Tiết1: GDTT
I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
-GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội.
-Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần.
-Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một.
II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
A. Yêu cầu:
-HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần.
B. Nội dung:
- Lớp trưởng bắt bài hát.
-GV nhắc nhở nhũng việc cần làm trong tuần.
*Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.
*Học tập:
+Đi học đều và đúng giờ.
+Trong lớp phát biểu xây dựng bài.
+Học bài và làm bài tập đầy đủ.
+Thi tốt CHKII
*Vệ sinh:
+Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+Không mua nước bán ở trước cổng trường.
*Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-Cuối cùng lớp bắt bài hát tập thể.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch giảng dạy { Tuần 35 { Thứ Tiết Bài dạy 2 12/ 05/ 08 GDTT Tập đọc(2t) Đạo đức TNXH Chào cờ và sinh hoạt đầu tuần Anh hùng biển cả Thực hành kĩ năng CHKII và cuối năm Ôn tập : TN 3 13/ 05/ 08 Toán Âm nhạc Tập viết Chính tả Luyện tập chung Tập biểu diễn (KTCN) Viết số 0 đến số 9 Loài cá thông minh 4 14/ 05/ 08 Tập đọc(2t) Mĩ thuật Toán Ôn tập bài luyện tập 1 hoặc 2 Trưng bày kết quả học tập Luyện tập chung 5 15/ 05/ 08 Toán Thể dục Tập đọc(2t) Thủ công Luyện tập chung Tổng kết môn học Ôn tập bài luyện tập 3 hoặc 4 Trưng bày sản phẩm thực hành của HS 6 16/ 05/ 08 Chính tả Kể chuyện Toán GDTT KTCHKII KTCHKII KTCHKII Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 12 tháng 05 năm 2008 Tiết1: GDTT I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN -GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội. -Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần. -Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một. II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ A. Yêu cầu: -HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần. B. Nội dung: - Lớp trưởng bắt bài hát. -GV nhắc nhở nhũng việc cầøn làm trong tuần. *Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. *Học tập: +Đi học đều và đúng giờ. +Trong lớp phát biểu xây dựng bài.. +Học bài và làm bài tập đầy đủ. +Thi tốt CHKII *Vệ sinh: +Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Vệ sinh lớp học sạch sẽ. +Không mua nước bán ở trước cổng trường. *Thực hiện tốt an toàn giao thông. -Cuối cùng lớp bắt bài hát tập thể. Rút kinh nghiệm Tiết 2-3: Tập đọc Bài: ANH HÙNG BIỂN CẢ A-MỤC TIÊU: 1.HS đọc trơn bài “Anh hùng biển cả”. Luyện đọc các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bở biển, nhảy dù. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy 2.Ôn các vần uân, ân _Tìm tiếng trong bài có vần uân _Tìm tiếng ngoài bài có vần uân, vần ân 3. Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vẽ phóng to tranh minh hoạ bài “Anh hùng biển cả” và phần luyện nói trong SGK -Sưu tầm một số ảnh cá voi -Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 2’ 18’ 5’ 10’ 20’ 5’ 10’ 5’ 1-Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: “Người trồng na” -Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi: +Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm can ngăn? -Cho HS viết bảng Nhận xét 3-.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: -Ngoài biển cả có một loài cá rất thông minh. Nó thường làm bạn với con người. Các em có muốn biết đó là cá gì không? Muốn biết, các em hãy đọc bài “Anh hùng biển cả” b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc toàn bài: Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch * HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: -Luyện đọc các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù +Cho HS ghép từ: bờ biển, nhảy dù *Luyện đọc câu: -Luyện đọc các câu 2, 5, 6, 7. Chú ý nhăác HS nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm *Luyện đọc đoạn, bài: có 2 đoạn -Cho HS đọc theo đoạn -Cho HS đọc cả bài Giải lao c) Ôn vần ân, uân: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: + Tìm tiếng trong bài có vần uân Vậy vần cần ôn là vần ân, uân +Thi nói câu chứa tiếng _Có vần ân: +M: Mèo chơi trên sân +Mẹ mua 1 cân thịt +Em xem múa lân Có vần uân: +M: Cá heo được thưởng huân chương +Mùa xuân đã về +Lớp em nhận được cờ luân lưu Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Cá heo bơi giỏi như thế nào? -Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: +Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì? -Đọc lại cả bài Giải lao b) Luyện nói: -Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài -Cách thực hiện: +Chia nhóm +Các nhóm trao đổi với nhau theo câu hỏi trong sách M: -Cá heo sống ở biển hay ở hồ? -Cá heo sống ở biển 5.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Sưu tầm thêm các câu chuyện, hình ảnh về cá heo -Hát -2, 3 HS đọc -Phân tích- đọc +Dùng bộ chữ để ghép -4, 5 HS luyện đọc -Cá nhân, lớp -3, 4 em/ 1 đoạn -2, 3 HS -huân chương -2, 3 HS +Cá heo có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn -2, 3 HS + canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc -1, 2 HS +Nhóm: 2, 3 em +Cả lớp lắng nghe Rút kinh nghiệm Tiết 4: Đạo đức: Bài: Thực hành kĩ năng CHKII và cuối năm I-MỤC TIÊU : - HS hiểu : - Biết quý những người, biết chào hỏi tạm biệt đúng . - HS có kĩ năng phân biệt hành vi chào hỏi , tạm biệt đúng với chào , hỏi tạm biệt chưa đúng . - HS hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người . Qua đó các em biết bào vệ và chăm sóc cây hoa . II- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 10’ 5’ 10’ 5’ 1-Ổn định tổ chức: 2-KTBC:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới: . Hoạt động 1 : - Tổ chức trò chơi : vòng tròn chào hỏi. - Cho HS đứng thành 2 vòng tròn , số người bằng nhau . Quay mặt vào nhau tạo thành đôi 1 . Người điều khiển đứng ở tâm vòng tròn . Yêu cầu HS đóng vai chào hỏi theo mỗi tình huống sau : - Hai người bạn gặp nhau . - HS gặp thầy cô ngoài đường . - Em đến nhà bạn , rủ bạn đi chơi . lúc đó có bố mẹ bạn ở trong nhà ? - Hai người gặp nhau trong nhà hát lúc đang biểu diển . Giải lao 2. Hoạt động 2 : - Cho HS đàm thoại theo các câu hỏi . + Ra chơi ở vườn trường có tròng hoa , công viên , . . . các em có thích không ? vì sao ? - Để sân trường , vườn trường vườn hoa công viên luôn làm đẹp , mát em phải làm gì ? - Những việc làm : tưới cây , rào cây , nhổ cỏ , bắt sâu là những việc làm nhằm mục đích gì ? ØKết luận : - Ta cần biết nhắc nhở , khuyên răng mọi người không nên phá hại cây là hành động đúng . - Bẻ cành , hái hoa là hành động sai . 4- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập - GV tổng kết tiết học , tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt . - Về nhà tự ôn lại các bài đã học -Hát - HS theo dõiGV hướng dẫn luật chơi - HS tổ chức thực hiện trò chơi theo các tình huống GV đã gợi ý - Thích . - Vì cây và hoa làm đẹp cho cuộc sống . Làm không khí trong lành - Chăm sóc , bảo vệ cây và hoa tạo môi trương trong , sạch , đẹp , cuộc sống trong lành . - Nhằm bảo vệ chăm sóc cây và hoa . Làm cho môi trường sống thêm đẹp . Rút kinh nghiệm ... Tiết 5: TN-XH BÀI : ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: -Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên -Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan tự nhiên ở khu vực xung quanh trường -Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ tự nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tất cả những tranh, ảnh GV và Hs đã sưu tầm được về chủ đề tự nhiên III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 4’ 2’ 23’ 5’ 1-Ổn định tổ chức: 2-KTBC: KT sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới: a).Giới thiệu bài: -GV nói: “Đây là bài học cuối cùng của môn tự nhiên và xã hội lớp 1” và hỏi HS: +Từ đầu năm học đến nay các em đã được học những chủ đề nào? _GV giới thiệu tên của bài học “Ôn tập: tự nhiên” b)Nội dung: Tổ chức trưng bày các tranh, ảnh về cây cối, con vật, thời tiết theo nhóm. -Cách tiến hành: Bước 1: -GV chia nhóm và giao nhiện vụ như sau: +Nhóm thứ nhất: nhận đề tài về thực vật. -Nhiệm vụ thu thập tất cả những tranh, ảnh về cây cối và sắp xếp lại một cách hệ thống (Ví dụ: các loại cây rau, các loại cây hoa phân công mỗi bạn trong nhóm chịu trách nhiệm giới thiệu một loại cây. +Nhóm thứ 2: Nhận đề tài về động vật. -Nhiệm vụ thu thập tất cả những tranh, ảnh về các con vật và sắp xếp lại một cách có hệ thống (các con cá, gà mèo hoặc các con vật có ích – có hại). Phân công mỗi bạn trong nhóm chịu trách nhiệm giới thiệu về một loài vật. +Nhóm thứ ba: nhận đề tài về thời tiết. Cách làm tương tự như hai nhóm trên. *Bước 2: *Bước 3: -Lần lượt những bạn được phân công của các nhóm lên trình bày trước lớp phần việc nhóm mình phụ trách. -Nếu HS hiểu bài và trình bày tốt, GV không cần tóm tắt lại. 4-.Củng cố-dặn dò: -Cho HS mở sách -Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học -Hát +Một số HS nhắc lại tên các chủ đề đã học. -Chia lớp thành ba nhóm lớn -HS làm việc trong nhóm theo sự phân công trên. -Đại diện nhóm lên trình bày -Các HS khác trong nhóm có thể bổ sung. Rút kinh nghiệm ... Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2008 Tiết 1: Toán Bài: Luyện tập chung I-MỤC TIÊU: Củng cố về: -đọc, viết số, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy các số. -Thực hiện phép cộng , phép trừ các số có hai chữ số( không có ... hát triển của sinh thái quyển -Các nhân tố sinh thái 2.Hoạt động 2:Tìm hiểu môi trường đất và các môi trường sinh thái trên cạn -Nguồn gốc, thành phần, cấu trúc của lớp đất bề mặt -Các môi trường sinh thái trên cạn 3-Hoạt động3: Tìm hiểu môi trường nước và môi trường nước và môi trường không khí -Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật -Những đặc điểm cơ bản của môi trường nước và sự thích nghi của sinh vật -Những đặc điểm cơ bản của môi trường không khí và sự thích nghi của sinh vật. *Chủ đề 3:Tài nguyên thiên nhiên 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại và đánh giá tài nguyên thiên nhiên -Khái niệm tài nguyên thiên nhiên -Phân loại tài nguyên thiên nhiên -đánh giá tài nguyên thiên nhiên 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu tài nguyên khoáng sản và năng lượng -Tài nguyên khoáng sản -Tài nguyên năng lượng 3.Hoạt động 3:Tìm hiểu tài nguyên đất, rừng và khí hậu -Tài nguyên đất -Tài nguyên rừng -Tài nguyên khí hậu 4. Hoạt động 4: tìm hiểu tài nguyên nước, tài nguyên biển và đại dương -Tài nguyên nước -Tài nguyên biển và đại dương *Chủ đề 4: Các nguyên lí sinh thái học ứng dụng trong khoa học môi trường 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của sự sống và cơ chế hoạt động của hệ sinh thái -Cấu trúc của sự sống -Cơ chế hoạt động của hệ sinh thái 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các chu trình sinh địa hóa -Khái niệm về chu trình sinh địa hóa -Các chu trình sinh địa hóa 3.Hoạt động 3:Tìm hiểu dòng tuần hoàn năng lượng trong hệ sinh thái -Khái niệm về dòng năng lượng -Sự chuyển hóa năng lượng hay dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn -Hiệu suất sinh thái 4.Hoạt động4:Tìm hiể sự cân bằng của hệ sinh thái và đa dạng sinh học -Tính cân bằng của hệ sinh thái -Mối quan hệ giữa những cá thể trong quần thể -Tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể -Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã -Sự mất can bằng của hệ sinh thái -Sự cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học *Chủ đề5: Sự tác động của con người đối với môi trường 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử tác động của con người đến môi trường 2.Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường và vấn đề ô nhiễm môi trường không khí -Khái niệm ô nhiễm môi trường -Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trường nước và đất -Ô nhiễm môi trường nước -Ô nhiễm môi trường đất 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tiêng ồn, rác thải và ô nhiễm khác -Tiếng ồn -Rác thải -Ô nhiễm khác 5.Hoạt động 5: Tìm hiểu vấn đề hủy hoại môi trường tự nhiên -Hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu - Sự lắng đọng áit -Sự suy thoái ôzôn trong tầng bình lưu -Sự gia tăng các thiên tai(thảm họa tự nhiên) -Mức độ biến đổi cảnh quan tự nhiên do con người *Chủ đề 6: Một số vấn đề nền tảng về môi trường và phát triển bền vững -Dân số thế giới -Lịch sử phát triển dân số thế giới -Phân bố dân cư -Di chuyển dân cư -Tác động của sự gia tăng dân số đối với phát triển kinh tế-xã hội và môi trường 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề luơng thực và thực phẩm -Nhu cầu dinh dưỡng của con ngưòi -Tình hình sản xuất lương thực và thực phẩm thế giới 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề năng lượng 4.Hoạt đông 4: Tìm hiểu vấn đề phát triển bền vững *Chủ đề 7: Giáo dục môi trường 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử và phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường -. Lịch sử ra đời của giáo dục môi trường -.Phương pháp tiếp cận giáo dục môi trường 2.Hoạt động2:tìm hiểu nội dung giáo dục môi trường -Nội dung phần cứng -Nội dung phần mềm -Những hoạt động giáo dục bảo vệ môi trừờng 3.Hoạt động 3: -Cách tiếp cận trong việc thực hiện luạt bảo vệ môi trường -Cách tiếp cận công cụ kinh tế thị trường -Luật bảo vệ môi trường abc C . KẾT LUẬN: abc Trên đây là toàn bộ nội dung mà bản thân tôi đã nghiên cứu của tài liệu giáo dục môi trường. Rất mong sự tham gia đóng góp của BGH, Của các bạn đồng nghiệp đề tài liệu nghiên cứu của tôi ngày càng hoàn hảo hơn. Ngô Mây, ngày 20 tháng 3 năm 2008 Người viết Võ Thị Xuân Úc abc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ GIÁO DỤC NỀN NẾP HỌC SINH LỚP MỘT abc PHẦN I: MỞ ĐẦU abc Nói đến Tiểu học là nói đến ngay HS lớp 1, vì lớp 1 là lớp đầu cấp. Nó làm nền tảng vững chắc để giúp HS có kiến thức học lên lớp trên. Vì thế việc giáo dục cho HS lớp 1 có một thói quen thực hiện tốt các nền nếp là một vấn đề hết sức quan trọng và được coi là vấn đề trọng tâm trong việc giáo dục. Để giáo dục HS có nền nếp tốt, chúng ta không phải không gặp khó khăn nhất định, bởi vì tuổi các em còn quá nhỏ, đặc biệt tâm lí của các em rất hiếu động, dễ nhớ, mau quên, thích vui chơi nhiều hơn thích học. Vì vậy việc đưa các em đi vào nền nếp là một việc khá vất vả. Vì thế, là GV lớp 1 trong nhiều năm giảng dạy, toi có một số kinh ngiệm về giáo dục nền nếp HS. abc PHẦN II: NỘI DUNG abc Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 1, là các em hiếu động, tính kỉ luật và tính tự giác chưa cao, học chơi tùy tiện. Vì vậy GV phải hết sức nhẹ nhàng. Các em luôn coi cô giáo là thần tượng, các em tin tưởng thầy, cô giáo tuyệt đối. Dù bố mẹ là giáo sư, tiến sĩ, đi chăng nữa, thì các em vẫn không tin tưởng bằng lời nói của cô giáo ở trên lớp. Vì vậy qua từng lời nói, mỗi việc làm của GV phải hết sức mẫu mực và phải cần gần gũi, thông cảm sâu sắc với HS.Bước đầu, GV phải tạo cho HS có niềm tin thật sự. Từ đó các em cảm thấy phấn khởi khi được đến lớp, ham thích học tập, không còn sợ sệt lo lắng nữa. Từ đó HS sẽ thực hiện yêu cầu của GV một cách tích cực. -Vậy để HS lớp 1 bước đầu làm quen với những nền nếp trong nhà trường.Việc đầu tiên, GV phải cụ thể hóa nội qui. Vì thế, GV phải phân tích cụ thể từng điều 1 trong nội qui.Phải giáo dục các em một cách thường xuyên, không chỉ trong tiết học nội qui mà có thể giáo dục lồng ghép trong mỗi tiết học khác, nhằm tạo cho HS có thói quen thực hiện tốt các hành vi một cách thường xuyên. Mỗi điếu GV hướng dẫn phải rõ ràng và thật tỉ mỉ. -Ở lớp 1 việc đầu tiên là ổn định nền nếp là hết sức quan trọng và cần thiết. Vì theo tôi nghĩ, muốn học tập tốt thì HS phải có nền nếp tốt mới đạt được hiệu quả cao. Vậy ngay từ đầu năm, tôi đã làm tốt những khâu này bằng các việc cụ thể sau: +Nhận HS vào lớp, sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lí. Em thấp ngồi trước, em cao ngồi sau. Chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, phân công nhiệm vụ. Cho HS học nội qui. Đề ra những kí hiệu qui định trong học tập, cách giơ tay phát biểu, cách giơ bảng con, tư thế ngồi học. Tư thế trả lời, cách xưng hô với thầy, cô giáo, với bạn bè,tất cả những yêu cầu đó GV phải tập cho HS một cach thường xuyên, đồng bộ và nhịp nhàng. GV phải uốn nắn HS dần dần để đưa và khuôn khổ nền nếp. + Ngoài trách nhiệm của người GVCN ra, GV còn phải cử ra ban cán sự lớp. GV phải giao nhiệm vụ thật cụ thể, rõ ràng và hằng các em phải biết phát huy hết chức năng của mình trong mỗi buổi học, có gì khó khăn vướng mắt phải báo ngay cho GV chủ nhiệm biết. Phân công như sau: *Lớp trưởng có nhiệm vụ: -Cho HS xếp hàng ra vào lớp. -Quản lí lớp khi chưa có GV. -Phân công tổ trực lớp. *Lớp phó học tập: -Kiểm tra việc học bài và làm bài ở lớp của các bạn. -Quản lí nhắ nhở trong học tập. *Lớp phó văn thể mĩ: -Bắt bài hát trong học tập và vui chơi. Mỗi em cán sự lớp phải có trách nhiệm nhắc nhở các bạn khi có sai phạm và báo cho GV để có biện pháp uốn nắ kịp thời Ngoài thực hiện tốt các nội qui, GV còn giáo dục các em một cách toàn diện về các mặt sau: Về đạo đức: -GV phải thường xuyên giáo dục các em phải biết lễ phép với người lớn và hòa nhã với bạn bè. Phải có tính thật thà trung thực, Về học tập: -Đây là một vấn đề trọng tâm, GV phải giáo dục HS thực hiện tốt như: Trong lớp phải chư ý nghe cô giảng bài. Giơ tay phát biểu. Làm bài trên lớp và ở nhà đày đủ, Về các hoạt động khác: -Tham gia tốt các phong trào do nhà trường phát động. -Có ý thực bảo vệ môi trưòng: “xanh, sạch đẹp”. Để thực hiện tốt những vấn đề nêu trên, bản thân tôi đã đề ra những giải pháp sau: -Thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra, có tuyên dương khen thưởng và uốn nắn kịp thời. -Kết hợp sự hỗ trợ của cha mẹ HS. abc PHẦN III: KẾT QUẢ Nhờ cách làm như nói trên mà trong những năm vừa qua lớp tôi đều là lớp tiên tiến của khối, của trường. abc PHẦN IV: KẾT LUẬN Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi trong công tác chủ nhiệm cho HS lớp 1. Rấât mong sự tham gia đóng góp xây dựng của tập thể khối, của BGH để sáng kiến kinh nghiệm của tôi ngày càng hoàn hảo hơn trong công tác chủ nhiệm của mình. Ngô Mây, ngày 20 tháng 3 năm 2008 Người viết Võ Thị Xuân Úc
Tài liệu đính kèm: