Giáo án Tuần 13 Lớp 1 - Trường tiểu học Long Trì

Giáo án Tuần 13 Lớp 1 - Trường tiểu học Long Trì

 Học vần

 Bài 51. ÔN TẬP (2 tiết)

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.

 - HS đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

 - Viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n

 - Nghe-hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể Chia phần.

 -GDMT

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

 - Bảng ôn tr.104 SGK.

 - Tranh minh họa cho câu ứng dụng.

 - Tranh minh họa cho truyện kể Chia phần.

 

doc 17 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 996Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 13 Lớp 1 - Trường tiểu học Long Trì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng tuần 13
 Thứ
 ngày 
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 HAI
(15/11/10)
HV
HV
T
Oân tập
Phép cộng trong phạm vi 7
 BA
(16/11/10)
HV
HV
T
TN&XH
Ong , ông
phép trừ trong phạm vi 7
công việc ở nhà
 TƯ
(17/11/10)
HV
HV
T
ăêng , âng
luyện tập
 NĂM
(18/11/10)
HV
HV
T
Đ Đ
Ung , ưng
Phép cộng trong phạm vi 8
Nghiêm trang khi chào cờ (t2)
 SÁU
(19/11/10)
HV
HV
TC
SHL
Nền nhà, nhà in, .con ong , cây thông.
Xé dán hình con gà(t1)
Các quy ước cơ bản về gấp giấy , gấp hình
 Ngày dạy: Thứ hai ngày,15 tháng 11 năm 2010
 Học vần
 Bài 51. ÔN TẬP (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 - HS đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
 - Viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n
 - Nghe-hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể Chia phần.
 -GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 - Bảng ôn tr.104 SGK.
 - Tranh minh họa cho câu ứng dụng.
 - Tranh minh họa cho truyện kể Chia phần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm: 
 - HS đọc và viết: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bảng ôn tr. 104.
 b/ Oân tập
 * Các vần vừa học.
 - GV đọc âm, HS chỉ bảng.
 - HS chỉ chữ và đọc âm.
 * Ghép âm thành vần.
 - HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang.
 * Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - GV cho HS yếu đọc vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn
 * HS viết bảng con: cuồn cuộn.
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.
 - Luyện đọc câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ , bới giun.
 + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 104, 105.
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: cuồn cuộn, con vượn.
 * Kể chuyện: Chia phần.
 - Nội dung câu chuyện SGV tr. 174.
 - HS đọc tên câu chuyện: Chia phần.
 - GV kể diễn cảm, kèm theo tranh minh họa.
 - HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
 -GDHS: Phải biết nhường nhịn nhau trong cuộc sống.
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần vừa ôn.
 - NX-DD.
	 Tốn
 TIẾT 49. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7.
I/ MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
 -Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7.Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
 -Bài tập1:HS TB-Y-KT
 -Bài tập2:dòng 1HS TB-Y-KT, dòng 2 HS K-G
 -Bài tập3:dòng 1HS TB-Y-KT, dòng 2 HS K-G
 -Bài4: HS K-G nêu bài toán
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Sử dụng bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát.	
 2.Bài kiểm: HS làm bảng con.
 2 + 3 + 1 = 6 – 2 – 1 =
 6 – 3 – 1 = 4 + 1 + 1 =
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 7.
 * Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 (bằng mô hình).
 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
 5 + 2 = 7 và 2 + 5 = 7 HS đọc
 4 + 3 = 7 và 3 + 4 = 7
 * Hoạt động 2: Thực hành.
 -Bài 1: Tính (cột dọc)
 +HS nêu yêu cầu.
 +HS làm bảng con. Chú ý viết thẳng cột.
 +GV cho HSTB-Y lên bảng làm.
 -Bài 2: Tính (hàng ngang)
 +HS nêu yêu cầu.
 +HS nêu miệng kết quả.
 -Bài 3: Tính (2 bước)
 +HS nêu yêu cầu.
 +HS tính vào SGK ghi kết quả.
 +HSTB lên bảng sửa bài. Cả lớp kiểm tra chéo bài của nhau.
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 +HS khá giỏi đặt bài toán.
 +HSTB nêu phép tính. Cả lớp viết vào bảng con phép tính.
 a/ 6 + 1 = 7 b/ 4 + 3 = 7
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
 -HS thi đua đọc bảng cộng trong phạm vi 7.
 -NX-DD.
___________________________________________________________________
Ngày dạy: Thứ ba ngày, 16 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 52. ong - ông (2 tiết) 	
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 - HS đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
 - Đọc được các câu ứng dụng: Sóng nối sóng
 Đến chân trời.
 -Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Đá bóng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Oàn định: Hát
 2 .Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: ong, ông.
 b/ Dạy vần
 * ong
 - Vần ong được cấu tạo từ: o và ng.
 - So sánh ong với on.
 - Đánh vần: o-ngờ-ong. (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 o-ngờ-ong
 vờ-ong-vong-ngã-võng
 cái võng
 * ông (Quy trình tương tự)
 - So sánh ông với ong.
 - Đánh vần:
 ôâ-ngờ-ông
 sờ-ông-sông
 dòng sông
 c/ HS luyện viết vào bảng con: ong, ông, cái võng, dòng sông
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng: 
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
 - GV cho HS yếu đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.
 - Luyện đọc câu ứng dụng: Sóng nối sóng .Đến chân trời.
 + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 106, 107.
 + HSTB yếu có thể đánh vần. HS khá giỏi đọc trơn.
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ong, ông, cái võng, dòng sông
 * Luyện nói theo chủ đề: Đá bóng
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ong, ông
 - NX-DD.
Tốn
 TIẾT 50. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7.
I/ MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
-Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7.Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Bài1,2:HS TB – Y - KT
 - Bài3:dòng1HS TB – Y,dòng 2 HS K-G
 -Bài4:HS K-G nêu bài toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Sử dụng bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm: 
 Gọi vài HS đọc bảng cộng trong phạm vi 7.
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 7.
 * Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 (bằng mô hình)
 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
 7 – 2 = 5 và 7 – 5 = 2
 7 – 3 = 4 và 7 – 4 = 3
 * Hoạt động 2: HS thực hành bài tập.
 -Bài 1: Tính (dọc) 
 +HS làm bảng con. HSTB yếu lên bảng. Chú ý các em viết thẳng cột.
 -Bài 2: Tính (ngang)
 +HS nhẩm và nêu kết quả.
 -Bài 3:Tính (2 bước)
 +HS làm bài vào SGK .
 +HS khá lên bảng sửa bài. Cả lớp kiểm tra bài.
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 +HS quan sát tranh. Nêu bài toán.
 +Cả lớp viết phép tính vào bảng con.
 a/ 7 – 2 = 5 b/ 7 – 3 = 4
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
 -Gọi vài HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7.
 -NX-DD
 Tự nhiên và xã hội
 Tiết 13. CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I/ MỤC TIÊU
 Giúp HS biết:
 -Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình.
 -Trách nhiệm của mỗi HS, ngoài giờ học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
 -Kể tên 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
 -Kể được các việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
 -Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Các hình trong bài 13 SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm: Nhà ở.
 Kể tên các đồ dùng trong nhà của em cho các bạn biết?
 2.Dạy bài mới:	
 * Giới thiệu bài: Công việc ở nhà.
 * Hoạt động 1:Quan sát hình.
 -GV yêu cầu HS tìm bài 13 SGK.
 -Hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình ở tr. 28. Nói về nội dung từng hình.
 -HS trình bày trước lớp.
 -Kết luận: SGV tr.53.
 * Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
 -GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Yêu cầu HS tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở tr. 28 SGK.
 -HS làm việc theo nhóm 2 em.
 -GV gọi vài em nói trước cả lớp.
 -Kết luận: SGV tr.54.
 * Hoạt động 3: Quan sát hình.
 -GV hướng dẫn HS quan sát các hình ở tr. 29 SGK và trả lời câu hỏi (SGV tr. 54).
 -HS làm việc theo cặp.
 -Đại diện các nhóm trình bày.
 -Kết luận: SGV tr. 54.
Ngày dạy: Thứ tư ngày, 17 tháng 11 năm 2010
Học vần
 Bài 53. ăng - âng (2 tiết) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - HS đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
 - Đọc được các câu ứng dụng: Vầng trăng hiện lên  rì rào.
 -Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
 -GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: con ong, vòng tròn, cây thông, công viên.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3. Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: ăng, âng
 b/ Dạy vần
 * ăng
 - Vần ăng được cấu tạo từ: ă và ng
 - So sánh ăng với ong.
 - Đánh vần: á-ngờ-ăng (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 áù-ngờ-ăng
 mờ-ăng-măng
 măng tre
 * âng (Quy trình tương tự)
 - So sánh âng với ăng
 - Đánh vần:
 ớù-ngờ-âng
 tờ-âng-tâng-huyền-tầng
 nhà tầng
 c/ HS luyện viết vào bảng con: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
 - GV cho HS yếu đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đ ... 
 -Viết được:ung, ưng, bông súng, sừng hươu
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
 -GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oàn định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - HS đọc và viết: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
 - HS đọc câu ứng dụng SGK.
 3 .Dạy bài mới:
 TIẾT 1
 a/ Giới thiệu bài: ung, ưng
 b/ Dạy vần
 * ung
 - Vần ung được cấu tạo từ: u và ng.
 - So sánh ung với ong.
 - Đánh vần: u-ngờ-ung (CN-ĐT)
 - Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa (CN-ĐT)
 u-ngờ-ung
 sờ-ung-sung-sắc-súng
 bông súng
 * ưng (Quy trình tương tự)
 - So sánh ưng với ung.
 - Đánh vần:
 ư-ngờ-ưng
 sờ-ưng-sưng-huyền-sừng
 sừng hươu
 c/ HS luyện viết vào bảng con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
 - GV cho HS yếu đọc âm, vần sau đó đánh vần ghép tiếng
 - HS giỏi đọc trơn
 - GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu
 TIẾT 2
 đ/ Luyện tập
 * Luyện đọc
 - HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu.
 - Luyện đọc câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ  Không khều mà rụng
 + HS yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu.
 + GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại.
 - HS đọc bài trong SGK tr. 110, 111
 + HSTB yếu luyện đọc nhiều lần.
 * HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 * Luyện nói theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
 ->GDHS phải biết bảo vệ môi trường thiên nhiên
 4. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ung, ưng
 - NX-DD.
 Tốn
	TIẾT 52. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I/ MỤC TIÊU.
 Giúp HS:	
 -Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
 -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
 -Bài1: HS (TB-YKT)
 -Bài2: HS (TB-YKT làm cột 1,3,4) HS(K-G làm cột 2)
 -Bài3: HS (TB-YKT làm dòng 1) HS(K-G làm dòng 2)
 -Bài4: HS (TB-YKT(a))
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 -Sử dụng bộ đồ dùng học Toán 1.
 -Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Oån định: Hát
 2.Bài kiểm: HS làm bảng con.
 7 – 3 = 4 + 3 =
 7 – 5 = 7 + 0=
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 8
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 (bằng mô hình)
 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
 6 + 2 = 8 và 2 + 5 = 8
 5 + 3 = 8 và 3 + 5 = 8
 * Hoạt động 2: Thực hành bài tập
 -Bài 1: Tính (dọc) . Dành cho HS yếu.
 +HS làm bảng con (thẳng cột)
 +HS yếu lên bảng lớp làm.
 -Bài 2: Tính (ngang)
 +HS tính nhẩm nêu kết quả.
 -Bài 3: Tính (2 bước)
 +HS khá giỏi nêu cách tính.
 +HS làm bài vào SGK.
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
 +HS khá, giỏi đặt bài toán.
 +HSTB nêu phép tính.
 a/ 6 + 2 = 8 b/ 4 + 4 = 8
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
 -HS thi đua đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8.
 -NX-DD.
 Đạo đức
	Bài dạy: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜØ. 
 (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU.
-Biết được tên nước, nhận biết được Quốc Kỳ, Quốc Ca của Tổ Quốc Việt Nam
-Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc Kỳ
-Tôn trọng Quốc Kì yêu quý Tổ Quốc Việt nam
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 -Vở BT Đạo đức 1.
 -1 lá cờ Việt Nam đúng quy cách.
 -Bài hát: “ Lá cờ Việt Nam”.
 -Bút chì, giấy vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1.Ổn định: Hát
 2.Bài kiểm:
 Khi chào cờ chúng ta phải đứng như thế nào?
 3.Dạy bài mới:
 * Khởi động: Cả lớp hát bài “Lá cờ Việt Nam”
 * Hoạt động 1: HS tập chào cờ.
 -GV làm mẫu.
 -Từng tổ lên tập chào cờ trên bảng. Nhận xét.
 -Cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV.
 * Hoạt động 2: Thi “ Chào cờ” giữa các tổ.
 -GV nêu yêu cầu cuộc thi.
 -Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
 -Cả lớp theo dõi. Nhận xét.
 * Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì(BT4)
 -HS vẽ và tô màu Quốc kì. GV giúp đỡ HS yếu.
 -HS giới thiệu tranh của mình.
 -Bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
 -HS đọc câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của GV.
 Kết luận chung: 
 -Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là quốc tịch Việt Nam.
 - Phải nghiêm trang khi chào cơ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kìø, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày19 tháng 11 năm 2010
Tập viết
nền nhà, nhà in, cá biển,
 yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
 (TIẾT 1) 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 - HS viết đúng cỡ, đúng mẫu, đúng quy trình một từ có vần đã học trong tuần.
 - HS biết thể hiện kĩ thuật lia bút, liền mạch để nối nét trong trường hợp thuận lợi và không thuận lợi để viết đúng, đẹp các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
 - Rèn luyện HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
I/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
 - GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu.
 -HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 1. Oån định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - GV nhận xét bài viết tuần trước của HS.
 - GV đọc cho HS viết bảng con: khôn lớn.
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
 * Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần.
 - Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết.
 - Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết.
 a/ HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần.
 b/ HS nhận xét độ cao các con chữ
 * Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần
 Thư giãn
 * HS viết vào vở
 - GV viết mẫu trên lớp (từng dòng)
 - HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở
 4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét.
 - Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian)
 - NX-DD.
 (TIẾT 2)
 con ong, cây thông, vầng trăng
 cây sung, củ gừng, củ riềng
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 -HS viết đúng cỡ, đúng mẫu, đúng quy trình một từ có vần đã học trong tuần.
 -HS biết thể hiện kĩ thuật lia bút, liền mạch để nối nét trong trường hợp thuận lợi và không thuận lợi để viết đúng, đẹp các từ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
 -Rèn luyện HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 - GV: Bảng lớp được kẻ và viết sẵn chữ mẫu.
 - HS: Bảng con, phấn, bông lau, vở Tập viết, bút chì.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Oån định: Hát
 2. Bài kiểm:
 - GV nhận xét bài viết tiết trước của HS.
 - GV đọc cho HS viết bảng con: vườn nhãn
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhận xét.
 3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
 * Hướng dẫn HS nhận xét các từ chứa tiếng có vần học trong tuần.
 - Gọi 1 HS đọc các từ luyện viết.
 - Cả lớp đọc đồng thanh các từ luyện viết.
 a/ HS đọc từ và tìm tiếng có vần đã học trong tuần.
 b/ HS nhận xét độ cao các con chữ
 * Hướng dẫn HS viết bảng con các tiếng có vần đã học trong tuần
 Thư giãn
 * HS viết vào vở
 - GV viết mẫu trên lớp (từng dòng)
 - HS viết vào vở (HSTB yếu viết 1 từ/ 1 dòng). GV kiểm tra, nhắc nhở
 4. Củng cố, dặn dò
 - GV thu vở- phân loại- chấm bài- nhận xét.
 - Trò chơi: HS thi đua viết nhanh, đúng, đẹp từ (nếu còn thời gian)
 - NX-DD.
	Thủ cơng
	Tiết 13. CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY
 VÀ GẤP HÌNH.
I/ MỤC TIÊU
 -HS hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
 -Gấp hình theo kí hiệu quy ước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 +GV: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình.
 +HS: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1.Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét.
 2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu từng mẫu kí hiệu.
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát.
 a/ Kí hiệu đường giữa hình ( )
 b/ Kí hiệu đường dấu gấp.
 -Đường dấu gấp là đường có vết nứt (-----)
 -HS vẽ đường dấu gấp.
 c/ Kí hiệu đường dấu gấp vào.
 -Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào ( -----)
 -HS vẽ vào bảng.
 d/ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong ( )
 HS vẽ vào bảng con.
 * Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
 -GV nhận xét chung về tiết học.
 -Dặn HS chuẩn bị giấy kẻ ô, giấy màu để học bài “ Gấp các đoạn thẳng cách đều”.
 SINH HOẠT TUẦN 13
1/ Báo cáo hoạt động tuần 13
 -Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 13
 + Chuyên cần:
 + Hạnh kiểm:
 + Học tập:
 + Lớp trưởng nhận xét bổ sung
 + Tuyên dương cá nhân xuất sắc:
 + Nhắc nhở:
GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng: 
Tiếp tục tăng cường kiểm tra đối với những hs yếu
Kiểm tra vệ sinh cá nhân
2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 14
 - Học tập : thuộc bài và làm bài khi đến lớp , giúp đỡ HS yếu học tập,tổ chức học theo nhóm
 -Giáo dục đạo đức cho HS
 - Đảm bảo an toàn giao thông.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Giữ vệ sinh lớp học và nhà ở
 - Học chương trình An toàn giao thông.Nha học đường 
 - Các nội dung khác (nếu có)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc