A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: vần uôi, ươi, từ nải chuối, múi bưởi.
- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chuối, bưởi, vú sữa,.
B. Đồ dùng
- GV: tranh, bảng, nội dung bài
- HS: vở BT, bảng con, SGK, chữ rời.
C. Các hoạt động dạy và học
TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 CHÀO CỜ -------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT UÔI - ƯƠI A. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: vần uôi, ươi, từ nải chuối, múi bưởi. - Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chuối, bưởi, vú sữa,. B. Đồ dùng - GV: tranh, bảng, nội dung bài - HS: vở BT, bảng con, SGK, chữ rời. C. Các hoạt động dạy và học H Đ của GV I. Bài cũ - Hôm trước chúng ta học bài gì ? - Viết bảng con - Đọc bài trong SGK. - Nhận xét ghi điểm II. bài mới 1.Dạy vần uôi - GV viết bảng + đọc mẫu. - Giới thiệu chữ in, chữ viết: uôi. - Nêu cấu tạo vần uôi - Hướng dẫn đánh vần: uô - i - uôi - Đọc trơn: uôi * Ghép vần, tiếng mới: - Ghép vần uôi - Có vần uôi, muốn có tiếng chuối ta thêm âm và dấu dì ? * Từ mới: - Cho HS quan sát tranh nải chuối. * Nải chuối: có nhiều quả chuối cùng mọc ra từ một chỗ. Chuối chín ăn ngọt, thơm, ... - Viết từ: nải chuối. - Từ nải chuối tiếng nào mang vần đang học ? - Đọc bài từ dưới lên. 2. Dạy vần ươi (tương tự vần uôi) - So sánh vần uôi và vần ươi - Hướng dẫn đánh vần 3. Từ ứng dụng: - GV viết từ lên bảng tuổi thơ túi lưới buổi tối tươi cười - Những tiếng nào mang vần đang học ? 4. Luyện viết: - Viết mẫu lên bảng: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Hướng dẫn quy trình viết tỉ mỉ 5. Củng cố bài - Vừa học vần, tiếng, từ gì ? - Tìm tiếng (từ) bất kì mang vần mới học. TIẾT 2 III. Luyện tập 1. Luyện đọc: - Tiết trước học vần, tiếng và từ gì ? - Đọc bài trên bảng lớp 2. Câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh trong SGK. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. - Tiếng nào mang vần đang học ? 3. Đọc bài trong SGK. - GV đọc mẫu toàn bài. - Nhận xét, chỉnh sửa. 5. Luyện viết: buổi tối, túi lưới. - Viết mẫu lên bảng + Hướng dẫn quy trình viết - Uốn nắn, sửa chữa cho HS.Chấm bài 3. Luyện nói - Cho HS quan sát tranh - Hướng dẫn thảo luận nhóm - Trong tranh vẽ những thứ quả gì ? - Trong những thứ quả đó, bạn thích quả nào nhất - Chuối chín có màu gì ? Vú sữa chín có màu gì - Bưởi thường có nhiều vào mùa nào ? - Vườn nhà bạn có nhiều cây ăn quả không - GV giảng nội dung chủ đề luyện nói IV. Tổng kết dặn dò: - Chỉ bài trên bảng cho HS đọc - Nhận xét giờ học HĐ của HS HS nêu. + đồi núi, gửi thư, cái túi. - Đọc bài trong SGK: 4 - 5 HS đọc. - Đọc cá nhân và đồng thanh - HS nhận diện. - Gồm 2 âm: âm đôi uô đứng trước âm i đứng sau - Đánh vần cá nhân + đồng thanh - Đọc cá nhân + đồng thanh - Thi ghép nhanh: uôi Đọc cá nhân + đồng thanh - thêm âm ch và dấu sắc trên đầu âm ô. Cả lớp ghép. Đọc cá nhân và đồng thanh - Đọc cá nhân + đồng thanh - Tiếng chuối. Đánh vần + Đọc trơn. CN + ĐT - Đọc CN + ĐT. - Giống nhau: đều có âm i đứng ở cuối, khác nhau: âm đầu uô và ươ - Đọc thầm từ - Tìm tiếng mang vần mới, gạch chân. - Đánh vần tuổi, buổi, lưới, tươi, cười. - Đọc trơn cả từ. - HS luyện viết bảng con: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Thi tìm nhanh đúng - HS trả lời - Đọc bài cá nhân - Đọc bài không theo thứ tự - Phân tích cấu tạo tiếng - Đọc đồng thanh bài một lần - HS quan sát tranh. - Hai chị em đang chơi đồ chơi. - Tiếng buổi. Đánh vần + Đọc trơn. - 1 HS đọc. - Đọc theo cặp, đọc nối tiếp. - Đọc theo tổ: cá nhân + đồng thanh - HS thực hành viết bài vào vở TV - Đọc tên chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. - Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý - HS tự trả lời trong nhóm của mình - Nhận xét, bổ sung. __________________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng một số với số 0. - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. B. Đồ dùng: - Tranh vẽ bài tập 4 (52) - SGK, bảng con.Bộ dd toán C. Các hoạt động dạy - học: H Đ của GV I. Bài cũ: - Ghi bảng: 1 + 0 = 0 + 5 = 4 = 0 +... - Nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Luyện tập - Thực hành: Bài 1 (52). - Bài yêu cầu gì ? - Cho HS tính miệng. - Em có nhận xét gì về các phép tính trong cùng 1 cột ? Bài 2 (52) - Nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Nhận xét gì về các cặp tính ? Bài 3 (52): - Bài yêu cầu gì ? - Nêu cách làm. -Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 (52):HS khá giỏi - Cho HS quan sát hình vẽ. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn mẫu (bảng 1) như SGK. Mẫu: + 1 2 1 2 3 2 3 4 - Nhận xét, chữa bài (nếu sai). III. Tổng kết, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung HĐcủa HS - HS làm bảng con: 1 + 0 = 1 0 + 5 = 5 4 = 0 + 4 - Tính. 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 0 + 3 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5 - Giống nhau: Các số đứng sau dấu +. - Khác nhau : các số đứng trước dấu (+) và kết quả của các phép tính (+) là các số được xếp theo thứ tự lớn dần. - Tính. - Làm bài theo tổ. 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 0 + 5 = 5 3 + 1 = 3 4 + 1 = 5 5 + 0 = 5 - Các số trong phép cộng đã bị đổi chỗ nhưng kết quả không thay đổi. - Điền dấu >, <, = vào - Tính kết quả ở 2 bên rồi so sánh. - HS làm bài vào vở > = < 2 2 + 3 5 5 + 0 2 + 3 4 + 0 = < > 5 2 + 1 0 + 3 4 1 + 0 0 + 1 - Đổi bài kiểm tra kết quả. - HS quan sát hình vẽ. - Viết kết quả phép tính vào ô trống. - Làm bài về nhà . + 1 2 3 1 2 3 4 2 3 4 5 + 1 2 3 4 1 2 3 4 5 2 3 4 5 3 4 5 4 5 _____________________________________ ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (TIẾT 1) A. Mục tiêu: - HS hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ phải nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. - HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. B. Đồ dùng: - Bảng phụ, nội dung bài. - Vở BT, bảng con. C. Các hoạt động dạy - học: H Đ của GV I. Bài cũ - Tiết trước học bài gì ? - Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ? - Hãy kể những người sống trong gia đình em. - Nhận xét chung. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh nêu nhận xét việc làm của các bạn trong 2 tranh. HĐcủa HS - HS nêu. - HS trả lời. - HS tự nêu. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Nêu một số nhận xét việc làm của bạn nhỏ trong tranh. - Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn anh, anh rất quan tâm đến em, em lễ phép lấy 2 tay nói lời cảm ơn. - Tranh 2: Hai chị em cùng chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận. Chi biết giúp em trong khi chơi. Kết luận: Anh chị trong nhà phải thương yêu hoà thuận với nhau. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2. - GV treo tranh. - Tranh vẽ gì ? + Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em, được cô chia quà. + Tranh 2: Bạn Hùng có chiếc ô tô, em nhìn thấy đòi mượn chơi. - Nêu những cách giải quyết theo tranh. - Nếu em là Lan , em sẽ chọn cách giải quyết nào ? - Cô chia quà cho hai chị em. Cách 1: Chị đưa 2 tay nhận quà, chị nhận phần bé còn phần lớn nhường em Cách 2: Chị sẽ đưa tay nhận quà và nhận phần lớn vì mình là chị. Cách 3: Chị nhận tất cả quà. Cách 4: Mỗi người một nửa bé, một nửa lớn. Cách 5: Nhường cho em chọn trước. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Làm em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. Làm anh chị càn phải nhường nhịn em nhỏ. III. Tổng kết, dặn dò: - Thực hiện tốt những điều đã học. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC: BÀI 9 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN A. Mục tiêu: - Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ. Yêu cầu HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. - Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước. Học đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật cao. B. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập. C. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG PP tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp hàng dọc, điểm số, báo cáo. - Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn. * Khởi động: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối... - Chơi trò chơi: diệt con vật có hại. 2. Phần cơ bản: a. Ôn tư thế đứng cơ bản: b. Ôn đứng đưa hai tay ra trước. c. Học đứng hai tay dang ngang. - Từ TTCB đưa 2 tay sang 2 bên lên cao ngang vai, 2 bàn tay sấp, các ngón tay khép lại, thân người thẳng, mặt hướng về trước. d. Ôn phối hợp: - Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước. - Nhịp 2: về tư thế đứng cơ bản. - Nhịp 3: Đưa 2 tay dang ngang. - Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản. e. Học đưa 2 tay lên cao chếch chữ V. * Tập phối hợp: - Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước. - Nhịp 2: Về TTĐCB. - Nhịp 3: Đứng đưa tay lê ... hi mưa to, em thường thấy có gì trên bàu trời ? - Em hiểu gì về bão lũ ? - Tổ chức cho HS trình bày. IV. Tổng kết dặn dò: - Chỉ bài trên bảng cho HS đọc - Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau: au- âu HĐ của HS - HS nêu. + đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. - Đọc bài trong SGK: 4 - 5 HS đọc. - Đọc cá nhân và đồng thanh - HS nhận diện. - Gồm 2 âm: âm e đứng trước, âm o đứng sau - Đánh vần cá nhân + đồng thanh - Đọc cá nhân + đồng thanh - Thực hiện. Đánh vần + đọc trơn: CN, ĐT - Thêm âm m và dấu huyền trên đầu vần eo. - Cả lớp ghép. Đọc cá nhân và đồng thanh - Âm m đứng trước, vần eo đứng sau, dấu huyền trên đầu vần eo. - Đánh vần + Đọc trơn: CN + ĐT. - HS quan sát tranh. - Đọc cá nhân + đồng thanh - Tiếng mèo. Đánh vần + đọc trơn.CN, ĐT - Đọc CN + ĐT. - Giống nhau: đều có âm o đứng ở cuối, khác nhau: âm đầu e và a. - Đọc thầm từ - Tìm tiếng mang vần mới, gạch chân. - Đánh vần kéo, leo, trèo, đào, chào. - Đọc trơn cả từ: CN + ĐT. - HS luyện viết bảng con. - HS nêu. - Thi tìm nhanh đúng - Đọc bài cá nhân - Đọc bài không theo thứ tự - Phân tích cấu tạo tiếng - Đọc đồng thanh bài một lần - HS quan sát tranh. - Bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo ở gốc cây bên cạnh bờ suối. - 1 HS giỏi đọc. - Tiếng rào, reo, lao, xao, sáo. - Đánh vần tiếng mới: 5 - 6 em. - Đọc trơn cả câu: CN + ĐT. - 1 HS giỏi đọc. - Đọc theo cặp, đọc nối tiếp. - Đọc theo tổ: cá nhân + đồng thanh - Đọc cả lớp. - HS viết bài vào vở mỗi chữ 1 dòng. - Đọc tên chủ đề: Gió, mây, mưa, bão. - Thảo luận nhóm đôi theo gợi ý - HS tự trả lời trong nhóm của mình - Một số nhóm đại diện nói trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. _________________________________ THỦCÔNG: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách xé dán hình cây đơn giản. - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng. - Có ý thức tự giác trong học tập. B. Đồ dùng: - Bài mẫu, giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau. - Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, vở thủ công. C. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV I. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.Nhận xét chung. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Quan sát, nhận xét: - Thân cây màu gì ? - Tán lá màu gì ? a.. Xé hình tán cây tròn: b. Xé hình tán lá cây dài: c. Xé thân cây: 3. Hướng dẫn dán hình: - Lật mặt sau thân cây bôi hồ và dán vào vở sao cho cân đối, đẹp. 4. Nhận xét đánh giá: - Chọn bài xé, dán đẹp cho HS quan sát, nhận xét. - Về nhà xé và dán hình cây, quả. HĐ của HS - HS quan sát bài mẫu, nhận xét hình dáng đặc điểm của cây. - Màu nâu. - Màu xanh. - Lật mặt sau giấy thủ công màu xanh vẽ xé 1 hình vuông cạnh 6 ô. - Xé 4 góc của hình vuông. - Xé chỉnh sửa cho giống tán lá. - Lật mặt sau của giấy thủ công đánh dấu xé hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 6 ô. - Xé 4 góc của hình chữ nhật. - Sửa cho giống tán lá cây dài. - Lấy giấy màu nâu xé hình chữ nhật dài 6 ô, rộng 1ô. - Xé thêm 1 hình chữ nhật khác dài 4 ô, rộng 1 ô. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 TAÄP VIEÁT Baøi 7: Xöa kia, muøa döa, ngaø voi, gaø maùi I. MUÏC TIEÂU - Vieát ñuùng caùc chöõ: xöa kia, muøa döa, ngaø voi, gaø maùi kieåu chöõ vieát thöôøng, côõ vöøa theo vôû Taäp vieát 1, taäp moät. - HS khaù, gioûi: vieát ñöôïc ñuû soá doøng quy ñònh trong vôû Taäp vieát 1, taäp moät. -Vieát ñeïp, ñuùng maãu. II. CHUAÅN BÒ - Maãu vieát baøi 7, vôû vieát, baûng . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC H Ñ của G V HÑ của HS 1. KTBC: Hoûi teân baøi cuõ. Goïi 4 HS leân baûng vieát. Goïi 1toå noäp vôû ñeå GV chaám.Nhaän xeùt baøi cuõ. 2. Baøi môùi: Qua maãu vieát GV giôùi thieäu vaø ghi töïa baøi. GV höôùng daãn HS quan saùt baøi vieát. GV vieát maãu treân baûng: Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø xöa kia HS vieát baûng con. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø muøa döa. HS vieát baûng con. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø ngaø voi HS vieát baûng con. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø gaø maùi. HS vieát baûng con. 3. Thöïc haønh: YC HS neâu tö theá ngoài vieát. Cho hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4. Cuûng coá: Hoûi laïi teân baøi vieát. Goïi hoïc sinh ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5. Daën doø: Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. 1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc, 4 HS leân baûng vieát: nho khoâ, ngheù oï, chuù yù, caù treâ. HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. xöa kia, muøa döa, ngaø voi, gaø maùi. HS neâu xöa kia. HS phaân tích. muøa döa. HS phaân tích. ngaø voi. HS phaân tích. gaø maùi. Thöïc haønh baøi vieát. HS neâu: xöa kia, muøa döa, ngaø voi, gaø maùi. Thöïc hieän ôû nhaø. TAÄP VIEÁT Baøi 8: Ñoà chôi, töôi cöôøi, ngaøy hoäi, vui veû I. MUÏC TIEÂU - Vieát ñuùng caùc chöõ: ñoà chôi, töôi cöôøi, ngaøy hoäi, vui veû kieåu chöõ vieát thöôøng, côõ vöøa theo vôû Taäp vieát 1, taäp moät. - HS khaù, gioûi: vieát ñöôïc ñuû soá doøng quy ñònh trong vôû Taäp vieát 1, taäp moät. II. CHUAÅN BÒ - Maãu vieát baøi 8, vôû vieát, baûng . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC H Ñ của G V HÑ của HS 1. KTBC: Hoûi teân baøi cuõ. Goïi 4 HS leân baûng vieát. Goïi 1 toå noäp vôû ñeå GV chaám Nhaän xeùt baøi cuõ. 2. Baøi môùi: Qua maãu vieát GV giôùi thieäu vaø ghi đề baøi. GV höôùng daãn HS quan saùt baøi vieát. GV vieát maãu treân baûng lôùp: Goïi HS ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø ñoà chôi. HS vieát baûng con. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø töôi cöôøi. HS vieát baûng con. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø ngaøy hoäi. HS vieát baûng con. Phaân tích ñoä cao khoaûng caùch chöõ ôû töø vui veû HS vieát baûng con. 3. Thöïc haønh: YC HS neâu tö theá ngoài vieát. Cho HS vieát baøi vaøo vôû. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4. Cuûng coá: Hoûi laïi teân baøi vieát Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5. Daën doø: Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. 1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc. 4 HS leân baûng vieát: xöa kia, muøa döa, ngaø voi, gaø maùi. HS neâu đđề baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. ñoà chôi, töôi cöôøi, ngaøy hoäi, vui veõ. HS neâu. ñoà chôi. HS phaân tích. töôi cöôøi. HS phaân tích. ngaøy hoäi HS phaân tích vui veû HS thöïc haønh baøi vieát HS neâu: ñoà chôi, töôi cöôøi, ngaøy hoäi, vui veõ. Thöïc hieän ôû nhaø. TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI A. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể về những hoạt động mà em biết. - Biết nói sự cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí. - Biết đi đứng, ngồi học đúng tư thế. - Có ý thức thực hiện những điều đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày. B. Đồ dùng: - Tranh vẽ ,SGK, VBT, ... C. Các hoạt động dạy - học: H Ñ của G V HÑ của HS I. Bài cũ: - Khi nào cần phải ăn uống ? - Hằng ngày em ăn uống mấy bữa vào lúc nào ? - Tại sao không nên ăn bánh kẹo, đồ ngọt trước bữa ăn chính ? - Nhận xét chung. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. a. Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động, trò chơi hằng ngày. b. Tiến hành: - GV hướng dẫn: Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày. - Những hoạt động vừa nêu có lợi hoặc có hại gì cho sức khoẻ ? 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. a. Mục tiêu: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ. b. Tiến hành: - Khi đói cần phải ăn, khi khát cần phải uống. - HS tự trả lời - HS trả lời. - Trao đổi theo cặp 2 HS cùng bàn. - Một số nhóm đại diện nói trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự nêu tuỳ theo từng trò chơi. - Hoạt động theo nhóm 4 HS. Bước 1: GV hướng dẫn: Quan sát hình vẽ trang 20 SGK rồi chỉ và nêu tên các hoạt động trong từng hình. nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn. nêu tác dụng của từng hoạt động đó. Bước 2: Yêu cầu một số nhóm nói trước lớp về những gì nhóm đã trao đổi. Kết luận: Sau khi làm việc nhiều hoặc quá sức phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ. Có nhiều cách nghỉ ngơi: đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động. 4. Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ. a. Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày. b. Tiến hành: - GV hướng dẫn: Quan sát tư thế đi, đứng và ngồi trong các hình trong SGK trang 21. Chỉ và nói bạn nào đi, đứng và ngồi đúng tư thế ? - Nhắc nhở HS chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày. III. Tổng kết, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về con người và sức khoẻ. - Một vài nhóm nói trước lớp. - Nhận xét tư thế nào cần học tập, tư thế nào sai nên tránh. MĨ THUẬT GV chuyên dạy _____________________________________ SINH HOẠT LỚP I/Đánh giá hoạt động trong tuần: * Ưu điểm: - Lớp duy trì tốt sĩ số HS và nề nếp học tập, thể dục, ra vào lớp. - Thực hiện hoàn thành chương trình tuần 9. - Chất lượng học tập có tiến bộ rõ nét. - KTĐKGKI môn Toán nghiêm túc, đảm bảo. - HS trang phục đến lớp đảm bảo. - Thực hiện tốt vệ sinh lớp và cá nhân . * Tồn tại: Một số em đọc, viết chậm II/Công tác đến: - Dạy và học chương trình tuần 10. - Tiếp tục duy trì sĩ số HS và nề nếp học tập. - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa kỳ 1 - Tăng cường việc rèn chữ viết cho HS.
Tài liệu đính kèm: