Tiếng việt
Ổn định tổ chức
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt.
- Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu.
III. Các họat động dạy và học.
Tuần 1: Từ ngày 24 tháng 8 năm 2009 Đến ngày 28 tháng 8 năm 2009 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Chào cờ Nội dung do tổng đôi và hiệu trưởng Tiếng việt ổn định tổ chức I. Mục tiêu. - Giúp học sinh làm quen với nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt. - Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu. III. Các họat động dạy và học. 30’ 35’ 5’ 1. Giáo viên giới thiệu lần lượt từng ký hiệu theo quy định. - Giới thiệu các đồ dùng môn Tiếng Việt: bảng, phấn, bút chì - Giới thiệu bộ chữ lớp Một và cách sử dụng. - Giới thiệu lần lượt cách sử dụng làm mẫu. 2. Học sinh thực hành: - Giáo viên dùng ký hiệu hướng dẫn học sinh thực hành. 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà. - Học sinh nhắc lại động tác cá nhân thực hiện. - Học sinh lấy đồ dùng theo ký hiệu. - Học sinh thực hiện lấy đồ dùng theo hiệu lệnh. - Học sinh thực hành nhiều lần và thi giữa các tổ. Toán Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được các việc cần làm trong các tiết học toán lớp Một. - Yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán Một. - Nhận biết, nêu và thực hiện được những việc cần làm. II. Đồ dùng dạy học: - Sách toán I. - Bộ đồ dùng Toán I. III.Các hoạt động dạy và học: 5’ 10’ 5’ 10’ 5’ 1. Hướng dẫn sử dụng sách Toán Một: - Cho học sinh xem sách Toán. - Giới thiệu về sách Toán. - Hướng dẫn giữ gìn sách. 2. Làm quen với một số hoạt động học Toán. - Học sinh lớp Một thường có những hoạt động nào? Sử dụng dụng cụ học tập nào? - Mỗi bức ảnh thể hiện những hoạt động nào? Sử dụng đồ dùng gì? 3. Những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán: - Đếm, đọc, viết, so sánh hai số, làm tình cộng, trừ. - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải. - Biết giải các bài toán: Đo độ dài, Xem giờ. 4. Giới thiệu bộ đồ dùng: - Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng. - Hướng dẫn cách lấy và cất đồ dùng. 5. Tổng kết, dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà. - Học sinh mở sách. - Thực hành gấp, mở sách. - Học sinh quan sát, thảo luận. A 1: Giáo viên giới thiệu tên sách. A2: Giáo viên dùng que tính, miếng bìa. A 3: đo độ dài bằng thước. A 4: Làm việc chung. A 5: Học nhóm. Ví dụ: 1 và 2. 2 +3 6 – 2. - Học sinh lấy bộ đồ dùng làm theo giáo viên- nêu tên. - Học sinh thực hành. Đạo Đức Em là học sinh lớp Một I. Yêu cầu: - Giúp học sinh biết: Trẻ em có quyền có họ, tên, có quyền được đi học, vào lớp Một trẻ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. - Học sinh biết giới thiệu tên, nêu sở thích của mình. - Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào được trở thành học sinh lớp Một, biết quý bạn bè, thầy cô giáo, trường, lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em. III. Các hoạt động dạy và học. 10’ 10’ 10’ 5’ 1. Họat động 1: Vòng tròn giới thiệu tên. - Cách chơi: Em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất, em thứ ba giới thiệu tên mình và bạn thu hai lần lượt cho đến hết. + Giáo viên giới thiệu trò chơi, giới thiệu cách chơi. - Thảo luận - Trò chơi giúp em điều gì? - Em thấy thế nào khi được giới thiệu tên với các bạn và nghe các bạn giới thiệu tên mình? 2. Họat động 2: - Tự giới thiệu về sở thích của mình. 3.Họat động 3: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày đi học đầu tiên của mình như thế nào? - Khi được là học sinh lớp Một em thấy thế nào? Em có thích trường lớp mới của mình không? 4. Họat động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn tự học ở nhà. - Học sinh chơi theo nhóm 6 em. - Giúp em biết tên các bạn. - Em thấy vui sướng và tự hào. - Học sinh họat động nhóm 2: - Một số học sinh giới thiệu trước lớp. - Học sinh nêu: chuẩn bị sách vở, mong chờ, tưởng tượng. - Em rất vui, em rất thích trường lớp mới - Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. ________________________________________________ An toàn giao thông. An toàn và nguy hiểm ( T1 ) I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ và đi xe dạp trên đường. - Biết hành vi an toàn và nguy hiểm trên đường. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đường không đùa nghịch để đảm bảo an toàn. II.Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy và học. 30’ 1. Bài mới a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: An toàn và nguy hiểm. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. - Đưa ra tình huống về an toàn và nguy hiểm - Nhận biết. - Gọi HS nêu các tình huống an toàn và nguy hiểm đã gặp. - HS tự liên hệ. * Kết luận. - An toàn: Khi đi trên đường không để sảy ra va quệt, không bi ngã, bị đau. - Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn. - Chia nhóm đôi, hướng dẫn thảo luận qua tranh. - Quan sát thảo luận các tranh vẽ hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm. - Đại diện nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét. - Kết luận chung. 5’ 2. Củng cố – Dặn dò. - Thế nào là an toàn? Thế nào là nguy hiểm? - Luôn đi bộ đúng để không sảy ra nguy hiểm. Luyện tiếng việt ổn định tổ chức I. Mục tiêu. - Giúp học sinh củng cố về nề nếp lớp học, nắm được các thao tác, ký hiệu cần thực hiện trong giờ học tiếng Việt và cách thức tổ chức của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy tiếng Việt. - Các đồ dùng dạy môn tiếng Việt và các ký hiệu. III. Các họat động dạy và học. 30’ 35’ 5’ 1. Giáo viên giới thiệu lần lượt từng ký hiệu theo quy định. - Giới thiệu các đồ dùng môn Tiếng Việt: bảng, phấn, bút chì - Giới thiệu bộ chữ lớp Một và cách sử dụng. - Giới thiệu lần lượt cách sử dụng làm mẫu. 2. Học sinh thực hành: - Giáo viên dùng ký hiệu hướng dẫn học sinh thực hành. 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà. - Học sinh nhắc lại động tác cá nhân thực hiện. - Học sinh lấy đồ dùng theo ký hiệu. - Học sinh thực hiện lấy đồ dùng theo hiệu lệnh. - Học sinh thực hành nhiều lần và thi giữa các tổ. Luyện toán Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các việc cần làm trong các tiết học toán lớp Một. - Yêu cầu cần đạt được trong học tập Toán Một. - Nhận biết, nêu và thực hiện được những việc cần làm. II. Đồ dùng dạy học: - Sách toán I. - Bộ đồ dùng Toán I. III.Các hoạt động dạy và học: 5’ 10’ 5’ 10’ 5’ 1. Hướng dẫn sử dụng sách Toán Một: - Cho học sinh xem sách Toán. - Giới thiệu về sách Toán. - Hướng dẫn giữ gìn sách. 2. Làm quen với một số hoạt động học Toán. - Học sinh lớp Một thường có những hoạt động nào? Sử dụng dụng cụ học tập nào? - Mỗi bức ảnh thể hiện những hoạt động nào? Sử dụng đồ dùng gì? 3. Những yêu cầu cần đạt sau khi học Toán: - Đếm, đọc, viết, so sánh hai số, làm tình cộng, trừ. - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải. - Biết giải các bài toán: Đo độ dài, Xem giờ. 4. Giới thiệu bộ đồ dùng: - Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng. - Hướng dẫn cách lấy và cất đồ dùng. 5. Tổng kết, dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà. - Học sinh mở sách. - Thực hành gấp, mở sách. - Học sinh quan sát, thảo luận. A 1: Giáo viên giới thiệu tên sách. A2: Giáo viên dùng que tính, miếng bìa. A 3: đo độ dài bằng thước. A 4: Làm việc chung. A 5: Học nhóm. Ví dụ: 1 và 2. 2 +3 6 – 2. - Học sinh lấy bộ đồ dùng làm theo giáo viên- nêu tên. - Học sinh thực hành. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2009 Học vần Các nét cơ bản I. Mục tiêu - Giúp học sinh bước đầu làm quen với các nét cơ bản. - Bước đầu nhắc tên các nét cơ bản, tô và viết được các nét cơ bản. II. đồ dùng: - Mẫu các nét. III.Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 3’ 62’ 1. ổn định tổ chức. - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Các nét cơ bản. b. Dạy các nét - Giáo viên giới thiệu từng nét, mô tả quy trình (viết lên bảng): 1: Nét ngang 2: Nét sổ 3. Nét xiên phải 4: Nét xiên trái 5: Nét móc ngược 6: Nét xuôi 7: Nét móc hai đầu 8: Nét cong hở phải 9: Nét cong hở trái 10: Nét cong kín 11: Nét khuyết trên 12: Nét khuyết dưới c. Hướng dẫn viết trên bảng con - GV viết lại, hướng dẫn quy trình viết từng nét. - GV nhận xét và sửa. - Học sinh nhắc lại tên các nét: Đồng thanh, cá nhân. - Học sinh viết vào bảng con: (1 – 2 nét một lần) Tiết 2 5’ d. Đọc tên các nét - GV cho học sinh lần lượt đọc tên các nét và ngược lại đ. Luyện viết - Hướng dẫn tô các nét, cách trình bày trong vở. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm một số học sinh chậm. - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò. - Hướng dẫn luyện viết ở nhà (trên bảng con) - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh nêu tên các nét: cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh dùng vở tập viết tô các nét cơ bản. Toán Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ: “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng các tranh, ảnh của Tóan 1 và một số nhóm đồ vật. III. Các họat động dạy, học 5’ 25’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi về một số chi tiết trong bộ đồ dùng học toán. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Nhiều hơn, ít hơn. b. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa - GV lấy 5 cái cốc và 4 cái thìa - Còn cốc nào chưa có thìa? - Khi đặt mỗi cái thìa vào một cái cốc thì còn cốc nào chưa có thìa. Ta nói: “ Số cốc nhiều hơn số thìa”. - Khi đặt mỗi thìa vào một cốc thì không còn thìa nào đặt vào cốc còn lại, ta nói: :” Số thìa ít hơn số cốc”. c. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng. - Hướng dẫ học sinh hai bước: + Ta nối một nút chai với 1 chai. + Nhóm nào số lượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng lớn hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. + So sánh một số nhóm đối tượng trong lớp (không quá 5 em). d. Trò chơi” nhiều hơn, ít hơn” - Giáo viên đưa các nhóm đối tượng có số khác nhau. - Số bút chì và số vở. - Số bạn trai và số bạn gái. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học ở nhà. - 1 học ... 3 : Điền số? - Làm thế nào điền được số vào ô trống. * Bài 4: Viêt các số theo thứ tự từ bé đến lớn: từ lớn đến bé - Số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất? * Bài 5: - GV Gắn hình - Có bao nhiêu hình tam giác? * Trò chơi: xếp đúng thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học ở nhà - HS quan sát - Làm bảng lớp. - So sánh 2 số, chọn dấu thích hợp - 3 em lên bảng 4 < 5 2 < 5 8 < 10 7 > 5 4 = 4 10 > 9 - Kể các số lớn hơn 3 Chọn số nhỏ hơn 5 trong các số đã chọn. - HS quan sát bài 3 < 4 < 5 - Hai HS làm bảng lớp. a. Từ bé đến lớn: 2, 5, 6, 7, 8, 9 b. Từ lớn đến bé: 9, 8, 7, 6, 5, 2 - số bé nhất là 2, số lớn nhất là 9 - HS quan sát 2 em lên chỉ các hình - Có 3 hình tam giác. - 5 em lên bảng. Mỗi em cầm một số bất kì, nhanh chóng đứng vào đúng vị trí. Tự nhiên và xã hội Chăm sóc và bảo vệ răng I. Mục tiêu. - Giúp học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp. - Biết chăm sóc răng đúng cách - Tự giác xúc miệng sau khi ăn, và đánh răng hàng ngày II. Đồ dùng dạy học - Bàn chải và kem đánh răng. III. Họat động dạy và học. 5’ 25’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Tại sao phải luôn giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ.? - Kể những việc em đã làm để giữ thân thể luôn sạch sẽ? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay học bài: Chăm sóc và bảo vệ răng. b. Khởi động: - Chơi trò chơi: ai nhanh, ai khéo c. Hoạt động 1. - Răng của bạn em như thế nào? d. Họat động 2: - Chỉ và nói về việc làm của mỗi bạn trong hình - Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao? - Nên đánh răng, xúc miệng vào lúc nào tốt nhất? - Tại sao em không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? - Phải làm gì khi răng bị đau hoặc lung lay? 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn tự học - 8 em chơi - 2 bạn quay mặt vào nhau, quan sát xem răng của nhau. - Nhận xét: Trắng đẹp, sún hay sâu - Một số nhóm trình bầy kết quả - Quan sát tranh trang14, 15 - Thảo luận nhóm 2 - Một số nhóm báo cáo theo nội dung từng hình vẽ. - Vào buổi tối trước khi đi ngủ, vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. - Vì rất dễ bị sâu răng -Phải đi khám nha sĩ, nhổ Luyện tự nhiên và xã hội Chăm sóc và bảo vệ răng I. Mục tiêu. - HS củng cố tác dụng của việc giữ gìn vệ sing răng miệng. - Biết việc nên làm và không nên làm để răng luôn chắc khoẻ. - Có ý thức tự giác đánh răng hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học. - Vở BTTNXH III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể những việc em đã làm khi đi đánh răng? - Gĩư gìn răng sạch sẽ có ích lợi gì? 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: Chăm sóc và bảo vệ răng. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gắn tranh. - Quan sát. - Nêu các hoạt động trong tranh. - Xúc miệng. Đánh răng. Tước mía bằng răng. Mời bạn ăn kẹo vào buổi tối. Khám răng. - Những việc nào là đúng? Xúc miệng. Đánh răng. Khám răng - Những việc nào không đúng? - Tước mía bằng răng. Mời bạn ăn kẹo vào buổi tối. - Em học tập những việc làm nào? - Tự liên hệ. - Vì sao? - Đánh dấu Đ vào dưới mỗi tranh chỉ hành động đúng. - Gọi HS trình bày. - Trình bày. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Em cần làm gì để răng luôn chắc và khoẻ. - Mỗi ngày đánh răng hai lần vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Luyện toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Củng cố cách đọc viết so sánh các số từ 0 đến 10. - Làm bài nhanh và chính xác. - Trình bày bài làm sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS làm bảng tay. 9 9 5 7 4 8 3 4 10 9 3 0 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Viết số - Hướng dẫn viết số từ 0 đến 10. - Viết 1 dòng các số từ 0 đến 10. * Bài 2: Số - Hướng dẫn mẫu. - Làm bảng tay. + 0, 1, 2 + 1, 2, 3 + 0, 1, 2, 3, 4, 5. + 6, 7, 8. * Bài 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Hướng dẫn mẫu. - Lần lượt điền: 8 9 4 < 9 9 < 10 0 < 2 2 = 2 1 > 0 6 = 6 * Bài 4: Viết số theo thú tự - Chia hai đội. - Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. * Bài 5: Số - Gắn hình. - Hình vẽ có mấy hình vuông? Mấy hình tam giác? - Thực hiện chơi. + Từ bé đến lớn: 2, 4, 6, 7, 9. + Từ lớn đến bé: 9, 7, 6, 4, 2. - Quan sát. - Có 5 hình vuông, 3 hình tam giác. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm lại bài tập. Luyện tiếng việt ng , ngh I. Mục tiêu. - HS đọc lưu loát cả bài. - Làm đúng các bài tập tiếng việt. - Trình bày bài làm sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - 3 HS đọc bài trong SGK. - Lớp viết bảng tay: quả thị, giỗ tổ. 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: ng, ngh b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Luyện đọc. - Gọi HS đọc bài theo SGK. - Sửa HS đọc sai. - Đọc nối tiếp mỗi HS một lượt. * Bài 2: Ghép tiếng và đọc. - Hướng dẫn ghép. - Ghép và đọc các tiếng sau: + ngã, ngố, ngõ, ngủ, ngữ. + nghe, nghỉ, nghệ, nghĩ, nghè. * Bài 3: Xếp từ thành câu. - Ghi bảng: nghỉ, chị, ra, kha, hè, nhà, bé, nga. - Hứơng dẫn xếp. - Xếp và đọc câu: + nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga. * Bài 4: Nối để tạo từ. - Hướng dẫn nối. - Nối để được từ và đọc + ngã ba, ghé ọ, ngô nghê. + nhệ sĩ, ngủ gà, nghỉ hè. * Bài 5: Khoanh tròn từ có âm ng. - Ghi bảng: Ngô, ngà voi, nghé, nghĩ, ngả, gà. - Hướng dẫn HS khoanh. - Khoanh vào từ: Ngô, ngà voi, ngả. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Gọi HS đọc bài cá nhân. - Về nhà đọc và viết lại bài. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Học vần y - tr I. M ục tiêu - Học sinh đọc viết được: y, tr, y tá, tre ngà - Đọc được câu ứng dụng:bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng - Tranh minh họa, từ khóa. III.Các họat động dạy và học. Tiết 1 3’ 5’ 57’ 1. ổn định tổ chức. - Hát. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng tay: ngõ nhỏ, nghệ sỹ, nghé ọ - Đọc câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - Hôm nay học bài: y - tr b. Dạy chữ ghi âm y. * Nhận diện chữ: - y gồm một nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới. - so sánh y với u * Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm y - Tiếng khóa ( y đứng một mình ghép thêm tiếng tá ). - Giải thích nghĩa: y tá * Hướng dẫn viết : y y tá * Dạy chữ ghi âm tr (Quy trình tương tự) * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết bảng - Giải thích các từ - HS đọc theo: y - tr - Giống: Phần trên dòng kẻ - Khác: Nét khuyết dưới -HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân. - tìm chữ ghi âm y - Đọc y: đồng thanh, nhóm, cá nhân - Đọc trơn: y – y tá - Học sinh viết trên không trung - Học sinh viết bảng con - 2 – 3 em đọc - HS đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm Tiết 2 5’ c. Luyện tập. * Luyện đọc - Đọc lại các âm tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. *. Luyện viết. - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn: y – tr, y tá, tre ngà *.Luyện nói: - Nêu tên bài luyện nói - Trong tranh vẽ gì? - Các em nhỏ đang làm gì? - Người lớn trong tranh gọi là gì? - Nhà trẻ khác lớp một ở chổ nào? 4. Củng cố - Dặn dò. - HS về nhà đọc lại bài - Hướng dẫn tự học - Học sinh lần lượt phát âm y – y tá, tr – tre, tre ngà - Đọc các từ, tiếng ứng dụng. - Nhận xét tranh minh họa - Đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh - Học sinh tập viết ở vở tập viết - Nhà trẻ - Vẽ cô giáo và các em nhỏ - Các em đang chơi, đang ăn - Cô trông trẻ - Lớp một phải học tập, mẫu giáo các bạn chỉ vui chơi. Âm nhạc Học hát bài: Tìm bạn thân (Giáo viên dạy âm nhạc soạn giảng) Thể dục Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động (Giáo viên dạy thể dục soạn giảng) Luyện toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Củng cố cách đọc viết so sánh các số từ 0 đến 10. - Làm bài nhanh và chính xác. - Trình bày bài làm sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy và học. 5’ 1. Kiểm tra bài cũ. - HS làm bảng tay. 2 2 7 9 8 8 0 1 5 5 6 4 25’ 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Hôm nay luyện bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: Viết số - Hướng dẫn viết từ số 0 đến số 10. - Viết 1 dòng các số từ 0 đến 10. * Bài 2: Số - Hướng dẫn mẫu. - Làm bảng tay. 0 < 1 < 2 5 < 6 < 7 3 < 4 < 5 8 < 9 < 10 * Bài 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Hướng dẫn mẫu. - Lần lượt điền: 1 0 10 > 0 3 = 3 3 6 * Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - Chia hai đội. - Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. * Bài 5: Số - Hướng dẫn đếm hình. - Thực hiện chơi. + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. + 10, 9, 8,7, 6, 5, 4,3, 2, 1, 0. - Làm vở. Hình vẽ có 5 hình vuông và 3 hình tam giác. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm lại bài tập. Luyện âm nhạc Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân (Giáo viên dạy âm nhạc soạn giảng) Sinh hoạt Sinh hoạt sao I. Mục tiêu - HS thấy ưu khuyết điểm củấô mình trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Biện pháp thực hiện. II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học 15’ 1. Kiểm điểm thi đua trong tuần. - Các sao báo cáo sĩ số và thành tích của sao mình. - Phụ trách tổng kết, đánh giá chung. * Ưu điểm - Đi học đúng giờ. - Học và làm đủ bài ở nhà. - Tập thể dục xếp hàng nhanh, hô đáp khẩu hiệu to rõ ràng. - Chữ viết của một số em có tiến bộ. - Vệ sinh lớp học và khu chuyên sạch sẽ hàng ngày. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường xuyên. * Tồn tại. - Không viết bài ở nhà: Bình, Hiếu. - Nghỉ học không có lí do: Bình. - Nói chuyện trong giờ học: Việt Anh, Phúc, Hải. - Chữ viết chưa có tiến bộ: Tần * Đổi tên sao - Sao có bạn mắc khuyết điểm giữ nguyên. - Sao không có bạn mắc khuyết điểm đổi tên sao. 5’ 2. Phương hướng tuần tới. - Duy trì tốt mọi nề nếp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Thu nộp các khoản đóng góp còn lại. 15’ 3. Văn nghê - Hái hoa dân chủ. - Hô luật nhi đồng.
Tài liệu đính kèm: