Giáo án tổng hợp Tuần 21 Lớp 01

Giáo án tổng hợp Tuần 21 Lớp 01

 Môn: Đạo đức Tiết : 21

Bài : Em và các bạn ( T 1 )

I/ Mục tiêu:

 - Bước đầu biết được. Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè

 - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi

 - Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi

 - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh

 * HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi

 *Tưởng HCM: Lòng nhân ái vị tha. Đoàn kết , thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.

 

doc 16 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 21 Lớp 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 21
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
17/01/2011
CC
21
ĐĐ
21
Em và các bạn ( tiết 1 )
HV
175 – 176 
ôp – ơp 
Thứ ba
18/01/2011
TD
21
Bài thể dục trò chơi vận động
Toán 
81
Phép trừ dạng 17 – 7 
HV
177 – 178 
ep – êp 
Thứ tư
19/01/2011
Toán 
82
Luyện tập
HV
179 – 180 
 ip – up 
TNXH
21
Ôn tập : Xã hội
Thứ năm
20/01/2011
Toán
83
Luyện tập chung 
HV
181 – 182 
iêp – ươp 
TC
21
Ôn tập chương II: Kĩ thuật gấp hình 
Thứ sáu
21/01/2011
Toán
84
Giải toán có lời văn
TV
19
bập bên, lợp nhà, xinh đẹp.
TV
20
Ôn tập 
HĐTT
Tuần 21
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
	 	 Môn: Đạo đức Tiết : 21
Bài : Em và các bạn ( T 1 )
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu biết được. Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè
	- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi
	- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi
	- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh
	* HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi
	*Tưởng HCM: Lòng nhân ái vị tha. Đoàn kết , thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.
II/ Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
	* KNS: KN thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
III/ Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: 
	- Thảo luận
	- Đóng vai
IV/ Phương tiện dạy - học:
GV: Vở bài tập ĐĐ
HS: Vở bài tập ĐĐ
V/ Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khám phá:
- Hằng ngày em cùng học, cùng chơi với ai ?
- Em thích chơi , học một mình hay cùng chơi với bạn ?
- Các em ai cũng có bạn bè. Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học và chơi một mình. Muốn có nhiều bạn chúng ta phải cư xử với bạn bà như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điều đó.
2. Kết nối:
a. Hoạt động 1 : HS tự liên hệ.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
- Bạn của em tên gì ?
- Tình huống nào đã xảy ra khi đó?
- Em đã làm gì với bạn ?
- Tại sao em lại làm như vậy ?
- Kết quả như thế nào ?
- GV nhận xét khen ngợi những HS đã có những hành vi tất với bạn của mình, và nhắc nhở những HS chưa đối xử tốt với bạn mình.
b. Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV yêu cầu HS thảo luận nội dung các tranh và cho biết nội dung từng tranh.
+ Trong tranh các bạn đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi hay có hại ? Vì sao ?
+ Vậy theo em, em sẽ học tập bạn nào? và không học tập bạn nào? Vì sao ?
- GV nhận xét – tuyên dương
3. Vận dụng:
- Thực hiện cư xử tốt với bạn bè
* 2 HS trả lời .
* HS quan sát – thảo luận
- HS trình bày
* HS thảo luận – trình bày
	 Môn: Học vần Tiết: 175 – 176 
Bài : ôp – ơp 
I/ Mục tiêu:
	- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng
	- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, vở TV
HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi HS đọc bài: ăp, âp
- Cho HS viết: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ôp, ơp
- Viết lên bảng: ôp
b. HĐ 1: Nhận diện vần:
- Gọi HS phân tích vần ôp
- Cho HS ghép vần ôp
- Gọi HS đánh vần: ôp
- Cho HS ghép tiếng: hộp
- Gọi HS phân tích tiếnh hộp
- Gọi HS đánh vần tiếng hộp
- Cho HS xem hộp sữa, giới thiệu từ : hộp sữa
- Gọi HS đọc: hộp sữa
- Dạy vần ơp, quy trình tương tự vần ôp
c. HĐ 2: Đọc từ ứng dụng
- Đính lên bảng các từ ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần ôp, ơp
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- Giải thích từ ứng dụng
d. HĐ 3: Tập viết
- Hướng dẫn HS viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
Tiết 2
a. HĐ 1: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài ở T 1
- Cho HS xem tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- Gọi HS đọc đoạn thơ ứng dụng
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học
B HĐ 2: Luyện nói
- Nêu chủ đề luyện nói
- Nêu yêu cầu: Em hãy kể về lớp em
 + Lớp em có bao nhiêu bạn?
 + Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
 + Các bạn lớp em có chăm học không?
 + Em yêu quí bạn nào nhất?
c. HD3: Luyện viết
- Cho HS viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
3. củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài
- Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần ôp, ơp
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 86 : ep, êp
- 2 HS lần lượt đọc
- Cả lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Âm ô ghép âm p
- Ghép vào bảng cài
- o – p – ôp
- Ghép vào bảng cài
- Âm h ghép vần ôp, dấu nặng dưới ô
 - h – ôp – hôp – nặng – hộp
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- Theo dõi
- tốp, xốp, hợp, lợp
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lần lượt đọc
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc trơn
- xốp, đớp
- Lắng nghe
- Thảo luận theo bàn
- Viết trong vở TV
- 3 HS đọc
- Thi đua
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011
 Môn: Thể dục Tiết : 21
Bài thể dục trò chơi vận động
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện ba động tác vươn thở, tay , chân của bài phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phét triển chung.
- Biết cách đếm hàng dọc theo từng tổ.
II.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.	
- Đứng vỗ tay, hát Tìm bạn thân
- Giậm chân tại chỗ hoặc chạy nhẹ nhàng 40 - 50 m, sau đó vừa đi vừa hít thở sâu.
2. Phần cơ bản
a) Ôn 2 động tác vươn thở và tay.
b) Động tác chân.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang bên phải.
* Tập 3 động tác : vươn thở, tay, chân.
c) Ñoäng taùc vaën mình.
* GV neâu teân ñoäng taùc, laøm maãu, giaûi thích ñoäng taùc cho HS taäp baét chöôùc. 
 + Sau 2 laàn, Moãi laàn 2 x 8 nhòp, GV nhaän xeùt uoán naén ñoäng taùc. 
 + Laàn 3: GV vöøa laøm maãu vöøa hoâ nhòp.
 + Laàn 4-5: Chæ hoâ nhòp khoâng laøm maãu.
* Điểm số hàng dọc theo tổ.
c) Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.3. 3.Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học.
 - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà
* HS lắng nghe 
- Cả lớp hát
- HS thực hiện
* GV điều khiển. Trong quá trình tập GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS . Đội hình hàng ngang.
- Lần 1-2 GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để HS bắt chước. GV hướng dẫn cách thở sau đó cho HS ôn luyện. Xen kẽ giữa các lần GV nhận xét, sửa sai cho HS.(Sau 2L GV mời 1-2 HS thực hiện tốt lên làm mẫu). Đội hình hàng ngang.
- GV điều khiển.
 Môn: Toán Tiết: 80
	Bài : Phép trừ dạng 17 - 7
I/ Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7
	- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
	- Làm các bài tập: Bài 1 ( cột 1, 3, 4 ) ; bài 2 ( cột 1, 3 ) ; bài 3
II/ Chuẩn bị:
GV: 1 bó chục qt,7 qt rời, bảng phụ
HS: SGK, bảng, phấn, 1 bó chục qt, 7 qt rời
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ dạng 17-7
Mt : HS biết cách làm tính trừ dạng 17 – 7 
a) Thực hành trên que tính 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính 
-Giáo viên hỏi : còn bao nhiêu que tính 
b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ 
-Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) 
-Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )
-Viết dấu – ( Dấu trừ ) 
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
17
 7
10
-
-Tính : ( từ phải sang trái ) 
 * 7 – 7 = 0 viết 0 
 * hạ 1 viết 1 
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Luyện tập làm tính trừ nhẩm 
-Cho học sinh mở SGK 
-Bài 1 : 
-Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc 
-Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
-Bài 2 : 
-ho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
-Sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3 :
-Đặt phép tính phù hợp với bài toán 
-Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán 
*Có : 15 cái kẹo 
-Đã ăn : 5 cái kẹo 
-Còn :  cái kẹo ? 
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 
-Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó học sinh cất 7 que tính rời 
- Còn 10 que tính 
17
 7
-
-Học sinh tự nêu cách tính 
-Học sinh mở SGK.
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh tự làm bài vào bảng con .
- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em 
-Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm 
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
- 3 em lên bảng 
-Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính thích hợp .
-Học sinh tìm hiểu đề toán 
-Tự viết phép tính 
 15 – 5 = 10 
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo 
 Môn: Học vần Tiết: 177 – 178 
Bài : ep – êp 
I/ Mục tiêu:
	- Đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp ; từ và đoạn thơ ứng dụng
	- Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp
II/ Chuẩn bị:
GV: đèn xếp, vở TV
HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sỏch kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xột chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rỳt ra vần ep, ghi bảng.
Gọi 1 HS phõn tớch vần ep.
Lớp cài vần ep.
GV nhận xột.
HD đỏnh vần vần ep.
Cú ep, muốn cú tiếng chộp ta làm thế nào?
Cài tiếng chộp.
GV nhận xột và ghi bảng tiếng chộp.
Gọi phõn tớch tiếng chộp. 
GV hướng dẫn đỏnh vần tiếng chộp. 
Dựng tranh giới thiệu từ “cỏ chộp”.
Hỏi: Trong từ cú tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đỏnh vần tiếng chộp, đọc trơn từ cỏ chộp.
Gọi đọc sơ đồ trờn bảng.
Vần 2 : vần ờp (dạy tương tự )
So sỏnh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ep, cỏ chộp, ờp, đốn xếp.
GV nhận xột và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giỏo viờn đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, cú thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rỳt từ ghi bảng.
Lễ phộp, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
Gọi đỏnh vần cỏc tiếng cú chứa vần mới học và đọc trơn cỏc từ trờn.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tỡm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
L ... nh cột dọc, em lưu ý gì?
 2. Luyện tập : 
Bài 1 : ( b)
KT: Nắm được thứ tự các số trên tia số.
Chốt : Các số trên tia số được sắp xếp theo thứ tự nhưu thế nào?
 Số nào lớn ( bé) nhất ? Những số nào có 1( 2 ) chữ số?
Bài 2: ( M )
KT: Tìm số liền sau của một số ( đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1)
Bài 3: ( M )
KT: Tìm số liền trước của một số.
Bài 5: ( SGK)
KT: Tính dạng : 11 + 2 + 3 =
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để tính đúng ta cần thực hiện tính đúng ta thực hiện như thế nào ?
Bài 4: ( V)
KT: Đặt tính rồi tính.
Chốt: Đặt tính cột dọc, em cần lưu ý gì?
3. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Tìm số liền trước ( liền sau ) của số 15.
 - Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Bảng con.
Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
Số 0 .Số có 1 chữ số là các số từ 0 ..9 .Số có 2 chữ số là số 10 20 .
Hs nêu câu trả lời .
Hs nêu câu trả lời .
Tính hai lần và tính từ trái sang phải .
Đặt tính thẳng cột ,tính từ phải sang trái .
- Về nhà CB Bài “ Giải toán lời văn”
 Môn: Học vần Tiết: 181 – 182 
Bài : iêp - ươp 
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng
	- Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
II/ Chuẩn bị:
GV: Các tranh, vở TV
HS: SGK, bảng, phấn, Bộ ghép chữ, vở TV
III/ Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét.
 2 HS đọc SGK bài 88.
 2. Dạy bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 * Giới thiệu vần : 
* Vần iêp:Giới thiệu vần iêp – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: i - ê - p – iêp.
- Phân tích vần iêp?
- Chọn ghép vần iêp?
- Chọn âm l ghép trước vần iêp, thêm dấu thanh sắc trên ê, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: l – iêp – liêp – sắc – liếp.
- Phân tích tiếng “ liếp”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc từ dưới tranh .
- Từ “tấm liếp” có tiếng nào chứa vần iêp vừa học? 
* Vần ươp – giàn mướp:
 Hướng dẫn tương tự.
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “iêp” có âm đôi iê đứng trước, âm p đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: liếp.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng liếp có âm l đứng trước, vần iêp đứng sau, dấu thanh sắc trên ê.
HS nêu: tấm liếp
Hs đọc trơn .
HS nêu: tiếng liếp chứa vần iêp.
HS ghép theo dãy: D1: diếp, D2: tiếp, D3: nượp
Tiết 2
1. Luyện tập : 
 a. Luyện đọc : 
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: iêp, ươp.
Đọc SGK.
b. Viết vở : 
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ iêp.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ iêp.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 c. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đó là những nghề nghiệp gì?
+ Hãy thảo luận nhóm đôi, trao đổi với bạn bè về nghề nghiệp của cha mẹ mình?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Nghề nghiệp của cha mẹ.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
2. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần iêp, ươp?
Nhận xét giờ học .
3.Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc, viết bài 89 và xem trước bài 90
	 Môn: Thủ công Tiết: 21 
Bài : Ôn tập chương II: 
I/ Mục tiêu:
	- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy
	- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
	* HS khéo tay:
	 – Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng
	 – Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu gấp cái quạt, cái ví, mũ ca lô
HS: Giấy thủ công
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xt
2. Bài mới:
a. Ôn tập các nét thẳng cách đều
Cho HS quan sát mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
b.Ôn cách gấp quạt.
Cho HS quan sát mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
c.Ôn cách gấp ví.
Cho HS quan st mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
d.Ôn cách gấp mũ ca lô .
Cho HS quan st mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp
g. Thực hành gấp.
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
Chấm , nhận xét tuyên dương những sản phẩm gấp đúng, đẹp cho cả lớp quan sát
4..Củng cố dặn dò:
Gấp lại các sản phẩm ở nhà thành thạo
Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
+Gấp mép thứ nhất, gấp mép giấy vo 1 ơ theo đường kẻ
+Gấp mép thứ 2: gấp mép giấy ngược lại nếp thứ nhất
+Gấp mép thứ 3 tương tự nếp gấp 1 và gấp tương tự đến hết.
* Gấp các nt cách đều 
*Gấp đôi các dường thẳng cách đều dùng chỉ buộc chặt phần giữa, bơi hồ lên nếp gấp ngồi cùng
*Gấp đôi dùng tay chặt để 2 phần bơi hồ dính vào nhau
+Lấy đường dấu giữa, gấp hai mép ví ,
+Gấp ví
*Tạo tờ giấy hình vuơng
*Gấp cho hình vuông
*Gấp đôi H TG để lấy đường dấu giữa mở ra gấp một phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa , lật ra mặt sau gấp tương tự .
Nhiều HS nêu quy trình gấp
Gấp 1 sản phẩm mình thích nhất dn vo giấy A4, trang trí đẹp
Trưng bày sản phẩm
Chuẩn bị thước , ko , chì .....
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Môn: Toán Tiết: 84
Bài: Giải toán có lời văn
I/ Mục tiêu:
	- Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20
	- Trừ nhẩm dạng 17 - 3
	- Làm các bài tập: Bài 1, bài 2 ( cột 2, 3, 4 ), bài 3 ( dòng 1 )
II/ Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở
III/ Các hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ : 
Có : 6 quả cam 
Thêm :4 quả cam 
Có tất cả quả cam ?
HS làm bảng con.
2. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1 ( SGK) 
- Tranh vẽ gì?
 + Có mấy bạn đang đứng?
 + Có mấy bạn đang đi tới?
- Gọi HS đọc bài toán hoàn chỉnh.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Nêu câu hỏi của bài toán?
Nêu yêu cầu.
Quan sát tranh.
Có 1 bạn.
Có 3 bạn.
HS điền vào ô trống.
Đọc bài toán.
HS nêu.
HS khác nhận xét.
* Đây là dạng toán có lời văn.
Bài 2: 
GV hướng dẫn tương tự bài 1.
Bài 3 : ( M )
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán còn thiếu gì?
+ Đặt câu hỏi cho bài toán?
- Nhận xét, sửa câu hỏi.
* Lưu ý: Câu hỏi thiếu từ.
Bài 4: 
 Hướng dẫn tương tự.
3. Củng cố : 
- Trò chơi: Tự đặt đề toán.
- Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Nêu yêu cầu.
Quan sát hình vẽ đọc bài toán.
Phần câu hỏi.
Trình bày.
HS làm bài.
HS chơi theo 2 đội Đội 1 ra đề toán. Đội 2 trả lời và ngược lại.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
 Môn: Tập viết Tiết: 19
Bài dạy: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
I/ Mục tiêu: 
	- Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
 kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết
	- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức viết đẹp
II/ Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu, vở TV
HS: Bảng, phấn, bút, vở TV
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
- Cho HS viết: đôi guốc, rước đèn
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài, ghi tựa: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
b.HĐ1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Đính lên bảng : bập bênh, gọi HS đọc
- H: + Khoảng cách của chữ bập và chữ bênh bằng bằng bao nhiêu?
 + Con chữ: h, b cao mấy ô li ?
 + Con chữ p cao mấy ô li ?
 + Những con chữ nào cao 2 ô li ?
c.HĐ2: Hướng dẫn HS viết trong vở TV
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ: bập bênh
- Cho HS viết: bập bênh
- Tương tự hướng dẫn HS viết các chữ: lớp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
- Cho HS xem bài viết mẫu 
- Nhắc HS tư thế ngồi viết
- Cho HS viết bài
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết
3. Củng cố
- Cho HS viết lại chữ các em viết chưa đúng
4. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà luyện viết thêm ở bảng con
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 1 con chữ
- 5 ô li
- 4 ô li
- â, ê, n
- Quan sát, lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Quan sát
- Thực hiện
- Viết trong vở TV
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
	Bài dạy: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
	- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 : phá cỗ, nho khô, ngày hội, trái đào, vầng trăng, nhà trường, ghế đệm, giúp đỡ; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức viết đẹp
II/ Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Bảng, phấn, bút, vở
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC
- Cho HS viết: lợp nhà, xinh đẹp
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Tập viết các chữ: phá cỗ, nho khô, ngày hội, trái đào, vầng trăng, nhà trường, ghế đệm, giúp đỡ
a.HĐ1: Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con
- Đính lên bảng chữ: phá cỗ, gọi HS đọc
- H: Khoảng cách của chữ phá và chữ cỗ bằng bao nhiêu?
 + Con chữ p cao mấy ô li ?
 + Con chữ h cao mấy ô li ?
 + Các con chữ: a, c, ô cao mấy ô li ?
- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ: phá cỗ
- Cho HS viết chữ: phá cỗ
- Đính lên bảngchữ: nho khô, gọi HS đọc
- H: + Khoảng cách của chữ nho và chữ khô bằng bao nhiêu?
 + Con chữ k cao mấy ô li ?
 + Các con chữ o, n cao mấy ô li ?
b.HĐ2: Luyện viết
- Viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ : nho khô
- Cho HS viết: nho khô
- Tương tự hướng dẫn hS viết các chữ: ngày hội, trái đào, vầng trăng, nhà trường, ghế đệm, giúp đỡ
- Hướng dẫn HS viết vào vở
- Nhắc HS tư thế ngồi viết 
- Cho HS viết bài
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết
3. Củng cố
- Cho HS viết lại chữ các em viết chưa đúng
4. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà luyện viết ở bảng con
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 1 con chữ o
- 4 ô li
- 5 ô li
- 2 ô li
- Quan sát, lắng nghe
- Viết vào bảng con
- 1 HS đọc
- 1 con chữ o
- 5 ô li
- 2 ô li
- Quan sát, lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Nhìn bảng viết vào vở
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docthao 21 TH.doc