Tiết học đầu tiên
I : MỤC TIÊU :
*Giúp HS
-Nhận biết được những việc cần làm trong tiết học toán 1
-Bước đầu biết được yêu cầu cần đạt trong học tập toán
II : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Sách toán 1
-Bộ đồ dùng học toán lơp 1
III :CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
ba { Tuần 1 { Thứ Tiết Bài dạy 2 Họcvần(2t) Toán TNXH Ổn định tổ chức Tiết học đầu tiên Cơ thể chúng ta 3 Toán Mĩ thuật Học vần(2t) Thể dục Nhiều hơn - Ít hơn Xem tranh thiếu nhi vui chơi Các nét cơ bản Ổn định tổ chưc trò chơi 4 Học vần(2t) Toán Thủ công Bài 1: E Hình vuông ,hình tròn Giới thiệu một số loại giấy bìa và D C học thủ công 5 Học vần(2t) Toán Âm nhạc Bài 2: B Hình tam giác Quê hương tươi đẹp 6 Học vần(2t) Đạo đức Tập viết Sinh hoạt Bài 3 : Dấu sắc (/ ) Em là học sinh lớp một Tô các nét cơ bản Nhận xét , dặn dò cuối tuần Thứ hai Tiết : Học Vần Bài : Oån định tổ chức Tiết : Toán Bài : Tiết học đầu tiên I : MỤC TIÊU : *Giúp HS -Nhận biết được những việc cần làm trong tiết học toán 1 -Bước đầu biết được yêu cầu cần đạt trong học tập toán II : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách toán 1 -Bộ đồ dùng học toán lơp 1 III :CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 54+ 1.Ổn định 2.Bài mới a.Hướng dẫn HS sử dụng sách toán: -GV cho HS xem sách toán 1 -Giới thiệu về sách toán -GV cho học sinh biết : +Sau mỗi tiết học có một phiếu bài tập +Mỗi phiếu thường có bài học, bài tập thực hành. +Mỗi phiếu thường có nhiều bài tâp. -GV : cho HS thực hành :Gấp sách, mở sách và hướng dẫn HS giữ gìn. b.Hướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán lớp 1: -Hướng dẫn HS quan sát từng tranh. -GV:Cho HS nhận biết và sử dụng những dụng cụ học tập nào trongtiết học toán. -GV tổng kết từng tranh. c. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt: -HS phải đếm, đọc, viết số, so sánh làm tính cộng, trừ,nhìn tranh vẽ nêu được bài toán,rồi nêu phép tính ,giải bài toán +Biết giải bài toán. +Biết đo độ dài. +Biết xem lịch. +Biết nêu suy nghĩ bằng lời. d. Giới thiệu đồ dùng học toán của HS - GV cho HS lấy,mở hộp đồ dùng học toán - GV giơ lên từng đồ dùng rồi nêu tên gọi của mỗi lọại đồ dùng - GV nêu đồ dùng đó thường để làm gì? Chẳng hạn: + Que tính thường để học đếm, hình vuông ,hình CN dùng để nhận biết hình. 3 .Củng cố : -GV cho HS mở hộp theo yêu cầu ,cho HS cất đồ dùng đúng chỗ qui định 4 .Dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau -HS: mở sách từ tờ bìa .Tiết học đầu tiên. -HS: lần lượt thực hành gấp sách, mở sách. -Tranh 1:Cô giáo giới thiệu sách toán. -Tranh 2:Bạn học số ( sử dụng que tính ). -Tranh 3:Tập đo độ dài (sử dụng thước). -Tranh 4: Cả lớp trong giờ học toán. -Tranh 5: Các dụng cụ đồ dùng học toán 1 : thước có vạch đo cm, que tính, các hình (hình tam giác, hình vuông), các chữ số, bàn cài, đồng hồ,các bó que tính. - Tranh 6:Các bạn đang học nhóm -HS :mở hộp đồ dùnghọc toán. -HS: nêu tên các loại đồ dùng -HS thực hành Nhiều hơn ,ít hơn. * Rút kinh nghiệm bổ sung: .. Tiết : Tự nhiên xã hội : Bài : Cơ thể chúng ta I. MỤC TIÊU: -Sau bài học cho HS biết +Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. +Biết một số cử động của đầu ,cổ, mình, chân , tay. +Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các tranh ở SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động. Giới thiệu bài. Cơ thể chúng ta 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.HĐ1 : Quan sát tranh theo cặp.Nêu được tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - MT: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể . B1: Cho HS quan sát tranh theo cặp nêu tên các bộ phận bên ngoai của cơ thể B 2: Cho cả lớp hoạt động. -GV gợi ý để HS trình bày *Nếu HS nêu được GV không cần nêu lại b. HĐ 2: QS tranh MT: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu , mình , tay và chân. B1: Làmviệc theo nhóm nhỏ -Các bạn trong từng tranh đang làm gì ? - GV cho HS tự nói với nhau xem cơ thể của ta gồm mấy phần? B2: Cho HS hoạt động chung cả lớp -GV yêu cầu HS biể diễn từng hoạt động của đầu, mình ,chân ,tay như các bạn trong tranh *KL:Cơ thể của chúng ta gồm có 3 phần : Đầu ,mình, chân và tay. c. HĐ3 :Tập thể dục. B1: GV cho cả lơp học bài hát Viết mãi mõi tay Cúi mãi mõi lưng Thể dục thế này Là hết mệt mõi B2 : Gọi HS thự hiện -GV gọi vài HS lên trước lớp làm mẫu *KL :Muốn có cơ thể phát triển tốt cần tâp thể dục hàng ngày. 3. Củng cố: GV nêu câu hỏi: + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? + Muốn có cơ thể khỏe mạnh em cần làm gì? 4 .Dặn dò : Chuẩn bị bài hôm sau -HS: Từng cặp QS tranh 1 lần lượt nêu theo sự hiểu biết của các em. Đầu: tóc ,tai ,mắt ,mũi ,miệng,lỗ tai. Cổ , tay ,ngực,bụng,rốn,chân. -HS thi nhau trình bày HS từng nhóm 4 em quan sát -Đang ngữa cổ, cúi đầu, xoay đầu, bế bé,ăn ,đá bóng,cởi xe đạp. -HS tự nói : Cơ thể của ta gồm có đầu, mình, Chân và tay - HS tự biểu diễn -HS theo dõi - Vài HS thực hiện,cả lớp theo dõi làm theo -Đầu, mình,tay và chân -Muốn có cơ thể khỏe mạnh các em cần tập thể dục thường xuyên hàng ngày Chúng ta đang lớn. Rút kinh nghiệm bổ sung: .. Thứ ba Tiết : Toán Bài : Nhiều hơn , ít hơn I. MỤC TIÊU : * Giúp HS : -Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật -Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số lượng II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sử dụng tranh của toán 1 và một nhóm đồ vật cụ thể ( hình vuông , hình tròn) III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : Nhiều hơn , ít hơn. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Hướng dẫn HS quan sát trên bàn cốc và thìa. - GV để 5 cái cốc và 4 cái thìa. - GV đặt 1 thìa vào 1 cốc . Khi đặt thìa vào cốc thì còn thừa1 cốc. GV hỏi: “ Còn cốc nào chưa có thìa”. GV hướng dẫn HS nêu tóm tăt kết luận: Số cốc nhiều hơn số thìa. Vậy khi đặtmỗi cốc 1 cài thìa thì vẫn Còn cốc chưa có thìa. Ta nói: “Số cốc nhiều hơn số thìa” - Gọi 1 số HS nhắc lại * GV hướng dẫn và nêu : Khi đặt thìa vào mỗi cốc thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói: “Số thìa ít hơn số cốc” - Gọi 1 số HS nhắc lại * Hướng dẫn HS quan sát từng hình vẽ so sánh nhiều hơn ít hơn . - GV cho HS nối ly với thìa và nêu: - Cho HS nối chai với nút và nêu : - GV cho HS nối thỏ với cà rốt , Phít điện với ổ cắm. 3. Thực hành : - GV cho HS chơi trò chơi. Nhiều hơn, ít hơn 4. Củng cố : - GV nhắc lại nội dung bài. * Nhiều hơn, ít hơn - Cho HS nêu các nhóm đồ vật ít hơn, nhiều hơn. 5. Dặn dò : Chuẩn bị hôm sau -HS trình bày những dụng cụ học tập môn toán lên bàn - Còn 1 cốc chưa có thìa - HS nhắc lại cá nhân nhiều em Số cốc nhều hơn số thìa - HS nhắc lại cá nhân nhiều em Số thìa it hơn số cốc - Số thìa ít hơn số ly. Số ly nhiều hơn số thìa - Số chai ít hơn số nút. Số nút nhiều hơn số chai. HS lần lượt nêu nhiều em. -HS tự làm và nêu. - HS thi nhau nêu hai nhóm đồ vật khác nhau hoặc nhóm bạn trai và nhóm bạn gái trong lớp. VD: - Số bàn nhiều hơn số ghế hoặc số ghế ít hơn