Tiết 1: Chào cờ đầu tuần - GDTT
I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
- GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội.
-Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần.
-Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một.
II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
A. Yêu cầu:
-HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần.
B. Nội dung:
- Lớp trưởng bắt bài hát.
-GV nhắc nhở nhũng việc cần làm trong tuần.
+Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau:
*Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.
*Học tập:
+Đi học đều và đúng giờ.
+Học bài và làm bài tập đầy đủ.
+ Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, mặc đồng phục
*Vệ sinh:
+Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
* Cuối cùng lớp bắt bài hát tập thể.
Tuần 14 Kế hoạch giảng dạy Thứ Môn Tiết Tên bài dạy 2 8/ 12/ 08 Chào cờ Họcvần(2t) Đạo đức 1 2-3 4 Chào cờ - GDTT Bài 55: eng - iêng Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1) 3 9/ 12/ 08 Âm nhạc Toán Học vần(2t) TNXH 1 2 3-4 5 Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi Phép trừ trong phạm vi 8 Bài 56 : uông - ương An toàn khi ở nhà 4 10/ 12/ 08 Học vần(2t) Toán Thủ công 1-2 3 4 Bài 57: ang - anh Luyện tập Gấp các đoạn thẳng cách đều 5 11/ 12/ 08 Học vần(2t) Thể dục Toán Mĩ thuật 1-2 3 4 5 Bài 58: inh - ênh Thể dục rèn luyện cơ bản, trò chơi vận động Phép cộng trong phạm vi 9 Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông 6 12/ 12/ 08 Học vần(2t) Toán GDTT 1-2 3 4 Bài 59: Ôn tập Phép trừ trong phạm vi 9 Giáo dục tập thể Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần - GDTT I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN - GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội. -Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần. -Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một. II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ A. Yêu cầu: -HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần. B. Nội dung: - Lớp trưởng bắt bài hát. -GV nhắc nhở nhũng việc cầøn làm trong tuần. +Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau: *Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. *Học tập: +Đi học đều và đúng giờ. +Học bài và làm bài tập đầy đủ. + Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, mặc đồng phục *Vệ sinh: +Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Vệ sinh lớp học sạch sẽ. * Cuối cùng lớp bắt bài hát tập thể. Rút kinh nghiệm .... Tiết 2+ 3:Học vần Bài 55 : eng - iêng I.MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: eng, iêng, tiếng xẻng, trống, chiêng - Đọc được từ ứng dụng : cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. - Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Phát triển lời nói tự nhiên : Ao, hồ, giếng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bảng ghép chữ Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 20’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết bảng con: trung thu, củ gừng - Gọi 2 HS đọc bài 54 - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần cũng kết thúc bằng âm ng -GV ghi : eng , iêng lên bảng b.Dạy vần : * Vần eng - Nhận diện vần : - Cho học sinh phân tích vần eng . - Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần eng - Em hãy so sánh eng với ong - Cho học sinh phát âm lại . *Đánh vần : + Vần : - Gọi HS nhắc lại vần eng - Vần eng đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sữa lỗi đánh vần . - Cho HS hãy thêm âm x ghép vào vần ung và dấu hỏi để được tiếng xẻng - GV nhận xét , ghi bảng : xẻng - Em có nhận xét gì về vị trí âm x vần eng trong tiếng xẻng ? -Tiếng xẻng được đánh vần như thếnào? + GV chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? +GV rút ra từ khoá: lưỡi xẻng, ghi bảng - Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá - GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con * Vần iêng : - GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần iêng - So sánh 2 hai vần eng và iêng * viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. Giải lao * Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng . - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ung , ưng - GV giải thích từ : + Cái kẻng: là một dụng cụ, khi gõ phát ra tiếng kêu báo hiệu. + Xà beng: là vật dụng dùng để đào lỗ hay để bẩy các vật nặng. + Củ riềng là loại củ dùng để làm gia vị hay để làm thuốc. +Bay liệng: là bay lượn va øchao nghiêng trên không. - GV đọc mẫu và gọi HS đọc (Tiết 2) Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 + Đọc lại từ ứng dụng trên bảng + GV chỉnh sữa lỗi cho HS - Đọc câu ứng dụng + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét * Luyện viết : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống , chiêng. - GV cho HS viết vào vở tập viết : - GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng. Giải lao * Luyện nói theo chủ đề : ao, hồ, giếng - GV treo tranh - Cho HS quan sát tranh +Tranh vẽ những gì ? + Hãy nhìn tranh chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? + Ao thường để làm gì? + Giếng thường để làm gì ? + Nơi em ở có ao, hồ, giếng không ? + Ao hồ, giếng có đặc điểm gì giống và khác nhau? + Nhà em thường lấy nước ăn từ đâu? Ao, hồ, giếng, nước mưa? + Bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì ? 4.Củng cố-Dặn dò : - GV cho Hs đọc SGK. - Tổ chức trò chơi - Tìm tiếng mới có vần vừa học - Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Về nhà học bài, xem trước bài 55 - HS 2dãy bàn viết vào bảng con. - 2 HS đọc bài. + Cả lớp chú ý - HS nhắc lại : eng, iêng - eng được tạo bởi e và ng - Lớp ghép e + ngờ – eng - Giống: ng - Khác: e và o - HS phát âm eng - e –ngờ – eng - HS ghép xẻng - Âm x đứng trước eng đứng sau dấu hỏi tên e. - xờ – eng – xeng hỏi xẻng ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt ) +Tranh vẽ lưỡi xẻng. - e –ngờ – eng - xờ – eng – xeng- hỏi xẻng lưỡi xẻng - HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ. - Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . +Viết trên bảng con . + HS nhận xét bài viết . - Vần iêng gồm có âm đôi iê và âm ng ghép lại với nhau - Giống: kết thúc bằng ng. - Khác: e và iê - HS viết vào bảng con. - HS nhận xét - Gọi 2 HS đọc -Lớp chú ý , nhẩm đọc từ, nêu tiếng có vần eng , iêng ( kẻng , beng , riềng , liệng ) - Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ - Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng . - HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc + Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. + HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - Ngắt nghỉ hơi khi hết câu. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể - HS viết vào vở. - HS đọc chủ đề luyện nói : ao, hồ, giếng - HS quan sát tranh và tự nói +Tranh vẽ cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người đang múc nước + HS nhìn tranh và chỉ. + Nuôi cá, tôm, trồng khoai nước, rửa ráy giặt giũ . + Để lấy nước ăn, uống. + Có + HS trả lời + Lấy nước ăn uống từ giếng. + Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường. - 6 HS đọc -HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa học Rút kinh nghiệm Tiết 4: Đạo đức Bài: Đi học đều và đúng giờ ( Tiết 1) I.MỤC TIÊU : * Giúp HS hiểu : - Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn , nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn . - Đi học đều và đúng giờ , các em không được nghỉ học tự do , tuỳ tiện , cần xuất phát đúng giờ, trên đường không la cà. - HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ . - Học sinh thực hiện việc đi học đều , đúng giờ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BT đạo đức - Một số quả bóng III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 8’ 7’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : - Khi chào cờ bạn cần đứng như thế nào ? - Đọc bài : Nghiêm trang khi chào cờ - GV nhận xét ghi đánh giá . 3.Bài mới: a.Giới thiệu : Hôm nay các em học bài Đi học đúng giờ . b.Tiến hành bài học : *Hoạt động1:Thảo luận theo cặp, bài tập 1. - Trong tranh vẽ sự việc gì ? - Có những con vật nào ? - Từng con vật đó đang làm gì ? - Giữa rùa và thỏ bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? - Các em cần nói theo học tập bạn nào ? vì sao ? ðKết luận : Thỏ la cà dọc đường đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đúng giờ - Bạn rùa tiếp thu bài tốt hơn . Các em cần noi gương rùa đi học đúng giờ. * Hoạt động 2 : Thảo luận lớp - Đi học đúng giờ có lợi gì ? -Nếu không đi học đúng giờ thì có hại gì ? - Làm thế nào em đi học đúng giờ ð Kết luận: Đi học đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn , thực hiện nội quy nhà trường . - Đi học không đều , không đúng giờ tiếp thu bài không tốt . - Cần chuẩn bị sách vở ,quần áo để đi học đúng giờ , không la cà dọc đường Giải lao Hoạt động 3 : Đóng vai theo BT 2 - Từng cặp đóng vai thực hiện trò chơi ð Kết luận : Khi mẹ gọi dậy đi học các em cần nhanh nhẹn rời khỏi giường để đi học. 4.Củng cố- dăn dò : - GV nhận xét, khen ngợi những em có hành vi tốt . ... trong phạm vi 9 * Thành lập công thức : 8 + 1 = 9 ; 1 + 8 = 9. - Đính lên bảng 8 hình tam giác hỏi : Có mấy hình tam giác ? - Đính thêm 1 hình tam giác hỏi : Đã thêm mấy hình tam giác ? - GV đọc : - Có 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác . Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? +Em hãy nêu cách tìm hình tam giác? + Có thể ghi phép tính tương ứng ? GV ghi bảng : 8 + 1 = 9 - Cho HS xem tranh tự rút ra phép tính : 1 + 8 = 9 ghi bảng . - So sánh 2 phép tính 8+1=9 1+8=9 * Cho HS xem tranh thành lập bảng cộng trong phạm vi 9. 7 + 2 = 9 , 2 + 7 = 9 , 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 , 5 + 4 = 9 * Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 - Cho HS đọc theo cách xoá dần Giải lao Luyện tập : * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiẹân. * Bài 2: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiẹân. - Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả * Bài 3: Tính. ( Về nhà làm ) * Bài 4: Nối theo mẫu ( Về nhà làm ) * Bài 5: - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán , nêu cách làm bài và viết phép tính thích hợp và viết phép tính thích hợp. 4.Củng cố – dặn dò : -Cho HS thi đua đọc lại phép cộng trong phạm vi 9. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS lên thực hiện 3 + 2 + 3 = 8 6 + 0 + 2 = 8 3 + 4 + 0 = 7.. - HS tự nhận xét . - Lớp quan sát và trả lời : có 8 hình tam giác . - Thêm 1 hình tam giác . - Tất cả 9 hình tam giác . +Đếm tất cả các hình tam giác . + Có 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác được 9 hình tam giác - Khi ta đổi chỗ các số trong 1 phép tính thì kết quả không thay đổi - HS xem tranh tự nêu bảng cộng trong phạm vi 9 - HS nêu cá nhân, tổ , lớp - HS đọc lần lượt - Tính kết quả theo cột dọc. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. - Viết số thẳng cột - HS cùng chữa bài - Tính và viết kết quả theo hàng ngang. 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 8+1=9 0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 5+2=7 8 – 5 = 3 7 - 4 = 3 a. Có 7 khối hình vuông , xếp thêm 2 khối hình vuông vào nữa. Hỏi có tất cả mấy khối hình vuông ? - Thực hiện phép cộng. 7 + 2 = 9 b. Có 6 bạn đang chơi, 3 bạn chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn ? - Thực hiện phép cộng 6 + 3 = 9 Rút kinh nghiệm Tiết 5:Mĩ thuật Vẽ vào các hoạ tiết ở hình vuông ( GV bộ môn dạy) Thứ sáu, ngày 12 tháng 12 năm 2008 Tiết 1+2: Học vần Bài 59 : Ôn tập I.MỤC TIÊU: * Giúp HS : - Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần. - Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh. - Đọc đúng các từ câu ứng dụng trong bài, đọc được các câu , từ chứa các vần vừa học. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng truyện kể Quạ và Công. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sách Tiếng Việt 1 tập I - Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh (Trang 120 SGK) - Tranh minh hoạ các từ câu ứng dụng, truyện kể Quạ và Công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 15’ 5’ 8’ 7’ 20’ 5’ 10 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc bài 58 - Đọc cho Hs viết bảng con: Đường làng, thông minh 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ôn tập - Cho HS quan sát 2 khung đầu bài cho biết đó là những vần gì ? - Hai vần có điểm gì khác nhau ? - GV cho HS tìm nêu các vần có kết thúc bằng ng, nh - GV ghi các vần HS tìm trên bảng lớp . b.Hướng dẫn ôn tập : * Các vần vừa học: - Cho HS chỉ các vần vừa học có trong bảng ôn - Gv đọc vần HS chỉ chữ ghi âm. * Ghép âm thành vần: - Cho lớp ghép chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang sao cho thích hợp để tạo các vần tương ứng. Giải lao * Đọc từ ngữ ứng dụng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang - Cho HS đọc các từ ứng dụng - Giải thích các từ ứng dụng: + Bình minh: là buổi sáng sớm lúc mặt trời mọc. + Nhà rông: nhà để tụ họp người dân trong làng. + Nắng chanh chang: nắng to, dày ,và rất nóng. * Tập viết từ ứng dụng: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. (Tiết 2) Luyện tập: - Cho HS luyện đọc bài ở tiết 1. - Đọc câu ứng dụng: + GV giới thiệu câu ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông. Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. - Cho HS luyện đọc câu, doạn , bài * Cho HS viết vào vở. Giải lao * Kể chuyện : Quạ và Công - GV cho HS đọc tên câu chuyện. - GV kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - GV nêu nội dung tranh. - GV cho hs tập kể chuyện theo tranh. - Rút ra bài học : Vội vàng hấp tấp lại có tính tham lam nên chẳng bao giờ làm được việc gì cả. 4.Củng cố– dặn dò: - Cho HS đọc lại bài - Cho hs tìm chữ mới có vần vừa ôn. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài hôm sau: bài 60 -3 HS đọc lại bài - HS 2 Dãy bàn cùng viết 2 từ GV vừa đọc. - Cả lớp cùng nhận xét. - Vần : ang - anh - Khác: vần ang kết thúc bằng ng vần anh kết thúc bằng nh. - HS lần lượt tìm và nêu. - HS lần lượt lên ghi các vần: am, ăm, âm, om, ôm, um, iêm, uôm, ươm, em, êm, im. - HS tự chỉ các vần và đọc - HS lần lượt đọc cá nhân, đồng thanh các vần vừa ghép được: ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, eng, inh. - HS đọc : bình minh, nhà rông, nắng chang chang - Đọc cá nhân, đồng thanh . - HS viết vào bảng con. - HS đọc lần lượt. - HS thảo luận nhóm và nhận xét. - HS luỵện đọc nhóm, cá nhân, tập thể. - HS viết vào vở tập viết - HS đọc tên câu chuyện: Quạ và Công - HS theo dõi câu chuyện - HS tập kể theo nhóm. - HS kể nối tiếp câu chuyện theo tổ. - HS đọc lần lượt Cá nhân, nhóm. - HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa ôn. Rút kinh nghiệm . Tiết 3: Toán Bài : Phép trừ trong phạm vi 9 I.MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Các vật mẫu trong bộ đồ dùng toán 1 và các mô hình vật thật phù hợp với nội dung bài dạy: 9 hình tam giác, 9 hình tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 15’ 5’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 9 - 2 HS lên bảng thực hiện: 0 + 9 = . 8 + 1 =. 3.Bài mới. a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài Phép trừ trong phạm vi 9 b.Hình thành bảng trừ trong phạm vi 9. * Bước 1: - Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu vấn đề của bài toán cần giải quyết. * Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 9 bớt 1 bằng mấy ? - GV ghi bảng: 9 – 1 = 8 - GV nêu: 9 bớt 8 bằng mấy ? - Ghi : 9 – 8 = 1 * Bước 3: - Ghi và nêu: 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 Là phép tính trừ c. Học phép trừ: 9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 - Thực hiện tiến hành theo 3 bước để HS tự rút ra kết luận và điền kết quả vào chỗ chấm. * Ghi nhớ bảng trừ. - Cho HS đọc thuộc bảng trừ - GV có thể nêu các câu hỏi để Hs trả lời: chín trừ mấy bằng tám ? chín trừ tám bằng mấy ? bảy bằng chín trừ mấy ? Hai bằng chín trừ mấy Giải lao Thực hành: - GV cho HS thực hiện các bài tập. * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện: * Bài 2: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện. - Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu kết quả * Bài 3: tính? ( Về nhà làm ) * Bài 4: - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 4.Củng cố- dặn dò . - Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà làm bài tập 3,5 vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện tập - HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 9. - 2HS thực hiện mỗi em 1 bài - Có 9 bông hoa, bớt đi 1 bông hoa. Hỏi còn lại mấy bông hoa ? - 9 bớt 1 bằng 8 - HS đọc : 9 – 1 = 8 - 9 bớt 8 bằng 1 - Đọc: 9 – 8 = 1 - Đọc 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 - HS thi nhau nêu kết quả và điền vào chỗ chấm - HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ - HS thi nhau trả lời lần lượt theo câu hỏi. - Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc. - - - - - 9 9 9 9 9 1 2 3 4 5 8 7 6 5 4 - - - 9 9 9 6 7 8 3 2 1 - HS cùng chữa bài -Tính và viết kết quả theo hàng ngang 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 0 5 + 4 = 9 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 - HS nhìn tranh nêu bài toán. - Viết số vào ô trống thích hợp theo phép tính. - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm . Tiết 4: Giáo dục tập thể I-Mục đích yêu cầu : Tổng kết những việc đã làm trong tuần qua - GD học sinh có tinh thần tự học tự rèn . II-Những công việc đã làm được : - Thực hiện đúng chương trình tuần14 . HS đi học đều, đúng giờ, ăn mặc đồng phục. Nề nếp ra vào lớp tốt . Vệ sinh sạch sẽ . Một số em học tập có tiến bộ như : Em Phú, Dung. Những em học không tốt như : Em Phong, Tài III-Công tác tuần đến : Tiếp tục duy trì nề nếp học tập Nhắc nhở các em đi học đều, đúng giờ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định. Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và bao bọc cẩn thận . Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: