Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cửa Việt

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cửa Việt

 Tiết 2+3 : Tập đọc:

Ngôi nhà .

 I. Mục tiêu:

* Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ, hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuôí ỗi dòng thơ, khổ thơ .

* Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.

Trả lời được câu hỏi 1, SGK.

 Giáo dục HS yêu thích môn học , biết yêu quý ngôi nhà của mình.

Bài dành cho HS khá: nêu được ý nghĩa ngôi nhà của mình

Bổ sung: HS đọc viết thành thạo các âm và tiếng, từ,câu có trong bài Ngôi nhà

 II. Đồ dùng dạy học:

* GV :Tranh minh hoạ nội dung bài học.,chép lại bài trên bảng.

* HS: Bộ đồ dùng TV.

 III. Các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ

 HS đọc bài: Mưu chú Sẻ (2 em)

GV nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy học bài mới

 

doc 61 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Thị Trấn Cửa Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28
 @ & ?
 Thứ hai
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 20 thỏng 03 năm 2010
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
 Tiết 1 :	Chào cờ
 Tiết 2+3 : Tập đọc: 
Ngôi nhà . 
 I. Mục tiêu:
* Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ, hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuôí ỗi dòng thơ, khổ thơ .
* Hiểu nội dung bài : Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.
Trả lời được câu hỏi 1, SGK. 
 	Giáo dục HS yêu thích môn học , biết yêu quý ngôi nhà của mình. 
Bài dành cho HS khá: nêu được ý nghĩa ngôi nhà của mình
Bổ sung: HS đọc viết thành thạo các âm và tiếng, từ,câu có trong bài Ngôi nhà
 II. Đồ dùng dạy học:
* GV :Tranh minh hoạ nội dung bài học.,chép lại bài trên bảng. 
* HS: Bộ đồ dùng TV.
 III. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ
	HS đọc bài: Mưu chú Sẻ (2 em)
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài
GV. Hôm nay, chúng ta học bài tập đọc đầu tiên mở đầu cho chủ điểm “Gia đình” đó là bài: Ngôi nhà.
GV ghi bảng: Ngôi nhà.
HS nhắc lại đề bài: Ngôi nhà.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
* GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm.
* HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
HS nêu các từ ngữ mà em thấy khó đọc trong bài: xao xuyến, gỗ, như, hàng xoan
 GV hướng dẫn học sinh phân tích phần các em hay đọc sai trong tiếng và cho các em đọc lại các tiếng hay phát âm sai.
HS luyện đọc cá nhân, nhóm
GV kết hợp giải nghĩa các từ khó hiểu cho các em : thơm phức (mùi thơm mạnh, rất hấp dẫn)
- Luyện đọc câu: 
GV chỉ bảng từng tiếng trong câu thứ nhất để học sinh đọc theo.
HS đọc nhẩm theo cô chỉ ở bảng lớp.
HS đọc tiếp nối từng câu theo dãy bàn.
* Luyện đọc đoạn, bài.
GV hướng dẫn học sinh xác định các khổ thơ trong bài 
HS đọc thầm toàn bài và nêu giới hạn các khổ thơ: Bài thơ có 3 khổ thơ.
HS đọc tiếp nối các khổ thơ mỗi lần 3 em.	
HS và GV nhận xét tính điểm thi đua.
HS đọc đồng thanh cả bài một lần.
c. Ôn các vần yêu, iêu.
GV nêu yêu cầu 1 SGK
HS thi tìm nhanh tiếng có vần yêu, trong bài
GV ghi bảng: yêu.
HS phân tích các tiếng và luyện đọc.
GV nêu yêu cầu 2 trong SGK, tiến hành như trên.
GV nêu yêu cầu 3 SGK
HS thi nói câu có chứa vần: yêu, iêu
GV và HS nhận xét.
Tiết2
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. 
a. Tìm hiểu bài đọc 
* HS đọc câu hỏi 1 (2 em)
HS đọieehai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1: ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ nghe thấy gì (nhìn thấy gì? ngửi thấy gì?)?
HS nêu yêu cầu 2 và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước (khổ thơ cuối)
GV đọc diễn cảm toàn bài
HS thi đọc diễn cảm cả bài (3 em)
b. Luyện nói: trả lời câu hỏi theo tranh.
GV nêu yêu cầu luyện nói
HS quan sát tranh và hỏi đáp trong nhóm hai
HS từng cặp quan sát tranh minh hoạ về một số ngôi nhà ở SGK và nói về ngôi nhà mà mình mơ ước
HS nói ước mơ của mình về ngôi nhà tương lai (nhiều em)
4. Củng cố
GV nhắc nhở học sinh về tình cảm, ý thức trách nhiệm của các em đối với ngôi nhà, gia đình em.
GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Quà của bố.
 ..
Tiết 4: Toán:
giải toán có lời văn.
I.Mục tiêu:
Hiểu bài Toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
Bổ sung: Nắm các bước giải bài toán có lời văn và cách trình bày bài giải.
Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng: Các tranh vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:	
1. Kiểm tra bài cũ: 
	HS làm bài tập 4 ở bảng lớp (2 em)
	GV chấm., chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: Yêu cầu HS quan sát tranh rồi đọc bài toán, trả lời các câu hỏi:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
HS đọc lại bài toán: Nhà An có 9 con gà. mẹ đem bán đi 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại bao nhiêu con gà?
GV ghi tóm tắt bài toán 
GV hướng dẫn HS giải bài toán: Muốn biết nhà An còn lại bao nhiêu con gà ta làm thế nào?
 HS: Ta phải làm phép tính trừ, lấy 9 trừ đi 3 bằng 6, như vậy nhà An còn lại 6 con gà (nhiều em nhắc lại)
GV hướng dẫn HS trình bày bài giải theo các bước ở trong SGK
2 Thực hành
Bài 1
HS tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, dựa vào tóm tắt để trả lời các câu hỏi phân tích bài toán. Dựa vào bài giải cho sẵn viết tiếp phần còn thiếu, sau đó đọc lại toàn bộ bài giải. 
HS trình bày bài giải (nhiều em)
Bài 2 Thực hiện tương tự như bài 1
HS tự nêu phép tính giải bài toán, trình bày bài giải vào chỗ chấm trong SGK
HS chữa bài ở bảng, các em khác đối chiếu, nhận xét.
Bài giải
Số quả bóng An còn lại là:
 8 - 3 = 5 (quả bóng)
	Đáp số: 5 quả bóng
GV lưu ý cách trình bày bài giải, chọn lời giải sao cho phù hợp nhất.
Bài 3 HS đọc bài toán, Nêu câu hỏi phân tích bài toán và điền số thích hợp vào phần tóm tắt. Giải bài toán vào chỗ chấm ở SGK.
HS chữa bài ở bảng.
GV chấm chữa bài của HS.
GV nhận xét tiết học.
 ***********************************************
Thứ ba
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 20 thỏng 03 năm 2010
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010
 Tiết 1 : Tập viết: 
Tô chữ hoa: h, i, k 
 I. Mục tiêu:
 + HS tô đúng các chữ hoa: h, i, k 
 + Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu, các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giảI , kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2.
* HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách, và đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2.
+Trình bày bài viết sạch đẹp.GD HS yêu thích môn học, rèn nét chữ là nết người
	II Đồ dùng:
HS: Vở tập viết, 
GV: Các chữ hoa đặt trong khung, bảng phụ ghi các vần, từ ngữ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học
HS đọc các chữ hoa H, I, K từ ngữ cần viết: uôi, ươi, iêt, uyêt, iêu, yêu.
GV lưu ý hs viết đúng khoảng cách giữa các tiếng trong một từ: (Nửa ô vuông) 
2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
HS quan sát chữ H trên bảng phụ và nhận xét về số lượng nét và kiểu chữ.
GV chỉ vào chữ mẫu và nêu quy trình viết
HS viết vào bảng con 
GV hướng dẫn tô chữ I, K (tương tự)
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: , hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
 HS quan sát các vần và từ ngữ trên bảng phụ, đọc.
HS tập viết vào bảng con.
4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết 
GV hướng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết
HS tô và viết vào vở tập viết
GV chấm chữa bài cho HS
5. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét bài viết của học sinh, khen những em viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
GV dặn HS viết phần B ở nhà.
	Tiết 2: chính tả: 
Ngôi nhà . 
 I. Mục tiêu:
+ HS chép lại chính xác không mắc lỗi “ NgôI nhà” khổ thơ 3 trong khoảng 10 đến 12 phút .
 + Điền đúng chữ c hoặc k vào chỗ trống , vần iêu hay yêu
 + Làm được bài tập 2 , 3 SGK
 +Trình bày bài viết sạch đẹp.GD HS yêu thích môn học, rèn nét chữ là nết người
II Đồ dùng: 
HS :Vở chính tả, 
GV: Chép bài viết lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học
2. Hướng dẫn HS tập chép
GV hướng dẫn học đọc và nêu các từ viết hay sai.
HS nhìn bảng, đọc đoạn văn (3 em)
HS đọc các tiếng dễ viết sai: Nhà, gỗ, tre, như, mộc mạc.
HS viết vào bảng con
GV uốn nắn để các em viết đúng.
HS tập chép vào vở
GV uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút.
GV chỉ vào từng chữ trong bài, đọc cho học sinh dò bài
HS dò bài, chữa lỗi, đổi vở cho bạn cùng bàn để dò bài lần thứ hai.
GV chấm một số bài, nhận xét. 
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
a. Điền vần iêu, yêu
HS đọc yêu của bài tập
GV hướng dẫn cách làm bài
HS lên làm mẫu (1 em)
HS thi làm bài đúng, nhanh vào vở bài tập.
HS chữa bài, đọc kết quả.
GV và học sinh nhận xét chọn đáp án đúng.
5. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét bài viết của học sinh, khen những em viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
GV dặn HS làm bài tập b ở nhà.
 ..
Tiết 3: Toán:
Luyện tập .
I.Mục tiêu:
Biết giải bài Toán có một phép trừ : bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.thực hiện được cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
Bổ sung: Nắm các bước giải bài toán có lời văn và cách trình bày bài giải.
Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng: Các tranh vẽ SGK
II.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS chữa bài tập 3 trang 149
GV kiểm tra vở bài tập của HS.
2.Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tự giải bài toán.
Bài 1.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: Yêu cầu HS đọc bài toán, trả lời các câu hỏi: - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
`	HS tự viết số thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong SGK
GV ghi tóm tắt bài toán 
GV hướng dẫn HS giải bài toán: Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu con búp bê ta làm thế nào?
HS: Ta phải làm phép tính trừ: lấy 15 trừ 2
GV hướng dẫn HS trình bày bài giải vào vở, một em trình bày bài giải ở bảng lớp:
 	 	Bài giải
Số búp bê cửa hàng còn lại là:
 15 - 2 = 13 (búp bê)
 Đáp số: 13 búp bê
Bài 2
HS tự nêu bài toán, trả lời các câu hỏi phân tích bài toán. Nêu tóm tắt.
GV ghi tóm tắt lên bảng
HS Giải bài toán vào vở ô li. Một em chữa bài ở bảng.
HS trình bày bài giải của mình trước lớp.
Bài 4: Dành cho HS khá
HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán ví dụ: Lan vẽ được 8 hình tam giác, Lan đã tô màu 4 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác chưa tô màu?
HS tự nêu phép tính giải bài toán, trình bày bài giải vào vở ô li
HS chữa bài ở bảng, các em khác đối chiếu, nhận xét.
Bài giải
Số hình tam giác Lan chưa tô màu là:
 8 - 4 = 4 (hình)
	Đáp số: 4 hình
GV lưu ý cách trình bày bài giải, chọn lời giải sao cho phù hợp nhất.
GV chấm chữa bài của HS.
Bài 3: Trò chơi: “Tiếp sức”
HS thảo luận nhóm cử bạn tiếp nối lên bảng điền kết quả.
GV và HS nhận xét bài làm của các nhóm
GV củng cố các phép cộng, trừ với các số trong phạm vi 20
3. Củng cố
HS nhắc các bước trình bày bài giải toán có lời văn (3 - 5 em)
GV nhận xét ... những đám mây như thế nào?
	+) Lúc trời mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào?
	- Các nhóm thảo luận.
	- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
GVKL: Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trăng, Mặt trời sáng chói,
 Khi trời mưa , bầu trời u ám, có nhiều mây đen, không có mặt trời, 
	- Hôm nay trời nắng hay mưa? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
 	 *HĐ2: Cách giữ sức khoẻ khi nắng, khi mưa.
	- Khi đi dưới trời nắng cac em cần làm gì?
	- Tại sao phải làm như vậy?
	- Khi đi dưới trời mưa để không bị ướt các em phải làm gì?
	- Nhận xét, bổ sung.
	. GVKL: Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm. Khi đi dưới trời mưa phải mang ô, mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm.
 	 3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Miêu tả bầu khi nắng, khi mưa.
 - Nhận xét giờ học. 
 ..
Tiết 4: Hoạt động tập thể:
Ca múa trò chơi.
A. Mục tiêu: Giúp HS.
+Mạnh dạn trước tập thể, ca múa một số bài ca múa do chương trình Đội đề ra. 
 + Tập cho HS ôn trò chơi dân gian: “ Ô ăn quan, Mèo đuỏi chuột, Rồng rắn lên mây”. 
+Giáo dục HS tính nhanh nhẹn hoạt bát trong lúc chơi, qua trò chơi giáo dục HS biết duy trì trò chơi dân gian.
 B. Nội dung:
 1. Cho HS ra sân xếp hàng: HS xếp 2 hàng dọc , sau đó chuyển thành hàng ngang rồi đi đội hình vòng tròn. 
 2. Cho HS ôn bài ca múa tập thể.
 3. Chơ HS ôn trò chơi: Hướng dẫn HS ôn trò chơi “ ô ăn quan , Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây”.
Giáo dục HS yêu thích trò chơi. Qua trò chơi giúp các em mạnh dạn trước tập thể, nhanh nhẹn trong cuộc sống, giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.
* GV hướng dẫn HS tiến hành bước 3
+ HS vừa vỗ tay hát bài: Năm cánh sao vui, chuyển đội hình 3 vòng tròn nhỏ thành vòng tròn lớn.
.+ HS đứng nghiêm đọc 3 điều luật nhi đồng, hát Nhi Đồng ca
HS thực hiện 2 lần.
GV nhận xét động viên các em.
C. Củng cố dặn dò: 
 Dặn HS thực hiện theo bài học.
 	*************************************************
Thứ năm
 Ngày soạn: Thứ ngày thỏng năm 2010
 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2010
 Tiết 1 + 2 : Tập đọc: 
Người bạn tốt. . 
 I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
II.ĐDDH:
- Sử dụng tranh SGK.
- Bộ HVTH.
III. Các HĐDH chủ yếu: 
Tiết 1
1. KTBC: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Mèo con đi học ” và trả lời câu hỏi:
	 ? Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
	 ? Vì sao Mèo lại đồng ý đi học?
	 - Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 * GV đọc mẫu lần 1: Đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại.
 * HD luyện đọc 
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
	 - HS nêu các từ ngữ khó phát âm.
- GV viết: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn.
- HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp.
- Phân tích tiếng gạch , quạt, rực.
- HS ghép từ: ngượng nghịu.
- Giải nghĩa từ “ ngượng nghịu” ( Bối rối, không tự nhiên)
 . Luyện đọc câu.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- Cho HS luyện kĩ câu nói của Hà và Cúc.
- Mỗi bàn đọc nối tiếp 1 câu.
 . Luyện đọc đoạn, bài.
- Bài chia làm mấy đoạn? ( 2 đoạn ).
- 3 HS đọc Đ1: Từ đầu đến cho Hà.
- 3 HS đọc Đ2: Còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn theo dãy.
	- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
c. Ôn các vần uc, ut:
 * Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut: cúc, bút.
- HS đọc, phân tích tiếng cúc, bút.
 * Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ cảnh gì?
- Đọc câu mẫu.
- Cho HS thi đua nói câu chứa tiếng có vần uc, ut.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết2 
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
	 	+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- 2 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
	 	+Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp?
- Cho 3 HS đọc toàn bài.
	+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- GV:Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
- 3 HS đọc cả bài. GV nhận xét cho điểm.
 * Luyện nói.
- Chủ đề bài luyện nói là gì? (Kể về một người bạn tốt của em)
- GV cho HS quan sát tranh và nói về nội dung tranh.
- GV yêu cầu: Kể về 1 người bạn tốt của em.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện trình bày
3. Củng cố – Dặn dò:
 - 1 HS đọc lại toàn bài.
 - Về đọc bài. Chuẩn bị bài “ Ngưỡng cửa”.
 .......................................................................................................
Tiết 3 Toán: 
Các ngày lễ trong tuần 
I. Mục tiêu:
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần. 
	- Biết đọc thứ, ngay, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
	II. ĐDDH:
	- Một quyển lịch bóc, một thời khoá biểu của lớp. 
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.KTBC: 2 HS lên bảng, dưới lớp làm ra giấy nháp.
 >	 64 – 4 65 – 5 42 + 2 2 + 42
 <	?
 =	 40 – 10 30 – 20 43 + 45 54 + 35
	- Nhận xét, ghi điểm.	 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giới thiệu quyển lịch bóc.
	- GV treo quyển lịch, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay hỏi:
	+) Hôm nay là thứ mấy?
 ( Hôm nay là thứ tư)
	- Nhiều HS nhắc lại.
c. Giới thiệu về tuần lễ. 
	- GV treo 7 tờ lịch từ chủ nhật đến thứ bảy.
	- GV hỏi: Một tuần lễ có mấy ngày? ( 7 ngày)
	- HS nhắc lại.
 d. Giới thiệu ngày trong tháng.
	- Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay: Hôm nay là ngày bao nhiêu? Tháng mấy?
	( Hôm nay là ngày 7 tháng 4).
*Bài 1: + HS viết được các ngày đi học: Thứ hai, thứ ba, , thứ sáu. Nghỉ
các ngày: thứ bảy, chủ nhật. 
 + GV hỏi: Mỗi tuần em đi học mấy ngày? Nghỉ mấy ngày?
 +3 HS lên chữa bài.
* Bài 2: + HS đọc yêu cầu.
 + HS làm bài, chữa bài, đổi vở KT. 
 *Bài 3: + HS nêu yêu cầu. ( Đọc thời khoá biểu của lớp)
 	 + Cho HS đọc thời khoá biểu của lớp.
	 + HS viết TKB vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
	 - Về xem kĩ quyển lịch bóc.CB tiết sau “Cộng trừ (Không nhớ) trong pv 100” .
 ......................................................................................
 Tiết 4: Thủ công
( GV chuyên trách dạy)
 ********************************************
Thứ sáu
 Ngày soạn: Thứ ngày thỏng năm 2010
 Ngày dạy : Thứ ngày tháng năm 2010
 Tiết 1 : Chính tả:
mèo con đi học . 
 I. Mục tiêu:
	- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng thơ đầu bài “Mèo con đi học ” 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.
	- Điền đúng chữ in, iên chữ r, d, gi vào chỗ trống bài tập 2a, b (SGK).
II. ĐDDH:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1, 2 bài “Mời vào” và BT2, 3.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. KTBC:
- 1 HS lên làm lại BT2, 3 (T102) và nêu lại luật chính tả viết g hay gh.
- Chấm 1 số vở của HS phải viết lại bài chuyện ở lớp.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép.
- Treo bảng phụ.
 - HS đọc đoạn thơ (3 – 5 em).
 - Tìm tiếng khó viết:(kiếm cớ, toáng,chữa lành).
 - Phân tích tiếng khó viết: kiếm, toáng.
 - GV cất bảng. HS viết bảng (3HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con).
	- GV hướng dẫn cách trình bày thể thơ 4 chữ.
 - HS chép bài chính tả vào vở.
	- Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi.
	- Chấm 1 số bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 * Bài tập 2: Điền chữ r, d hay gi?
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
	- Cho HS quan sát tranh.
	? Tranh vẽ cảnh gì?
	- 1HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 * Bài tập 3: Điền vần iên hay in?
- Tương tự bài 2
	- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Khen những em viết đẹp.
 - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.
 ..
	Tiết 2 : Kể chuyện
Sói và sóc . 
 I. Mục tiêu:
	- Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
	- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm	
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh kể lại một đoạn truyện: “ Niền vui bất ngờ”.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện “ Sói và Sóc ”.
- GV kể toàn bộ chuyện lần 1.
 - Kể lần 2 kết hợp tranh.
 * Chú ý giọng kể:
	- Lời mở đầu truyện: thong thả, dừng ở chi tiết Sói định ăn thịtocSóc. 
	- Lời Sóc: Khi ở trong tay Sói mềm mỏng, nhẹ nhàng. Khi đứng trên cây ôn tồn nhưng rắn giỏi, mạnh mẽ.
	- Lời Sói: băn khoăn.
c. Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
 * Tranh 1: - GV treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì?
	 - Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
 * Tranh 2: - Lão Sói định làm gì Sóc?
	 - Sóc đã làm gì?
 * Tranh 3: - Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao?
 * Tranh 4; - Được thả Sóc đã làm gì? Sóc đẫ nói gì với Sói?
d. Hướng dẫn HS kể phhan vai.
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
e. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	- Sói và Sóc ai là người thông minh? Vì sao em biết?
- Các em học tập ai?
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 - Về kể chuyện cho gia đình nghe
 .
Tiết 3 Toán: 
Trừ không nhớ trong phạm vi 100 
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ, cộng trừ nhẩm.
	- Nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
	- Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1. KTBC: - Hôm nay là thứ mấy? Ngày bao nhiêu? Tháng mấy.
 - Một tuần lễ có mấy ngày? Là những ngày nào?
 - Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
	a. Giới thiệu bài. 
	b. Luyện tập	
 * Bài 1: + HS yêu cầu (Tính nhẩm) 
 + Học sinh làm bài.
 + 3Học sinh lên chữa bài. Nhận xét. 
 + Lưu ý: Cho HS nhận ra mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
*Bài 2: + Nêu yêu cầu ? ( Đặt tính rồi tính) 
	+ Lưu ý HS viết các số thẳng cột.
+ HS làm bài, chữa bài.
 * Bài 3: + HS đọc đề toán. 
 + HS phân tích đề, ghi tóm tắt.
 + GV ghi tóm tắt giống trong SGK và giải thích dấu của phần tóm tắt cũng là câu hỏi của bài toán.
 + Học sinh giải và trình bày bài giải.
 + Chữa bài, nhận xét.
 * Bài 4:+ HS đọc đề toán, viết tóm tắt, trình bày bài giải.
	 + Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhẩm nhanh 1 số phép tính.
- Về chuẩn bị tiết sau.
 .
 Tiết 4: Học hát
( GV chuyên trách dạy)
 ***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sang tuan 28 den 35.doc