số bàn. - Số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ. - Số bạn nữ ít hơn số bạn nam. 2 quyển vở ít hơn ba quyển sách Hình vuông, hình tròn. Rút kinh nghiệm bổ sung : Tiết : Học vần Bài : Các nét cơ bản MỤC TIÊU : - HS làm quen và nhận biết được các nét ngang ( - ), nét sổ ( ), nét xiên trái ( \ ), nét xiên phải ( / ), nét móc xuôi ( ), nét móc ngược ( ), nét móc hai đầu ( ), nét cong hở phải ( ), nét cong hở trái ( ), nét cong kín ( O ), nét khuyết lên ( ), nét khuyết dưới ( ), nét thắt ( v ). - HS viết được các nét đúng thành thạo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phấn, bảng con. Vở tập viết, bài tập Tiếng Việt 2, Bài mới. a, Giới thiệu các nét cơ bản - GV giới thiệu các nét cơ bản + Nét ngang ( ) + Nét xiên trái ( ) + Nét xiên phải ( / ) + Nét sổ ( ) - GV cho HS nhận biết và đọc tên các nét b. Đọc tên các nét và thực hành viết bảng con : - GV cho HS luyện đọc viết vào bảng con. - GV và HS nhận xét chữa lỗi c. Giới Thiệu: , , , , - GV viết các nét lên bảng va đọc tên + Nét móc xuôi ( ) . + Nét móc ngược ( ). + Nét móc hai đầu ( ). + Nét cong hở phải ( ). + Nét cong hở trái ( ). - GV cho HS đọc lần lượt đọc các nét GV viết mẫu hướng dẫn qui trình viết. d. Giới thiệu : O , , , . - GV viết các nét và đọc tên. + Nét cong kín O. + Nét khuyết trên . + Nét khuyết dưới . + Nét thắt * GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết 3. Củng cố - GV cho HS nêu tên các nét rồi viết vào bảng con 4. Dặn dò: - Cho HS về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài hôm sau, baì 1. Bày lên bàn. HS theo dõi - HS đọc lần lượt các nét ( nhiều em ) - HS thực hành viết vào bảng con HS lần lượt đọc (cá nhân, nhiều em ) HS viết vào bảng con, rồi tên các nét đang viết - HS lần lượt nhiều em đứng tại chỗ đọc tên các nét. - HS viết vào bảng con. - HS nêu và viết lại vào bảng con. * Rút kinh nghiệm bổ sung: . Thứ tư Tiết : Toán Bài : Hình vuông, hình tròn M ... IỆU SỬ DỤNG. - Vở bài tập đạo đức - Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế - Các bài hát: ( Trường em; Đi học; Em yêu trường em ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs 2. Bài mới. a. giới thiệu bài: Em là học sinh lớp Một. * Hoạt động1: Tự giới thiệu tên + Mục tiêu: - Giúp hs biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mìnhvà nhớ tên các bạn trong lớp, trẻ em có quyền có họ và tên. * Thảo luận - Trò chơi giúp ta được gì? - Em có thấy sung sướng tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? * kết luận: Mỗi người đều có cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên của mình. * Hoạt động 2: Giới thiệu về sở thích. - GV cho hs tự nêu sở thích của mình + Gvnêu yêu cầu: . Hãy tự giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích ( có thể bằng hình vẽ bằng lời kể ) - Gv cho hs tự nêu sở thích. - Gv kết luận: * Hoạt động 3 : Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. - GV cho HS tự kểlại ngày đầu đi học. Gợi ý : +Em thích đến lớp sớm để cùng chơi với nhiều bạn mới. +Em rụt rè,sợ sệt không dám đi,đã đến lớp rồi lại rất thích. + Em đợc ba, má mua cặp sách , vở , bút mực đầy đủ và tất cả đều mới đẻ đi học lớp Một. *K Luận : - Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới.Thầy giáo ,Cô giáo mới, em sẽ có đượ nhiều điều mới lạ,biết đọc , biết viết và làm toán. - Được đi học là niềm vui là quyền lợi của em. - Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp Một. - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. 3. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung bài : Trẻ em có quyền có họ tên,co ùquyền được học hành, vào lớp Một có nhiều bạn, có Thầy, Cô giáomới,biết yêu quý bạn bè,Thầy ,Cô trường lớp. 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài hôm sau học tiết 2 3’ 1’ 8’ 8’ - Vở bài tập đaọ đức - Hs tự giới thiệu tên mình - Biết được họ tên của các bạn. - Em rất sung sướng va rất tự hào mỗi người đều có họ tên. - Hs tự nêu sở thích riêng - HS tự giới thiệu trong nhóm hai người. + Tôi thích đi du lịch. + Tôi thích học nhạc. - HS lần lượt kể. Rút kinh nghiệm bổ sung Tô các nét cơ bản Tiết : Tập Viết : Bài : T1. I. MỤC TIÊU. - HS viết đúng các nét đơn giản ( cơ bản ) theo yêu cầu. - Hs viết nhanh - Rèn luyện tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chuẩn bị sẳm các mẫu chữ. - Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Các nét đơn giản b. Hướng dẫn hs viết - GV giới thiệu các nét cơ bản - Cho hs thảo luận nhận xét - GV hướng dẫn mẫu - GV và hs nhận xét c. GV cho hs viết vào vở tập viết. - GV nhận xét chung và chấm bài. 3. Củng cố. - Gvchữa những lỗi sai phổ biến - Gvcho hs viết lại vào bảng con những chữ sai. 4. Dặn dò. - Chuẩn bị bài hôm sau. - Hs thảo luận - Hs viết vào bảng con - Hs thực hành viết vào vở Hs viết lại vào vở - Tiết 2 Rút kinh nghiệm bổ sung Tiết: SINH HOẠT I. NHẬN XÉT TÌNH HÌNH HỌC TẬP TUẦN QUA * HỌC TẬP - HS đi học đều - đa số các em có tinh thần học tập, nhưng có một số em chưa tiếp thu được bài, chưa sử dụng được dụng cụ học tập như : Sách, vở bài tập và vở tập viết, chưa sử dụng được bộ đồ dùng học tập đồng bộ. * ĐỒ DÙNG HỌC TẬP. - Đa số các em đã có sách vở, bút mực. Bên cạnh còn một vài em chưa có vở bài tập toán, vở bài tập Tiếng Việt, vở tập viết in sẳn II. HƯỚNG KHẮC PHỤC TUẦN ĐẾN. - Hs phải đi học đều đặn. - Tiếp thu được bài và phải biết sử dụngđược đồ dùng học tập. - Hs cần mua đầy đủ sách vở bút mực. ba { Tuần 2 { Thứ Tiết Bài dạy 2 Họcvần(2t) Toán Âm nhạc Bài 4 : ? Luyện Tập Oân tập bài : Quê hương tươi đẹp 3 Toán Học vần(2t) TNXH luyện tập các số từ: 1 , 2 , 3 Bài 5 : Chúng ta đang lớn 4 Học vần(2t) Toán Mĩ thuật Bài 6: be , bè , bẽ , bẻ Luyện tập Vẽ nét thẳng 5 Học vần(2t) Toán Thủ công Đạo đức Bài 7: ê , v Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 Xé dán hình chữ nhật hình tam giác Em là học sinh lớp một ( tt ) 6 Thể dục Học vần(2t) Tập viết Sinh hoạt Trò chơi đội hình đội ngũ Bài 8 : L , H T2 Tập tô : e , b , bé Nhận xét , dặn dò cuối tuần ? Thứ hai Tiết : HỌC VẦN Bài : I. MỤC TIÊU - Nhận biết được dấu hỏi ( ? ) dấu nặng ( ) - Biết ghép các tiếng: bé, be - Biết được các dấu thanh (? ) ở tiếng chỉ đồ vật. - Biết phát triển lời nói theo nội dung hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giấy kẻ ô li phóng to, bảng kẻ ô li. - Các vật tựa như hình dấu hỏi. - Tranh minh họa phần luyện nói : Bé, cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Cho hs viết dấu thanh sắc / - Gọi hai hs lên bảng chỉ dấu thanh sắc (/ ) trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: Dấu nặng (. ) thanh hỏi ( ? ) - GV cho học hs thảo luận trả lời các câu hỏi. + Tranh này vẽ ai ? Vẽ cái gì ? - Gió, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau đều có thanh hỏi ( ? ) - Gv chỉ dấu này là dấu hỏi ( ? ) b. Dấu thanh nặng ( . ) - GV cho hs thảo luận tranh này vẽ ai, cái gì? - Cọ, quạ, ngựa, cụ, mụ là các tiếng giống nhau đều có thanh nặng ( . ) c. Dạy dấu thanh nặng ( . ), thanh hỏi (?) - GV viết dấu hỏi ( ? ), tô lại dấu. - GV cho học sinh nhận dạng dấu nặng ( ? ) đây là nét móc. GV đưa ra các mẫu vật có dấu hỏi ( ? ) -GV cho hs thảo luận dấu hỏi giống vật gì? - GV cho hs nhận dạng dấu nặng ( . ) GV viết rồi tô lại dấu nặng và nói : dấu nặng là một dấu chấm -GV đưa ra các vật hình mẫu dấu nặng ( . ) để cho hs nhớ lâu - GV cho hs thảo luận dấu chấm giống cái gì ? d. Ghép chữ phát âm dấu hỏi ( ? ) - Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng gì? - GV viết bẻ lên bảng hướng dẫn hs ghép bẻ - Vị trí dấu hỏi ( ? ) đặt ở đâu trong tiếng bẻ - GV phát âm e. Ghép chữ và phát âm dấu nặng ( . ) - Khi thêm dấu nặng vào be ta được bẹ. - GV viết bẹ lên bảng, hướng dẫn hs ghép bẹ. - Vị trí dấu nặng đặt ở đâu trong tiếng bẹ. - GV phát âm g. Viết dấu hỏi (?) dấu nặng ( . ) - GVhướng dẫn viết dấu hỏi ( ? ) - GV hướng dẫn viết dấu chấm ( . ) Tiết 2 3. Luyện tập. - GV phát âm mẫu bẻ , bẹ . * Luyện viết bẻ, be. Ï- GV cho hs tạp tô bẻ bẹ trong vở tập viết * Luyện nói : - Gv cho hs quan sát tranh và nêu câu hỏi có từ bẻ 3. Cũng cố. - GV chỉ cho hs đọc bài ở sách giáo khoa. - Cho hs tìm tiếng có dấu hỏi . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài hôm sau bài 5 - Cho hs về nhà học bài , tìm tiếng mới có dấu thanh ( ? ), ( . ) 5 30 30 4 1 - Hs viết bảng con. - Hs lên bảng chỉ. - giỏ, khỉ, thỏ, hổ mỏ. - Hs đọc đồng thanh những tiếng có dấu ? - Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ - Hs đọc đồng thanh các tiếng có thanh nặng. - Hs thảo luận. - Giống móc câu đặt ngược, giống cổ con ngỗng. - Hs thảo luận : Giống ông sao đêm, dấu chấm - Bẻ -Hs nêu cách ghép. - Trên đầu con chữ e - Hs phát âm đồng thanh cá nhân. - Hs nêu cách ghép - Dưới con chữ e. - Hs phát âm lần lượt. - Hs theo dõi viết lên bảng con. - Hs theo dõi và viết. - Hs lần lượt đọc nhìn vào sách - Hs lần lượt nêu. + Bác nông dân bẻ ngô. + Mẹ bẻ cổ áo. + Bé bẻ bánh chia cho em. - Hs đọc lần lượt . - Bẻ , bẹ Rút kinh nghiệm bổ sung Tiết : TOÁN. Bài : Luyện tập I. MỤC TIÊU - Củng cố về nhận biết về hình vuông, hình tam giác, hình tròn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa. - Một số đồ vật có mặt hình vuông, hình tròn,hình tam giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Hướng dẫn ôn tập a. GV hướng dẫn hs làm bài + Bài 1: Tô hình. - GV cho hs dùng bút màu tô hình + Bài 2: Ghép hình. - Cho hs dùng các hình đã cho ghép thành hình mới + Bài 3: Thực hành xếp hình. - GV cho hs dùng que diêm xếp hình b. Trò chơi tìm hình. - Gv cho hs thi đua tìm hình vuông hình tròn trong nhà. 3. Củng cố. - GV nhắc lại phần ôn tập về tô màu ghép hình, tìm hình có dạng hình vuông hình tròn 4. Dặn dò: - Về nhà làm bài. - Chuẩn bị hôm sau. - Nhận xét, nêu gương. 1 30 3 1 - Hs tô màu vào các hình tâm giác, hình vuông, hình tròn theo ý thích - Hs dùng các hình tam giác, hình vuông để ghép thành hình mới. - Hs dùng que diêm ghép thành các hình vuông, hình tam giác. - Hs thi nhau tìm nhanh hình vuông hình giữa các tổ. - Các số : 1 , 2 , 3 , 4 Rút kinh nghiệm bổ sung. ~ Thứ ba Tiết : HỌC VẦN Bài : I. MỤC TIÊU - Nhận biết các dấu , ~ - Biết ghép các tiếng: bè , bẽ - Biết được dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật . - Biết phát triển lời nói tự nhiên : Nói về bè ( bè gỗ, bè tre nứa ) và tác dụng của nó trong đời sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li. - Các vật tựa như hình dấu huyền, ngã. - Tranh minh họa phần luyện nói bè.
Tài liệu đính kèm: