Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cuc, dùng từ, đặt câu ); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: -Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cuc, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +) Giới thiệu bài. +) Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả. - Giáo viên chép đề lên bảng. - Nhận xét chung kết quả cả lớp. - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Giáo viên sửa cho đúng. b) Trả bài. - Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đề và nháp. - Học sinh lên bảng chữa g tự chữa trên nháp. Lớp nhận xét. - Học sinh tự sửa lỗi của mình. - Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài. Kĩ thuật Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình ( Đ/C Chuôm soạn giảng) Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 5 I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần. - Phương hướng học tập trong tuần tới - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. 3/ Dạy bài mới: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp: + Cho cả lớp hát + Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần . +Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp. +GV nhận xét hoạt động từng mặt : - Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan , vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn. Về học tập : Có tiến bộ hơn so với tuần trước xong vẫn còn một số em chưa chăm học ,( Tươi, Xuân. ), khăn quàng chưa đầy đủ . -Nhắc HS chăm học , thực hiện tốt nội quy của lớp . Đề ra phương hướng tuần tới Hát -Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng . HS lắng nghe Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt đông của tổ mình theo từng mặt : Rèn luyện đạo đức ,học tập .. Truy bài đầu giờ , vệ sinh lớp học ,sân trường khu được phân côngchịu trách nhiệm giữ vệ sinh. Tuần 6 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng: Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ. - Giáo viên giải thích chế độ A- pác- thai. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào? ? Người dan Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- phác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ. ? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên bao quát, nhận xét. ? Nội dung bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do nào. - Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. - Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo. - Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ. - Không thể có màu da cao quí và màu da thấp hèn. - Ông Men- xơn Man- đê- la là luật sư. Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm. Ông là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. - Học sinh đọc nối tiếp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - Học sinh nêu nội dung. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Chính tả (Nhớ - viết) Ê – mi –li, con I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng CT; Trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhân biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT 2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 3. HS khá giỏi làm đầy đủ được BT 3, hiểu nghĩa cảu các thành ngữ, tục ngữ. II. Chuẩn bị: Một tờ giấy phiếu khổ to ghi nội dung bài 3. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi 1 đến 2 bạn đọc thuộc khổ 3, 4. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 3.3.2. Bài 2: Thảo luận đôi. - Cho học sinh làm nhóm đôi. ? Các tiếng chứa ươ, ưa? - Những tiếng không có dấu thanh vì mang thanh ngang. 3.4. Hoạt động: Làm phiếu. Chia lớp làm 3 nhóm. 4 học sinh một nhóm. Còn lại cổ vũ. - Lần lượt tưng bạn lên thi điền từ. - Nhận xét, biểu dương các nhóm nhanh, đúng đẹp. - Lớp đọc thầm. - Học sinh viết bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Thảo luận trả lời. + Lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược. - Tiếng không có âm cửa: dấu thanh đặt ở giữa âm chính. - Tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ thứ 2 của âm chính. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. + Cầu được ước thấy. + Năm nắng mười mưa. + Nước chảy đá mòn. + Lửa thử vàng gian nan thử sức. - Học sinh đọc thuộc các thành ngữ đó. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ: Chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. Bài tập phải làm: Bài 1a(hai số đo đầu); Bài 1b(hai số đo đầu); Bài 2; Bài 3 cột 1; Bài 4. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Bài tập 2/b? 2 học sinh lên bảng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên bao quát, nhận xét. Bài tập 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm chữa. Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp. >, <, = - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài tập 4: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. - Học sinh làm, chữa bài. 8m2 27dm2 = 28m2 + dm2 = 28dm2. 16m2 9dm2 = 16m2 + dm2 = 16dm2 26dm2 = m2 - Học sinh làm- trình bày. 3cm25mm2 = mm2 Đáp án B là đúng: 305. - Học sinh thảo luận- trình bày. 2dm2 7cm2 = 207cm2 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 289mm2 3m2 48dm2 < 4m2 348dm2 400dm2 61km2 > 610hm2 6100hm2 - Học sinh làm, chữa bảng. Diện tích một viên gạch. 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 (cm2) Đổi 240000cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Bài tập 1/b trang 28. Mỹ thuật Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiêt trang trí đối xứng qua trục I/Mục tiêu: -Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -Vẽ được hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ chuẩn bị: . một số hoạ tiết trang trí đối xứng . Giấy vẽ, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học; 1.Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GIáo viên cho hoc sinh quan sat một số hoạ tiết đối xứng. +Hoạ tiết này giống hình gì? +Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? +So sánh hoa tiết được chia qua các đường trục? -GIáo viên kết luận: -Quan sát và trả lời câu hỏi. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ. -Y/C một học sinh nhác lại . *HS tìm ra cách vẽ: -Vẽ khung hình. -Kẻ trục đối xứng. -Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục. -Vẽ nét chi tiết. -Vẽ màu. d/ Hoạt động 3: Thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. -Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp. -HS thực hành vẽ e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại . - GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt . - Nhận xét chung tiết học và xếp loại . * Dặn dò: Sưu tầm ảnh về an toàn giao thông. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2009 Đạo đức Đ/C Nhung soạn giảng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. HS khá giỏi đặt được 2,3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4 II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt. - Một vài tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa về từ đồng âm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: a) Hữa có nghĩa là bạn bè. b) Hữu có nghĩa là có. Bài 2: Thực hiện tương ứng như bài tập 1. a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi, nào đó. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh đặt câu. - Gọi học sinh đọc. Bài 4: - Giúp học sinh hiểu nội dung 3 thành ngữ. - Giáo viên gọi học sinh đọc lại. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm. - hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. - Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - Hợp tác, hợp nhất, hợp lực. - Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. - Nêu yêu cầu bài tập 3. + Bác ấy là chiến hữu của bố em. ... n: 25,9 : 14 = 1,85 (m) May 21 bộ quần áo cần: 1,85 x 21 = 38,85 (m) Đáp số: 38,85 m 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. Khoa học (Đ/C Thống soạn giảng) Luyện từ và câu Luyện tập về Quan hệ từ I. Mục tiêu: -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của Bt1. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT1) *HS K, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3) II. Chuẩn bị: - Bảng ghi viết 1 đoạn bài 3b. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. - 2, 3 bạn đọc kết quả bài 3. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3.2. Hoạt động 1: Làm nhóm đôi. - Gọi nối tiếp vào vai lên trình bày. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn. - Phát phiếu học tập. - Đại diện lên bảng trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Chấm vở. - Giáo viên treo bảng phụ. Chốt lại. - Kết luận: Sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ nếu không đúng chỗ, đúng lúc sẽ gây tác dụng ngược lại. Bài 1: - Đọc yêu cầu bài- Thảo luận- trình bày. a) nhờ mà. b) không những mà còn. Bài 2: Chia lớp làm 4 nhóm. a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt nên ven biển các tỉnh như đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh đều có phong trào ngập mặn mà rừng ngập mặn còn Bài 3: - Học sinh đọc bài mình. + So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai. Câu 7: Cũng vì vậy cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé. - Đoạn a hay hơn đoạn b vì có quan hệ từ. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. Thể dục động tác nhảy- trò chơi: “chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được các trò trơi. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - Còi, kẻ sân chơi trò chơi III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu, phổ biến nội dung. - Chạy đều quay quanh sân, xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.1. Chơi trò chơi: - Nêu lại cách chơi. - Cho thử chơi 1 lần. 2.2. Hoạt động 2: - Giáo viên giúp đỡ, sửa sai. 2.3. Hoạt động 3: - Giáo viên nêu tên- làm mẫu. - Giáo viên tập và phân tích. - Quan sát- sửa sai. Chạy nhanh theo số. - Học sinh chơi 6 đến 7 phút. 2. Ôn 6 động tác đã học. Chia tổ ra tập. 3. Học động tác nhảy. - Quan sát- tập theo. - Học sinh tập nhiều lần. 3. Phần kết thúc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về tập lại những động tác đã học. - Hít sâu. Lịch sử “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” I. Mục tiêu: - Bieỏt thửùc daõn Phaựp trụỷ laùi xaõm lửụùc. Toaứn daõn ủửựng leõn khaựng chieỏn choỏng Phaựp: + Caựch maùng thaựng Taựm thaứnh coõng, nửụực ta giaứnh ủửụùc ủoọc laọp, nhửng thửùc daõn Phaựp trụỷ laùi xaõm lửụùc nửụực ta. + Raùng saựng ngaứy 19 - 12 - 1946 ta quyeỏt ủũnh phaựt ủoọng toaứn quoỏc khaựng chieỏn. + Cuoọc khaựng chieỏn ủaừ dieón ra quyeỏt lieọt taùi thuỷ ủoõ Haứ Noọi vaứ caực thaứnh phoỏ khaực trong caỷ nửụực.. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội- Huế- Đà Nẵng. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Bài học bài vượt qua tình thế hiểm nghèo. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. ? Sau ngày CM tháng 8 thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? ? Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Đảng và chính phủ quyết định phát động phong trào toàn quốc kháng chiến khi nào? ? Ngày 20/ 12/ 1946 có sự kiện gì xảy ra? ? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? c) Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. ? Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đo Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. ? ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? ? Bài học; sgk (29) - Học sinh thảo luận. - Thực dân Pháp đã quay lại nước ta. + Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ. + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. + Ngày 18/ 12/ 1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ - Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. - Học sinh đọc sgk. - Đêm 18, rạng sáng 19/ 12/ 1946 - Ngày 20/ 12/ 1946. Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. - Học sinh quan sát tranh ảnh- sgk. - Học sinh thảo luận. - Học sinh thuật lại. - Lớp nhận xét, bổ sung. - cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài. Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải toán có lời văn *Bài tập phải làm: Bài 1; Bài 2 (a,b ); Bài 3 II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Ví dụ: 213,8 : 10 = ? 213,8 : 10 = 21,38 - Nhận xét: 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10 làm như thết nào? + Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? 89,13 : 100 = 0,8913 - Nhận xét: 89,13 và 0,8913 có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, ta làm như thế nào? g Quy tắt (sgk) + Thực hành: - Học sinh đặt tính và tính. - Học sinh trả lời Nhận xét: Nếu chuyển dấu phảy của số 213,8 sang bên trái một số ta cũng được 21,38 - dịch chuyển sang bên trái số đó một chữ số. - Học sinh làm tương tự như trên. - Chuyển dấy phảy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta được 0,8913. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc nối tiếp g lên bảng làm. Bài 1: Tính nhẩm: a) 43,2 : 10 = 4,32 0,65 : 10 = 0,065 432,9 : 100 = 4,329 13, 96 : 1000 = 0,01396 b) 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nhận xét kết quả các phép tính? Bài 2: - Giáo viên chia nhóm và nêu cách làm. a) 12,9 : 10 = 1,29 và 12,9 x 0,1 = 1,29 vậy 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 c) 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 * Kết luận: Chia một số thập phân cho 10, 100, ta lấy số đó nhân với 0,1; 0,01; Bài 3: Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm theo nhóm g đại diện nhóm trình bày bài và nêu cách làm. b) 123,4 : 100 = 1,234 và 123,4 x 0,01 = 1,234 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 d) 87,6 : 100 = 0,876 và 87,6 x 0,01 = 0,876 Vậy 8,76 : 100 = 8,76 x 0,1 - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh làm vở g lên chữa. Giải Số gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,523 (tấn) Đáp số: 483,523 tấn 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. Khoa học (Đ/C Thống soạn giảng) Tập làm văn Luyện tập tả người (tả ngoại hình) I. Mục đích, yêu cầu: -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Tài liệu và phương tiện: Dàn bài tả ngoại hình người em thường gặp. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày dàn ý bài văn tả một người thường gặp 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 2 đ 4 học sinh đọc đề bài. - 2 học sinh đọc gợi ý sgk. - 1đ 2 học sinh đọc dàn ý ta ngoại hình chuyển thành đoạn văn. Giáo viên nhận xét: + Đoạn văn cần có câu mở đầu. + Nêu được đủ, đúng sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách xắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên lấy ví dụ: - Giáo viên nhận xét và chấm điểm những bài văn hay. - Học sinh viết đoạn văn dựa theo dàn ý trước. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết đoạn văn chưa đạt. Kỹ thuật (Đ/C Chuôm soạn dạy) Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 13 I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần. - Phương hướng học tập trong tuần tới - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. 3/ Dạy bài mới: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp: + Cho cả lớp hát + Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần . +Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp. +GV nhận xét hoạt động từng mặt : - Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan , vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn. Về học tập : Vẫn còn một số em đi hoc muộn, nghỉ học: Tươi. Chưa làm bài tập:Trang. Mất trật tự chưa nghe giảng bài: Xuân. -Nhắc HS chăm học , thực hiện tốt nội quy của lớp . Đề ra phương hướng tuần tới: Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại. Chấm dứt tình trạng chưa thuộc bài. Tiếp tục thu nộp. Hát -Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng . HS lắng nghe Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt đông của tổ mình theo từng mặt : Rèn luyện đạo đức ,học tập .. Truy bài đầu giờ , vệ sinh lớp học ,sân trường khu được phân côngchịu trách nhiệm giữ vệ sinh.
Tài liệu đính kèm: