HỌC VẦN
BÀI 55: ENG - IÊNG
A. MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được eng ,iêng, lưỡi xẻng,trống ,chiêng ;
-Đọc được từ và câu ứng dụng :Dù ai.kiềng ba chân.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề :ao, hồ ,giếng.
- Giáo dục HS biết bảo vệ ao, hồ, giếng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng tiếng việt
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần 14 Buổi sáng Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 55: eng - iêng A. Mục tiêu: - HS đọc và viết được eng ,iêng, lưỡi xẻng,trống ,chiêng ; -Đọc được từ và câu ứng dụng :Dù ai..kiềng ba chân. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề :ao, hồ ,giếng. - Giáo dục HS biết bảo vệ ao, hồ, giếng. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng tiếng việt C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I KTBC - Đọc và viết cây súng; củ gừng; vui mừng. - Đọc câu ứng dụng trong SGK - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng: eng - iêng 2. Dạy vần: eng a. Phát âm, nhận diện vần: + Phân tích vần eng? + So sánh eng với ung? b. Đánh vần: - GV hướng dẫn HS đánh vần: e- ngờ- eng - GV sửa phát âm + Muốn có tiếng “xẻng” phải thêm âm và dấu thanh gì? - GV hướng dẫn HS đánh vần: xờ - eng -xeng - hỏi -xẻng - GV nhận xét, sửa phát âm * Hướng dẫn HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: lưỡi xẻng - GV sửa nhịp đọc cho HS iêng (qui trình tươngtự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV cho HS tự tìm từ mới : - GV giải thích, đọc mẫu: d. Viết bảng con - GV viết mẫu lần lượt các từ. Lưu ý HS điểm đặt bút, dừng bút, độ cao độ rộng của các chữ. - GV nhận xét, chữa lỗi e) Củng cố - Gọi học sinh đọc bài - Cô vừa dạy vần gì ? Tiếng gì ? Từ gì ? - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 1 HS đọc - HS đọc: eng - iêng - Vần eng được ghép bởi âm e và âm ng + Giống nhau: kết thúc bằng ng + Khác nhau : eng bắt đầu bằng e - HS ghép vần eng - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - Thêm âm x và dấu hỏi - HS ghép tiếng “xẻng” - Tiếng “xẻng” có âm x đứng tước, vần eng đứng sau, dấu hỏi ở trên e - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát tranh. - lưỡi xẻng - HS đánh vần, đọc trơn. - HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: kẻng, beng, riêng, ... - HS đọc: nhóm, lớp - HS viết bảng con:eng ,lưởi xẻng,iêng,trống chiêng - 2 HS đọc - HS tự nêu Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc bảng lớp - Gọi HS đọc bài tiết 1 b. Luyện đọc SGK - Gọi HS đọc bài tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sách giáo khoa - GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng: - GV sửa phát âm - GV đọc mẫu c. Luyện nói - GV hướng dẫn HS quan sát tranhvà TLCH theo gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Chỉ xem đâu là ao ,hồ ,đâu là giếng ? - GD BVMT: Em cần giữ gìn ao ,hồ ,giếng như thế nào để có nguồn nước sạch sẽ hợp vệ sinh? d. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố- dặn dò - Gọi HS đọc lại toàn bài - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài. - HS đọc toàn bài 1 lần - 5 HS đọc - 3HS đọc bài tiết 1 (SGK) - HS quan sát, nhận xét - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: nghiêng ,kiềng - HS đánh vần, đọc trơn: nhóm, lớp - HS nêu chủ đề luyện nói: ao hồ giếng - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo hiểu biết cá nhân - HS trả lời. - HS viết vào vở Tập viết1- Tập 1 - HS đọc lại toàn bài 1 lần. - HS thi đua tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. ======================================== Toán Tiết 52: Phép trừ trong phạm vi 8 A- Mục tiêu: Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8;viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ. - Bài tập cần làm: 1 , 2 , 3 ( cột 1), 4 ( viết 1 phép tính). B- Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1. - 8 ngôi sao bằng bìa. C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS lên bảng làm . - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8 a- Học phép trừ: 8 -1 =7 và 8 -7 =1 - Gắn lên bảng gài mô hình trong sách giáo khoa. - Yêu cầu HS quan sát và nêu bài toán - Cho HS nêu câu trả lời - Tám bớt 1 còn mấy ? - Yêu cầu HS gài phép tính thích hợp - Ghi bảng: 8 -1 =7 - Yêu cầu HS đọc - Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 8 -7 =. - Tám trừ bảy bằng mấy ? - Yêu cầu HS gài phép tính và đọc - Cho HS đọc cả hai phép tính: b- Hướng dẫn HS tự lập công thức: 8 - 2 = 6 8 - 5 = 3 8- 3 = 5 8 - 6= 2 8 - 4 = 4 (Cách tiến hành tơng tự phần a) c- HD HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập - Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng - GV xoá dần các công thức và cho 3- Thực hành: Bài 1(tr. 73): Đầu bài yêu cầu gì? - Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lưu ý điều gì? - GVcho HS làm. - GV kiểm tra bài và chữa bài của HS Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào sách giáo khoa. - GV nhận xét sửa sai. Bài 3:(cột 1) - GV cho HS nêu đầu bài. - GV cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. Bài 4:( Viết 1 phép tính) - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK . - Gọi HS nêu đề toán. - Cho HS làm bài. - Gọi HS nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8. - Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm BT: 1 + 2 + 5 =8 2 + 3 +3 =8 - HS lên đọc bảng cộng trong phạm vi 8. - 2 HS nêu: Có 8 ngôi sao bớt đi 1 ngôi sao Hỏi còn mấy ngôi sao? 8 bớt 1 còn 7 - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 8- 1 = 7 - 2 em đọc: 8 trừ 1 còn 7 - 2 HS nêu: có 8 ngôi sao , bớt đi 7 ngôi sao. Hỏi còn mấy ngôi sao ? - Tám trừ bảy bằng một - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc - HS đọc đồng thanh - HS thi lập bảng trừ. - HS nêu : Tính. - HS trả lời. - HS làm bài, 2 HS lên bảng. - HS nêu: Tính - HS làm và nêu miệng kết quả - HS đọc kết quả của mình. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 1 HS chữa bài trên bảng. - HS khác nhận xét kết quả - HS quan sát tranh. - 2 HS nêu đề toán. - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. - HS nhận xét. - 1 HS đọc - HS nghe. =========================================== đạo đức Tiết 14 : Đi học đều và đúng giờ ( tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: -Nêu được thế nào là đi học đúng giờ . Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ. Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. II .Đồ dùng dạy học : Vở bài tập đạo đức 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động Học sinh AKiểm tra bài cũ.: -Khi chào cờ các em đứng như thế nào ? GV nhận xét . B. Bài mới : 1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn các cặp HS quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận . H: Tranh vẽ những gì ? H: Có những con vật nào ? H:Từng con vật đó đang làm gì ? H: Các em cần học tập bạn nào ? vì sao? *GV kết luận. 2.Hoạt động 2 : - Thảo luận cả lớp . a. GV lần lượt nêu các câu hỏi -H: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? H:Nếu đi học không đúng giờ thì có hại gì? H: Làm thế nào để đi học đúng giờ? - GV tổng kết. 3.Củng cố và dặn dò: H: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? - Nhận xét chung giờ học. Về nhà ôn bài 1 HS trả lời. Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. HS thảo luận trình bày kết quả. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. - HS tự nêu - HS nghe. ========================================== Buổi chiều: Hoạt động tập thể Bài14: Trò chơi: Mười Hai Con Giáp I. Mục tiêu hoạt động - Thông qua trò chơi , HS biết ý nghĩa của 12 con giáp: 12 con giáp tượng trưng cho tuổi của mỗi người. Ai sinh vào năm con giáp nào, sẽ cầm tinh con vật đó. II. Các bước tiến hành - Bước1: Chuẩn bị - GV treo sẵn hình ảnh 12 con giáp, giói thiệu cho HS: - Trong tiết sinh hoạt tới chung ta sẽ cùng tham gia trò chơi " Mười hai con giáp", trò chơi giúp các em nhớ được 12 con giáp là con nào. - Bước2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi: - HS có thể xếp thành một vòng tròn hoặc đứng theo hàng. - Quản trò đứng ở vị trí rễ quan sát hoạt động của tất cả lớp. + Khi nghe quan trò hô: Năm Tí tuổi con gì? Cả lớp đồng thanh: ‘ Con chuột và kêu:’chít... chít...chít!’. -( GV vừa nói, vừa làm thao tác nẫu, HS tập làm theo ). - Tương tự, HS phải hô và làm động tác với các con giap con lại: + Mão( mèo): mỗm kêu: ‘meo... meo... meo!’. + Thìn( rồng): toàn thân uấn lượn. + Tị( rắn): Một cánh tay múa lượn trước mặt như con rắn bò. + Ngọ( ngựa): chân phải bước lên phía trước một bước, nhảy bước một nhưn ngưa phi. + Mùi( rê): kêu:’ be... be...be!’. + Thân( khỉ): ngồi xổm, tay bó gối. + Hợi( lợn): kêu:’ủn... ủn... ủn... ủn!’. - Luật chơi: - Người chơi phải thưc hiện đúng thao tác, nếu sai, người chơi phải nhảnh lò cò một vòng. - HS tiến hành chơi( quản trò có thể hô bất kì con giáp nào để rèn trí nhớ cho HS ). -Bước3: Nhận xét- đánh giá - GV khen ngợi cả lớp. ========================================= Hướng dẫn tự học Toán Luyện tập phép trừ trong PV 8 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Bảng trừ phạm vi 8. - Làm đúng bài tập trang 56. II. Đồ dùng: - Vở bài tập toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài học. 2. ôn tập : - Gọi HS đọc bảng trừ trong PV 8. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập trang 58: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét đúng, sai. b. Bài 2: - Gọi HS nêu đầu bài. - GV hướng dẫn cách làm. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV làm mẫu, cho HS làm bài. - GV nhận xét nêu kết quả đúng. d. Bài tập 4: - Cho HS tự làm. - Quan sát, giúp HS yếu. - GV nhận xét. e. Bài tập 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài ? - Cho HS tự làm - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập đã làm. - 1 HS nêu lại tên bài. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - 1 HS nêu: Tính - HS tự làm bài → chữa bài → nhận xét. - 1 HS nêu: Tính. - HS làm bài đ nêu kết quả miệng . - 1 HS Nêu: Tính - HS làm bài → 4 HS chữa bài → nhận xét. - HS làm bài đ 2 HS chữa bài - 1HS nêu: Viết PT thích hợp. - HS làm bài, 3 HS làm trên bảng - HS nêu ... tính” - Tiếng “tính” có âm t ghép vần inh - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát tranh rút ra từ kho - HS đánh vần, đọc trơn. - HS tìm và gạch chân có tiếng có vần mới. - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng - HS đọc:cá nhân, nhóm, lớp - HS viết bảng con;inh,ênh,máy vi tính, dòng kênh Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc bảng lớp - Gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS b. Luyện đọc SGK - Gọi HS đọc bài tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sách giáo khoa - GV giới thiệu câu ứng dụng - GV sửa phát âm - GV đọc mẫu. Gọi HS đọc c. Luyện nói: chủ đề luyện nói là gì? - GV gợi ý: H:Tranh vẽ những loại máy gì? Chỉ và nói tên các loại máy trong tranh vẽ H: Máy cày dùng để làm gì? H: Máy khâu dùng để làm gì? H: Máy tính dùng để làm gì? d. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố- dặn dò - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. - GV cho HS đọc lại bài vừa học một lần. -Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 59 - 5HS lần lượt phát âm:inh, tính, máy vi tính, ênh, kênh, dòng kênh - 3 HS đọc bài tiết 1 ( SGK) HS quan sát, nhận xét - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: khênh,kềnh. - HS đọc trơn: cá nhân, lớp - HS nêu chủ đề luyện nói: Máy cày ,máy nổ ,máy khâu ,máy tính. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS viết vào vở Tập viết 1 – tập 1 - HS t tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. - HS đọc lại toàn bài 1 lần - HS nghe. ============================================ Toán Tiết 56: Phép trừ trong phạm vi 9 I .Mục tiêu: - HS thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 9 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - Bài tập cần làm: 1, 2 ( cột 1,2,3), 3 ( bảng 1), 4. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán một. - Tranh sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ . - GV cho HS lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm. B.Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài GV viết đầu bài lên bảng 2 Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 Tiến hành tương tự như bài phép trừ trong phạm vi 7. 9 - 1 = 9 - 4 = 9 - 8 = 9 - 2 = 9 - 5 = 9 - 7 = 9 - 3 = 9 - 6 = GV cho HS đọc thuộc bảng trừ. 3.Thực hành :GV cho HS làm các bài tập trong SGK Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu . Khi làm tính theo hàng dọc ta phải chú ý điều gì? - GV cho HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét cho điểm. Bai 2 ( cột 1,2,3) : GV gọi HS nêu yêu cầu đầu bài. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 ( bảng 1): GV cho HS nêu đầu bài. - Cho HS làm bài. GV nhận xét HS làm. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - GV cho HS nêu đầu bài . - GV cho HS làm vào vở ô li. GV nhận xét cho điểm. C .Củng cố – dặn dò: GV gọi đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng ,lớp làm bảng con. 3 + 6 = 8 + 1 = 2 + 7 = 5 + 4 = - HS lập bảng trừ - HS đọc đồng thanh cá nhân ,nhóm ,lớp. - HS đọc thuộc bảng trừ. - HS nêu yêu cầu đâu bài. Đặt tính cho thẳng hàng. HS làm vào bảng con. HS nhận xét bài làm của bạn - HS nêu:Tính - HS làm bài vào vở. - HS đọc kết quả của mình . - HS nêu : Số - HS làm bài, chữa bài trên bảng . - HS đọc kết quả. HS nêu phân tích đầu bài . HS làm vở .1 HS lên bảng làm . 2HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9 - HS nghe. ============================================= Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Học vần: Bài 59: ÔN tập A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Đọc viết được các vần vừa học có kết thúc bằng ng, nh các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Nghe hiểu và kể được truyện kể : Quạ và Công B. Đồ dùng - Dạy học: - Sách tiếng việt 1, tập 1 - Bảng ôn - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể C. Các hoạt động dạy - Học: Tiết1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: thông minh,bệnh viện. - Đọc câu ứng dụng của bài 58. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài - Hãy quan sát khung đầu bài của sách giáo khoa và cho biết đó là vần gì? - Cấu tạo của vần ang ,vần anh như thế nào? - Dựa vào tranh hãy tìm tiếng chứa vần ang? - Ngoài vần ang hãy kể những vần khác đã học có kết thúc bằng ng, nh? - GV gắn bảng ôn lên bảng - GV: Vừa rồi các em đã kể khá đầy đủ những vần kết thúc bằng ng, nh mà ta đã học. 2. Ôn tập: a. Các vần vừa học. - Trên bảng cô có bảng ôn, hãy chỉ các chữ đã học có trong đó - Yêu cầu học sinh tự chỉ và đọc b. Ghép âm thành vần. - Yêu cầu học sinh ghép chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang để tạo vần tương ứng. - Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa c. Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc lại từ ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu, giải thích 1số từ - Giáo viên chỉnh sửa phát âm d.Tập viết từ ứng dụng - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình. - Giáo viên sửa sai cho hs HS viết bảng con các từ :thông minh, ... - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Vần ang ,anh -Vần ang có a đứng trước, ng đứng sau. Bàng, trang.. - HS chỉ: a, ă, â, o, ô, u , ,iê,uô,ơ,e,ê,i.. - Học sinh đọc chỉ những chữ giáo viên đã đọc - 2 em đọc - HS đọc. - Học sinh ghép và đọc;ang,anh. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm lớp Bình minh, nhà rông,nắng chang chang. HS đọc từ ứng dụng. (cá nhân ,nhóm ,lớp) Học sinh tập viết vào bảng con. bình minh,nhà rông Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc + Đọc lại bài ôn tiết 1(bảng lớp ) - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa + Câu ứng dụng: - GV treo tranh lên bảng - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Giáo viên chỉnh sửa cho HS b. Kể chuyện: Quạ và Công - Yêu cầu học sinh đọc tên chuyện + Giáo viên kể mẫu hai lần, lần hai kể theo tranh - Yêu cầu học sinh dựa vào các bức tranh để thảo luận nhóm. - Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai? - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Câu truyện khuyên ta điều gì? - GV nêu ýnghĩa câu truyện: c. Luỵên viết: - Hướng dẫn học sinh viết các từ bình minh ,nhà rông vào vở. - Giáo viên lưu ý học sinh nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau - HS đọc lại bảng ôn: cá nhân ,nhóm lớp - HS đọc từ ứng dụng:cá nhân ,nhóm lớp - Học sinh quan sát - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc: Quạ và Công - Học sinh nghe kể chuyện - Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. Học sinh luyện viết bài 59 trong vở tập viết1/1theo mẫu. - Học sinh đọc bài một lần. - HS nghe ============================================== Thủ công Tiết 14: gấp các nếp gấp song song A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều. 2. Kỹ năng: - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS. 3. Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp song song cách đều. - Quy trình các nếp gấp. 2. Học sinh: - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li. - Vở thủ công. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. ổn định tổ chức: - Hát đầu giờ. II. KTBC: - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học. - Nêu nhận xét sau kiểm tra. III. Dạy học bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát mẫu. - Cho HS quan sát mẫu và nhận xét. - Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu? 3. Hoạt động 3. - Hướng dẫn cách gấp. - Gấp nếp thứ nhất. - Gấp nếp thứ hai. - Gấp nếp thứ ba. - Gấp các nếp tiếp theo. Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô. 4. HS thực hành. - Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. Lưu ý: Gấp thành thạo trên giấy nháp trước rồi mới gấp trên giấy mầu. - Sản phẩm được gián vào giấy thủ công. IV. Nhận xét dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị giấy nháp, giấy mầu, hồ dán và một sợi len. - Cả lớp hát - HS chuẩn bị đồ dùng - Học sinh quan sát - các nếp gấp cánh đều nhau, chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại) - HS quan sát. GV làm mẫu các bước gấp - Cho HS thực hiện gấp từng nếp. - HS thực hành - HS nghe. ================================================ Thể dục Bài 14: thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi I/ Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi " Chạy tiếp sức". Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức độ ban đầu. II/ Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. - GV chuẩn bị 1 còi. - Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 3 - 4 m. Dọn sạch các vật gây nguy hiểm cho H trên đường chạy. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động * Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại" 2. Phần cơ bản: -Ôn phối hợp: HS thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai lên cao chếch chữ V. - Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. + Lần 1: GV nêu tên động tác đứng sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. Tiếp theo dùng khẩu lệnh . - GV kiểm tra uốn nắn cho HS *Trò chơi: " Chạy tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi:" Chạy tiếp sức". Phổ biên cách chơi: - GV hướng dẫn và giup đỡ HS. - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc. - Đứng vỗ tay , hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - HS chơi trò chơi. - HS đứng theo 3 hàng ngang . -Tập 1 - 2 lần, 2 x 4 nhịp. - HS đứng theo đội hình vòng tròn . - HS đứng TTĐCB - HS thực hiện động tác. - Một nhóm HS làm mẫu, tiếp theo cho một tổ chơi thử, sau đó mới chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - G Vcùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao BT về nhà. - HS đi thường theo nhịp (2- 4) - HS nghe ====================================
Tài liệu đính kèm: