Giáo án Tuần 11 - Lớp 5

Giáo án Tuần 11 - Lớp 5

ĐẠO ĐỨC:(Tiết 11) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

 Tự rèn luyện thông qua thực hành bằng hành động của mình để thể hiện mình là người có trách nhiệm, có ý chí, đoàn kết với bạn bè, biết ơn tổ tiên và xứng đáng là học sinh lớp 5.

II. Chuẩn bị:

 -GV chuẩn bị các tình huuống, các bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 11 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 07 tháng 11 năm 2011
ĐẠO ĐỨC:(Tiết 11) 	THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Tự rèn luyện thông qua thực hành bằng hành động của mình để thể hiện mình là người có trách nhiệm, có ý chí, đoàn kết với bạn bè, biết ơn tổ tiên và xứng đáng là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bị:
	-GV chuẩn bị các tình huuống, các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định 
2/.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướng dẫn thực hành:
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS hát
-Nêu các biểu hiện của một tình bạn đẹp?
-GV nhận xét.
Thực hành giữa học kì 1.
-Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu bài tập, y/c các nhóm thảo luận và xử lí các tình huống. Thời gian 5 phút.
+Nhóm 1: Trên đường em đi học, em thấy một em bé bị ngã. Em làm thế nào?
+Nhóm 2: Trong giờ chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan, nhưng lại đỗ cho bạn Tú? Em làm thế nào?
+Nhóm 3: Năm nay lên lớp 5, bạn em phải chuyển học ở trường xa. Do khó khăn, bạn em muốn nghỉ học. Em sẽ khuyên gì?
+Nhóm 4: Đền lăng vua Hùng, bạn em đã dùng dao khắc lên bia đá. Em sẽ khuyên bạn những gì?
+Nhóm 5: Khi bạn em bị bắt nạt, em sẽ làm gì?
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-GV phát phiếu bài tập. Y/c HS thực hiện cá nhân.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
1.Học sinh lớp 5 phải:
a/Gương mẫu.
b/Ngoan ngõan, chăm học.
c/Gương mẫu, ngoan ngõan và chăm học.
2.Người có trách nhiệm về việc làm của mình là người:
a/Làm qua loa việc được phân công.
b/Hứa nhưng không làm.
c/Làm tốt mọi việc dù nhỏ.
3.Người có ý chí là người:
a/Kiên trì sửa chữa khuyết điểm của mình dù nhỏ.
b/Ngại làm việc nhỏ.
c/Thích làm những việc dễ.
4.Việc làm nào biểu hiện nhớ ơn tổ tiên:
a/Làm giỗ linh đình, mời nhiều khách.
b/Đốt nhiều giấy, tiền vàng bạc.
c/Giữ gìn di sản của gia đình, dòng họ.
5.Bạn bè tốt là phải:
a/Thương yêu giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn, họan nạn.
b/Che giấu khuyết điểm cho bạn.
c/Ủng hộ khi bạn làm sai.
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Đọc các câu ca dao tục ngữ ca ngợi người có chí, truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-1 HS nêu.
-Các nhóm thực hiện.
-HS trình bày.
-HS thực hiện vào phiếu.
-Nhiều HS trình bày.
-HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
----------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: (Tiết 21)	
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông)
-Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
 - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ phóng to.Bảng ghi nội dung luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới
a/Giới thiệu :
b/Luyện đọc: 
c/Tìm hiểu bài:
d/Luyện đọc diễn cảm:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS hát
Không KT
Thiên nhiên xung quanh chúng ta sẽ vô cùng tươi đẹp và đáng yêu nếu chúng ta biết giữ gìn và chăm sóc.Và tiết tập đọc hôm nay các em sẽ cảm nhận được điều đó.
-Gọi HS khá đọc toàn bài.
-Mời HS phát biểu.
-Mời HS đọc nối tiếp theo đọan.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Y/c HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
-Y/c HS luyện đọc theo bàn.
-Mời HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,2.
+ Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-Gv nhận xét, kết luận:
-Yêu cầu học sinh nêu ý chính của đoạn.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
-GV nhận xét, kết luận;
-Yêu cầu học sinh nêu ý
-Nêu nội dung chính của bài.
-GV nhận xét và ghi bảng nội dung.
-Mời HS đọc nối tiếp bài.
-Mời HS phát biểu.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đọan 3.
Giáo viên đọc mẫu.
-Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Mời HS đọc trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
-GV yc HS nhắc lại ND bài.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
-Hát
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm xem bài chia mấy đọan.
-Chia làm 3 đọan
+Đ1: đầu..lòai cây
+Đ2: Cây Quỳnh.là vườn
+Đ3: Còn lại.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc.
-Lắng nghe.
-HS đọc.
-HS đọc.
-1 HS đọc.
-Lắng nghe
-Học sinh đọc đoạn 1,2.
-Hs nêu:
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
- Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
-Học sinh đọc đoạn 2.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ.
-Tình cảm yêu quý thiên của hai ông cháu.
-HS nhắc lại.
-3 HS đọc
-Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc tòan bài.
-Học sinh lắng nghe.
Hs phát hiện từ nhấn giọng.
-HS luyện đọc.
HS thi đua đọc
-Học sinh nhận xét.
-2-3 em nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
------------------------------------------------------------------------
TOÁN: (Tiết 51)	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết:
-Tính tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân.
- HS làm được các bài tập:BT1,BT2(a,b),BT3(cột 1),BT4.HS khá giỏi làm thêm các bài:BT2(c,d),BT3(cột 2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	bảng nhóm.
+ HS: Vở , SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS chơi trò chơi
-YC HS lên bảng thực hiện.
a/2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
b/ 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập
-HS tự đọc yêu cầu và làm bài
-GV chữa bài, nhận xét.
-HS đọc yêu cầu
-GV giải thích: cần dựa vào tính chất giao hóan và tính chất kết hợp của phép cộng để làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
	(a + b) + c = a + (b + c)
-Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. 
-HS đọc yêu cầu và làm bài.
-Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
-HS tự đọc đề và giải.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Học sinh thi đua giải nhanh.
Tính:
 a/ 456 – 7,986
 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9
-Nhận xét tuyên dương.
-Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học 
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện
Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-Hs làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-4 HS làm bảng nhóm.
-Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
-HS làm bài vào vở.
-HS trình bày
-2 HS nhắc lại.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
Ngày thứ hai dệt được:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả 3 ngày dệt được số mét vải:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
ĐS: 91,1 m
-HS thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
 -------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ: (Tiết 11)	
ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM 
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945)
I. Mục tiêu:
-Học sinh nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
 +Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
 +Nửa cuối thế kỉ XIX:Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
 +Đầu thế kỉ XX :Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
 +Ngày 3-2-1930:Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
 +Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
 +Ngày 2-9-1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời.
-Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
	Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Các họat động:
*Họat động 1: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
*Họat động 2: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS hát
 -“Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””.
Cuôí bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì?
Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Ôn tập
-Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ?
- Giáo viên nhận xét.
Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
-Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét, kết luận.
-Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
-Chuẩn bị: Tình thế hiểm nghèo.
Nhận xét tiết học 
-Hát
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
	+Thự ... ám đến khuyên người đi săn đừng bắn con nai?
+Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS bình chọn.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
TOÁN 	
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
-Biết nhân một số thập với một số tự nhiên.
-Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-HS làm được BT1,BT3.HS khá giỏi làm thêm được BT2.
- Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng nhóm.
+ HS: SGK, nháp.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
 3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Giới thiệu quy tắc:
c/Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-HS hát
-Gọi HS lên thực hiện.
a/8,3 – 1,4 – 3,6
b/ 18,64 – ( 6,24 + 10,5)
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán như sgk.
-Y/c HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác đó?
+ 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc biệt?
+Vậy để tính tổng của 3 cạnh ngoài cách thực hiện còn cách tính nào khác?
-GV nêu: 1,2 m x 3 là phép nhân một STP với một STN.
-Y/c HS tìm kết quả 1,2 m x 3.
-Gọi HS nêu cách tính của mình.
-GV ghi lên bảng cách làm như sgk
Vậy 1,2 m x 3 = 3,6 m
-GV trình bày cách đặt tính và tính như sgk.
-Y/c HS so sánh tích ở hai cách tính trên?
-Y/c HS nêu nhận xét về số các chữ số ở phần thập phân của thừa số và tích?
*Ví dụ 2: GV ghi bảng: 0,46 x 12
-Y/c HS tự đặt tính và tính
-Y/c HS nêu cách đặt tính và tính.
-GV hỏi: Qua 2 ví dụ, nêu cách nhân 1 STP với 1 STN?
-GV nhận xét và gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
-HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
Y/c HS tính và điền kết quả vào bảng.
-Gọi HS nêu kết quả.
-HS đọc yêu cầu và tự làm
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Nêu cách nhân 1 STP với 1 STN.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-2 HS thực hiện
-HS nêu: 1,2 + 1,2 + 1,2 
-Đều bằng 1,2.
-1,2 m x 3
-HS thảo luận theo cặp.
-1,2 m = 12 dm
12 x 3 = 36 dm = 3,6 m
-HS theo dõi.
-Giống: Đặt tính và thực hiện tính.
-Khác: Dấu phẩy ở tích.
-Thừa số có bao nhiêu thì tích có bấy nhiêu.
-1 HS lên bảng.
-Lớp thực hiện vào nháp.
-HS nêu. Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung.
-Nhiều HS nêu.
-3 HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-4 HS làm bảng nhóm.
-HS làm bàì
-9,54; 40,35; 23,890.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:
Trong 4 giờ ô tô đi quãng đường:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
ĐS: 170,4 km.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
---------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC	(Tiết 22) 
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,mây,song.
-Nhận biết được một số đặc điểm của tre,mây,song.
-Quan sát,nhận xét một số đồ dùng làm từ tre,mây,song và cách bảo quản chúng.
Tùy theo điều kiện địa phương mà giáo viên có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp,chưa thực sự cần thiết với HS.
- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
 - GDMT : Liên hệ 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.
	 - Phiếu học tập.
	 - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, 
 song.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: Tre, Mây, Song.
b/Các họat động:
*Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song:
*Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song:
*Họat động 3: cách bảo quản.
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS chơi trò chơi
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
+Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
+Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ?
+Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-Y/c HS quan sát hình 1,2,3 sgk, cùng đọc thông tin và thảo luận về đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
-GV phát phiếu cho 6 nhóm.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét.
+Theo em, tre, mây, song có đặc điểm chung là gì?
+Ngoài những ứng dụng như làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng trong gia đình, em còn biết cây tre còn dùng vào những việc gì khác?
-GV kết luận: Tre, mây, song là những lọai cây rất quen thuộc với làng quê VN. Do đặc điểm, tính chất của tre, mây, song mà con người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng trong gia đình.
-Y/c HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 sgk và TLCH. 
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+Tên đồ dùng?
+Vật liệu làm nên đồ dùng đó?
-Mời HS trình bày.
- Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
-GV nhận xét, kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của chúng rất đa dạng và phong phú, không những phục vụ trong nước về mặt hàng thủ công mĩ nghệ mà còn cả nước mgoài.
-HS thảo luận theo nhóm đôi nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ tre, mây, song?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ công dễ mốc, ẩm nên để chống ẩm mốc, người ta thường sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt, không nên để các đồ dùng này ngoài mưa nắng.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
GDBVMT: GD HS yeâu quyù caây tre, maây, song; tuyeân truyeàn moïi ngöôøi khai thaùc vaø söû duïng caùc loaøi caây naøy moät caùch hôïp ly.ù 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. 
-Chơi trò chơi
-HS trả lời.
-Học sinh thực hiện theo nhóm và ghi vào phiếu .
-Các nhóm trình bày.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
-Mọc thành từng bụi, có đốt, lá nhỏ, được dùng làm nhiều đồ dùng trong nhà.
-Trồng thành bụi ở chân đê chống xoái mòn.
-HS nêu
-HS thảo luận theo bàn.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
-Chõng tre, thuyền nan, thang, lồng bàn, cần câu
-HS thảo luận.
-HS nêu.
-2 HS đọc.
-HS thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:(Tiết 22) 	 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:
-Viết được lá đơn(kiến nghị)đúng thể thức,ngắn gọn,rõ ràng,nêu được lí do kiến nghị,thể hiện nội dung cần thiết.
-Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
 * GDMT : Tröïc tieáp
II. Chuẩn bị:
-GV: Mẫu đơn in sẵn
-HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
-HS hát
-GV chấm bài của những HS viết lại.
-Nhận xét bài viết.
-Hát
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
Lưyện tập làm đơn.
b/Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Y/c HS quan sát tranh minh họa 2 đề bài và mô tả những gì tả trong tranh.
-Y/c HS giúp bác làm đơn kiến nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS nêu.
c/Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn :
-Nêu những quy tắc bắt buộc khi viết đơn
-Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn, tên người viết.
-Theo em, tên của đơn là gì?
-Đơn đề nghị, đơn kiến nghị.
-Nơi nhận đơn viết những gì?
-Ủy ban nhân dân xã
-Người viết đơn ở đây là ai?
-Bác trưởng ấp.
-Lí do viết đơn, em viết những gì?
-Những tác động xấu đang, sẽ xảy ra.
-Y/c HS nêu lí do viết đơn cho một đề bài trên.
-HS chọn đề 2 và nêu lí do viết.
-GV nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
d/Thực hành viết đơn:
-GV treo bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn.
-Y/c HS chọn đề 2 để viết.
-Gọi HS trình bày lá đơn vừa viết.
-GV nhận xét, sửa chữa.
-HS viết đơn vào VBT.
-Nhiều HS nêu.
- Giáo viên lưu ý: 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- GDBVMT: Bieát baûo veä moâi tröôøng, troàng nhieàu caây xanh, ngaên chaën nhöõng haønh vi laøm oâ nhieãm moâi tröôøng nhö: duøng thuoác noå ñaùnh baét caù; chaët phaù röøng.......
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
-Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
4.Củng cố 
- Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. 
-HS thực hiện.
-Giáo viên nhận xét - đánh giá 
5.NX-DD
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
-Lắng nghe
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
-Nhận xét tiết học 
--------------------------------------------------------------------------
 HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ
 SINH HOAÏT LÔÙP
I.Muïc tieâu: 
-Cuûng coá neà neáp hoïc taäp, sinh hoaït cuûa lôùp.
-Ñöa ra phöông höôùng cho tuaàn tôùi.
II. Noäi dung
* Ñaùnh giaù nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng tuaàn 11.
- Thöïc hieän nghieâm tuùc noäi quy tröôøng lôùp ñeà ra
- Hoïc taäp soâi noåi, töï giaùc, tinh thaàn hoïc nhoùm vaø töï hoïc mang tính töï giaùc cao
- Tích cöïc tham gia vaøo caùc hoaït ñoäng chung cuûa tröôøng lôùp vaø cuûa ñoäi ñeà ra
Toàn taïi: 
- Nu Quân,Kim Hương, Hạnh, Thảo Ngân.(đọc bài, Toán còn yếu).
* Phöông höôùng tuaàn tôùi: 
- Hoïc chöông trình tuaàn 12. Hoïc vaø laøm baøi ñaày ñuû.
- Duy trì neà neáp lôùp: Ñi hoïc chuyeân caàn hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû, nghieâm tuùc trong giôø hoïc
- Duy trì phong traøo “Nuoâi heo ñaát”,” Trường xanh lớp sạch”, “ Rèn chữ viết”
-Phòng bệnh sốt xuất huyết, Cúm gia cầm.
-Nhaéc nhôû Hs ñoùng ñaày ñuû caùc khoaûn tieàn: XHH- Ñieän.
	---------------------------------------	@&@ ------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Giam tai Chuan KTKN.doc