
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: iêu
- Viết vào bảng: diều
- yê và u
+ giống nhau: Kết thúc bắng u
+ khác nhau: yêu bắt đầu bằng y
- Đánh vần: y-ê-u-yêu
- Đánh vần: y-ê-u-yêu
- Đọc: yêu quý
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận và trả lời 
- HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: yêu
- Viết vào bảng: yêu quý
2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo; yêu, yêu, yêu quý
- Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
- Tập viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Đọc tên bài luyện nói
- Vẽ các bạn đang tự giới thiệu tên mình. Bạn gái mặc váy đỏ đang tự giới thiệu.
- Lên 7 tuổi.
- Lớp 1c, cô Thanh đang dạy em.
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
Rút kinh nghiệm 
 Tiết 3 :Toán 
 Phép trừ trong phạm vi 5
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mô hình phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
15’
5’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5:
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ 
 * 5 – 1 = 4
Bước1: 
-Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
-Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
-GV nhắc lại và giới thiệu:
+5 quả bớt (rơi) 1 quả, còn 4 quả: năm bớt một còn bốn
Bước 3:
-GV nêu: Năm bớt một còn bốn. Ta viết (bảng) như sau: 5 – 1 = 4
- Cho HS đọc bảng
* Hướng dẫn HS học phép trừ 
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2
Tiến hành tương tự như đối với 5-1= 4 b) --- Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
 Tiến hành xóa dần bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
- Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 4 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 4 bằng mấy?
+5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 1 bằng mấy?
+5 chấm tròn bớt 4 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 5 trừ 4 bằng mấy?
- GV viết: 4+1 = 5. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 4 = 5
d)Viết bảng con:
 Giải lao 
 Thực hành: 
Bài 1: Tính
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5
- Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính
- Cho HS nêu cách làm bài
- Cho HS làm bài vào vở. 
*Khi chữa bài cho HS quan sát các phép tính ở cột cuối cùng để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Bài 3, bài 5: về nhà làm.
Bài 4: 
- Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
4.Củng cố –dặn dò:
- Cho HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 5
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3+5
- Chuẩn bị bài 39: Luyện tập
2 HS lên bảng làm bài:
 4 – 2 – 1= 2+1- 2=
 3 – 1 + 2 = 1 + 2 – 1=
-HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, có 1 quả rụng đi. Hỏi trên cành còn lại mấy quả?
-Lúc đầu có 5 quả, 1 quả rụng đi. Còn lại 4 quả 
+Vài HS nhắc lại: Năm bớt một còn bốn
-Năm trừ một bằng bốn
-HS đọc các phép tính:
 5 – 1 = 4
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2
-HS trả lời
+4 thêm 1 thành 5
 4 + 1 = 5
+1 thêm 4 thành 5
 1 + 4 = 5
+5 bớt 1 còn 4
 5 – 1 = 4
+5 bớt 4 còn 1
 5 – 4 = 1
-5 trừ 1 được 4: 5 -1 = 4
 5 trừ 4 được 1: 5 –4 = 1
4 – 1 = 4 – 2 =
4 – 3 =
-Tính 
- HS làm bài và chữa bài
- Tính 
- HS làm bài và chữa bài
Viết phép tính thích hợp
- HS viết 5 – 1 = 4
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
	Rút kinh nghiệm 
Tiết 4: Giáo dục tập thể
I-Mục đích yêu cầu :
Tổng kết những việc đã làm trong tuần qua 
 - GD học sinh có tinh thần tự học tự rèn .
II-Những công việc đã làm được :
- Thực hiện đúng chương trình tuần10 .
HS đi học đều, đúng giờ, ăn mặc đồng phục.
Nề nếp ra vào lớp tốt .
Vệ sinh sạch sẽ .
Một số em học tập có tiến bộ như : Em Hưng, Khoa, Phương.
Những em học không tốt như : Em Phong.
III-Công tác tuần đến :
Tiếp tục duy trì nề nếp học tập 
Nhắc nhở các em đi học đều, đúng giờ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận .
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc