HỌC VẦN
Bài 60: om - am
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
2.Kỹ năng: - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
3.Thái độ: Học sinh sôi nổi trong giờ học
II. Đồ dùng dạy - học:
GV : Bộ đồ dùng Tiếng việt
HS: Sách, bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Học sinh đọc được bình minh, nhà rông, nắng chang.
- Học sinh đọc các câu ứng dụng
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
B.Bài mới: 30’
1.GTB-
GV viết lên bảng và đọc: om, am
Tuần 15 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Chào cờ ------------------------------------ HỌC VẦN Bài 60: om - am I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. 2.Kỹ năng: - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. 3.Thái độ: Học sinh sôi nổi trong giờ học II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bộ đồ dùng Tiếng việt HS: Sách, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Học sinh đọc được bình minh, nhà rông, nắng chang. - Học sinh đọc các câu ứng dụng Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng B.Bài mới: 30’ 1.GTB- GV viết lên bảng và đọc: om, am 2. Dạy vần a.Nhận diện vần * Hoạt động 1: Giới thiệu vần mới *Mục tiêu : Học sinh nắm được vần om – am *Tiến hành: Viết bảng và phát âm mẫu om Nêu cấu tạo của vần om - phân tích? - So sánh om và ong? - Cho hs đánh vần? +Để có tiếng xóm ta làm như thế nào? - Phân tích ? - Gọi hs đánh vần ? - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa làng xóm - Gọi hs đọc lại om, xóm, làng xóm - Nhận xét - chỉnh sửa *Dạy vần am: Quy trình tương tự om nhưng cho so sánh với om *HĐ2: Đọc từ ứng dụng * Mục tiêu: Hs đọc tốt từ ứng dụng * Tiến hành: - Gắn bảng phụ gọi hs đọc trơn. Nhận xét - chỉnh sửa - Đọc mẫu. - Giải thích từ ứng dụng: - chòm râu? ( cho quan sát tranh) - quả trám? ( cho quan sát tranh) - Cho đọc lại. Tìm tiếng có âm mới học? *HĐ 3 : Hướng dẫn viết chữ: om, am, làng xóm, rừng tràm Mục tiêu: Hs đọc viết được vần và từ khóa vào bảng con * Tiến hành: - Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết. - Quan sát và phát âm theo - o trước m sau - Giống: o đầu - Khác: m và ng - Nối tiếp: o mờ om +Thêm âm x và dấu sắc - x trước, om sau, dấu sắc để trên o - xờ om xom sắc xóm ( cá nhân, nhóm, lớp ) - Quan sát trả lời - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe Học sinh khá giỏi đọc - Đọc cá nhân, cả lớp - Râu để dài thành chòm - Quả có màu vàng hơi nhám - Cả lớp. 2 em gạch tiếng có âm mới học: chòm , đom đóm, Trám, cam Quan sát, lắng nghe - Viết bảng con: om, am, làng xóm, rừng tràm - Cả lớp Tiết 2: Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: Học sinh đọc tốt từ mới *Tiến hành: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Gạch tiếng có âm mới học? Đọc và phân tích. Nhận xét. HĐ2: Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV *Mục tiêu: Học sinh viết được vần và từ ứng dụng vào vở tập viết *Tiến hành: Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 - Quan sát, giúp đỡ, nhận xét. * Hoạt động 3: Luyện nói *Mục tiêu: Hs luyện nói đúng chủ đề *Tiến hành: - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Bạn đã nói gì? + Khi được người khác cho quà em sẽ làm gì? Gọi nhiều em trả lời - nhận xét giáo dục - Cho hs đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Tìm tiếng có âm mới học? Nhận xét cho 1 số em đọc tiếng vừa tìm. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Về học bài, chuẩn bị ăm – âm. - Cá nhân, nhóm, cả lớp Quan sát - Hai cây, 1 cây bị mưa, 1 cây bị nắng. - Cá nhân - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Gạch dưới: trám, tám, rám - Cá nhân đọc xong và phân tích. - Quan sát - Viết vào VTV1 - Nói lời cảm ơn + Cô cho bạn bong bóng + Cảm ơn cô + Em đưa hai tay ra nhận và sẽ cảm ơn. - Nhiều em được nói. - Cả lớp - Ghi vào bảng - 1 số em đọc tiếng vừa tìm. - Thực hiện 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo. ĐẠO ĐỨC ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Kiến thức Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn. 2.Kỹ năng HS không được nghỉ học. *Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 3. Thái độ HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ. Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ. Kĩ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. II/ Đồ dùng dạy học: Vở BT Đạo đức 1 Một số đồ vật để tổ chức đóng vai. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (5phút) Khởi động: - Giới thiệu đi vào bài mới Hoạt động 2: (10 phút) - Tự liên hệ - Hằng ngày, em đi học như thế nào ? - Đi học có đều và đúng giờ không ? Nhân xét Hoạt động 3: (15 phút) Trò chơi sắm vai (BT 4) - Giới thiệu tình huống + Các bạn Hà, Sơn đang làm gì ? + Hà, Sơn gặp chuyện gì ? + Hà, Sơn sẽ làm gì khi đó ? - Nhận xét, kết luận Hoạt động 4: 5 phút - HDHS đọc phần ghi nhớ - Dặn bài sau - HS hát múa tập thể + Tự trả lời - Thực hiện, thảo luận - Đại diện đóng vai theo tình huống - Đọc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài học sau Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016 TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thực hiện được phép cộng ; phép trừ trong phạm vi 9. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2.Kỹ năng: Biết làm các bài toán với phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9 3.Thái độ: Học sinh tự giác làm bài tập II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bảng phụ, phiếu bài 2 HS : Bảng con, sách III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ :5’ - Ñoïc pheùp tröø trong phaïm vi 9 Cho hs tính: 9 –4 = 7 – 6 = 8 + 1 = 4 + 5 = 9 – 6 = 1 + 8 = Nhận xét tuyên dương. Nhận xét chung 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 30’ Tröïc tieáp. Ghi bảng Bài 1: *Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được tính mối quan hệ của phép cộng và phép trừ Cho hs nêu yêu cầu. Cho làm vào SGK. - Cho chơi trò chơi: Hái quả - Nhận xét tuyên dương. Nhấn mạnh mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2 : *Mục tiêu : Học sinh nắm chắc được kiến cộng trong phạm vi 9 5 cộng với mấy bằng 9? Nhận xét sửa sai – tuyên dương Baøi 3: *Mục tiêu: Biết so sánh số lượng và điền dấu , dấu = - Cho hs nêu yêu cầu? - Cho hs làm bài Chöõa baøi. Tuyên dương Baøi 4 : *Mục tiêu: Học sinh biết quan sát và nêu bài toán từ bức tranh GV cho HS xem tranh YC HS nhìn tranh nêu bài toán . Cho làm vào SGK Nếu phép tính Nhận xét. Tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn vè xem lại các bài tập. - 2 em đọc - 3 HS làm bài trên bảng lớp. cả lớp làm bảng con 9 –4 = 5 7 – 6 = 1 8 + 1 = 9 4 + 5 = 9 Nhắc lại. Hs nêu yêu cầu - làm vào SGK - 1 đội 4 em chơi. 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 Điền số vào chỗ trống. - Làm bài vào SGK, 1 em lên bảng. 5 + 4 = 9 4 + 4 = 8 2 + 7 = 9 . = Làm bài vào SGK, 2 HS làm bài trên bảng phụ. 5+4=9 9-0>8 9-2<8 4+5=5+4 Quan sát Có 9 con gà 9 con gà bị nhốt vào lồng hết 3 con.Hỏi còn mấy con. - Làm vào SGK 9 - 3 = 6 ________________________________________ HỌC VẦN Bài 61: ăm – âm I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. 2.Kỹ năng: Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. 3.Thái độ: Học sinh sôi nổi trong giờ học II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bộ đồ dùng học Tiếng việt. HS : Sách, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết. - Cho học sinh đọc. - Nhận xét – Tuyên dương - Nhận xét chung - Trực tiếp – ghi bảng 2. Dạy bài mới: (30’) *HĐ1: Hoạt động 1: Giới thiệu vần mới *Mục tiêu : Học sinh nắm được vần *Tiến hành: * ăm: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn: - Viết bảng và phát âm mẫu ăm - phân tích? - So sánh ăm và am? - Cho hs đánh vần? + Để có tiếng tằm ta làm như thế nào? - Phân tích ? - Gọi hs đánh vần ? - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa nuôi tằm - Gọi hs đọc lại ăm, tằm, nuôi tằm. - Nhận xét - chỉnh sửa *Dạy vần âm: Quy trình tương tự ăm nhưng cho so sánh với ăm *HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng * Mục tiêu: Hs đọc tốt từ ứng dụng * Tiến hành - Gắn bảng phụ gọi hs đọc trơn. Nhận xét - chỉnh sửa - Đọc mẫu. - Giải thích từ ứng dụng: - Tăm tre? ( cho quan sát vật mẫu) - Đỏ thắm? ( cho quan sát tranh) - Đường hầm? ( cho quan sát tranh) - Cho đọc lại. Tìm tiếng có âm mới học? *HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm * Mục tiêu: Hs đọc viết được vần và từ khóa vào bảng con * Tiến hành: - Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết. - 2 em đọc từ trên bảng phụ và lên bảng viết: chòm râu, quả trám - Viết bảng con: làng xóm - 2 em đọc câu ứng dụng trên bảng phụ - Lắng nghe - Nhắc lại - Quan sát và phát âm theo - ă trước m sau - Giống: m cuối - Khác: ă và a - Nối tiếp: á mờ ăm +Thêm âm t và dấu huyền - t trước, ăm sau, dấu huyền để trên ă - tờ ăm tăm huyền tằm ( cá nhân, nhóm, lớp ) - Quan sát trả lời - Đọc cá nhân, nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân, cả lớp - Tăm tre để xỉa răng - Màu đỏ tươi - Đường có hầm ở trên - Cả lớp. 2 em gạch tiếng có âm mới học: tăm, thắm, mầm, hầm. Quan sát, lắng nghe - Viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Cả lớp Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Luyện đọc : 35’ *Mục tiêu: Học sinh đọc tốt từ mới *Tiến hành: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Gạch tiếng có âm mới học? Đọc và phân tích. Nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện viết *Mục tiêu: Học sinh viết được vần và từ ứng dụng vào vở tập viết * ... *Tiến hành: Cho học sinh quan sát vở TV Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 - Quan sát, giúp đỡ, nhận xét. * Hoạt động 3: Luyện nói *Mục tiêu: Hs luyện nói đúng chủ đề *Tiến hành: - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Hai bạn đang làm gì? + Anh chị em trong nhà gọi là gì? + Phải đối xử như thế nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét – giáo dục - Cho hs đọc bài ở SGK - Tím tiếng có âm mới học? Nhận xét ghi bảng cho 1 số em đọc tiếng vừa tìm. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Về học bài, chuẩn bị im, um - Cá nhân, nhóm, cả lớp Quan sát - Con cò - Cá nhân - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Gạch dưới: đêm, mềm. - Cá nhân đọc xong và phân tích. - Quan sát - Viết vào VTV1 - Anh chị em trong nhà + Mẹ và 2 bạn + đang rửa trái cây + Anh chị em ruột + Nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau. - Cả lớp - Đọc - 1 số em đọc tiếng vừa tìm. - Thực hiện. TỰ NHIÊN Xà HỘI Lớp học I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: kể được các thành viên trong lớp, các đồ dùng trong lớp. 2.Kỹ năng: Nói được tên lớp, thầy chủ nhiệm, một số bạn cùng lớp. 3.Thái độ: Học sinh hứng thú trong giờ học II. Đồ dùng - GV: SGK, tranh minh họa - HS: Đồ dùng môn học III. Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Nêu đồ dùng dễ gây tai nạn ? 3. Bài mới a) Giới thiệu bài * HĐ 1: Quan sát, nhận xét - Trong lớp học có những ai ? - Trong lớp học có những thứ gì ? - Lớp em giống lớp nào trong hình vẽ ? - Em thích lớp nào ? - Vì sao em thích học lớp đó ? - GV nhận xét, bổ sung * HĐ 2: Hoạt động chung - Tên thầy giáo chủ nhiệm là ai ? kể tên một số bạn trong lớp ? * KL: Líp häc nµo còng cã thÇy/c« gi¸o vµ häc sinh. Trong líp häc cã bµn ghÕ cho GV vµ häc sinh, b¶ng,®å dïng tranh ¶nh.... ViÖc trang trÝ c¸c thiÕt bÞ ®å dïng phô thuéc vµo ®iÒu kiÖn cña tõng trêng. * HĐ 3: Trò chơi '' Ai nhanh, ai đúng'' *C¸ch tiÕn hµnh: Chia líp 2 nhãm. + Chia b¶ng thµnh c¸c cét däc t¬ng øng víi sè nhãm. GV nhận xÐt, tuyªn d¬ng, nhãm nhanh, ®óng. - Hát - HS trả lời - HS hoạt động nhóm đôi - HS trình bày - HS trả lời - HS lắng nghe + Häc sinh chän tÊm b×a ghi tªn c¸c ®å dïng theo yªu cÇu vµ d¸n lªn b¶ng. * §å dïng cã trong líp häc cña em. - §å dïng b»ng gç: Bµn, ghÕ, ... - §å dïng treo têng: Tranh vÏ... IV - Cñng cè - dÆn dß: - H«m nay líp m×nh häc bµi g× ? - GV yªu cÇu HS h¸t bµi “ líp chóng ta kÕt ®oµn”. - GV nhËn xÐt tiÕt häc ____________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2016 TOÁN Phép trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Làm được tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2.Kỹ năng: Biết làm các bài toán với phép trừ trong phạm vi 10 3.Thái độ: Học sinh tự giác làm bài tập II. Đồ dùng dạy - học: GV : Một số mẫu vật có số lượng là 10. HS : Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ Cho HS làm bài tập: 5+1+3= 6+2-5= 9+1-10= Nhận xét tuyên dương Nhận xét chung Trực tiếp. Ghi bảng 2. Giới thiệu bài mới: 30’ - GV viết mẫu Có10 quả cam bớt 1 quả cam . Gọi HS nêu đề toán Gọi HS đọc phép tính. - Ghi 10 – 1= 9 Vậy 10 – 9 = mấy? Ghi bảng cho đọc lại. Tương tự giới thiệu các phép trừ còn lại. Nhưng cho HS thực hành trên que tính. Cho đọc lại toàn bộ bảng trừ. Xóa bảng từ từ HD HS học thuộc lòng Gọi cá nhân đọc. nhận xét ghi điểm. Bài 1: Mục tiêu: HS biết thực hiện phép tính trừ theo cột dọc. Khi tính ta chú ý gì? Cho HS làm. Đính bảng phụ nhận xét. Nhấn mạnh mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ở câu b. Bài 3: Mục tiêu: Học sinh biết quan sát và nêu bài toán từ bức tranh Gọi HS nêu bài toán Cho làm vào SGK. - Cho thi đua. 3. Củng cố giáo dục Nhận xét, Tuyên dương. - Cho HS thi HTL bảng trừ trong pvi 10. NXTD. Nhận xét tiết học . - Về xem lại bài. 2 HS lên bảng. cả lớp làm vào bảng con. 5+1+3=9 6+2-5= 3 9+1-10=0 - Nhắc lại - Quan sát Có10 quả cam bớt 1 quả cam . Hỏi còn lại mấy quả cam? 10 – 1 = 9 Cá nhân, cả lớp đồng thanh. 10 – 9 = 1 Nhiều học sinh - Thực hiện trên que tính và đọc phép tính. 10 – 2 = 8 10 – 6 = 4 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 10 – 4 = 6 10 – 8 = 2 10 – 5 = 5 Cả lớp. Cá nhân, cả lớp. - Cá nhân đọc. Tính Viết kết quả thẳng cột HS làm bài SGK, 1 em làm câu a trên bảng phụ, 5 em lên bảng làm câu b. 10 10 10 - - - 1 2 3 9 8 7 1+9=10 2+8=10 10-1=9 10-2=8 10-9=1 10-8=2 Có tất cả 10 quả bí ngô, gấu chở đi 4 quả hỏi còn mấy quả? Làm vào SGK : 10 – 4 = 6 - 1 đội 1 em. - 1 đội 1 em. - Thực hiện. TẬP VIẾT TUẦN 13 Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh việnkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ đúng quy trình, viết đúng mẫu, viết đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức viết chữ cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết mẫu HS : Vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Cho hs viết và đọc : con ong, củ gừng - Nhận xét- tuyên dương Nhận xét chung - Trực tiếp - ghi bảng. 2. Giới thiệu bài mới: 30’ HĐ1: hướng dẫn viết *Mục tiêu: Giúp học viết đúng oly - Đính bảng phụ gọi hs đọc hết các từ. Chọn hướng dẫn một số từ: + nhà trường - Gọi hs đọc và phân tích - Độ cao các con chữ? - Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế nào? - Nhận xét – chỉnh sửa. - Viết mẫu và nêu quy trình viết nhà trường trên bảng luyện viết - Cho hs viết bảng con - Nhận xét – chỉnh sửa + hiền lành, đom đóm quy trình tương tự nhà trường. Cho học sinh đọc lại các từ - Cho hs nhắc lại tư thế ngồi Cho quan sát VTV HĐ 2: Hướng dẫn viết vào VTV1 nhà trường , buôn làng , hiền lành , đình làng , bệnh viện, đom đóm *Mục tiêu: Giúp học sinh rèn chữ viết đúng ly - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Chấm chữa bài - Cho hs thi viết từ còn sai * Hoạt động 3: Chấm và chữa lỗi - Giáo viên chấm điểm một số bài của học sinh - Giáo viên nhận xét - chữa một số lỗi học sinh hay mắc. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về luyện viết lại - 2 em lên bảng viết và đọc: con ong, củ gừng - Viết bảng con : cây sung. - Nhắc lại - Cá nhân, cả lớp - Thực hiện theo yêu cầu - Cá nhân đọc và Phân tích: Gồm 2 tiếng , tiếng nhà trước, tiếng trường sau, - h, g cao 5 ô ly, t cao 3 ô ly, r hơn 2 ô ly, các chữ còn lại cao 2 ô. - Cách 1 con chữ o - Quan sát - Viết bảng con. - Cả lớp - 1 em nhắc lại. - Quan sát - Viết vào VTV1. - Lắng nghe - 1 nhóm 1 em - Thực hiện. TẬP VIẾT TUẦN 14 Đỏ thắm, mầm non, I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệmkiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập một. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ đúng quy trình, viết đúng mẫu, viết đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức viết chữ cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bảng chữ mẫu HS : Vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Cho hs viết các từ vừa sai ở tiết rồi 2.2. Dạy bài mới: 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập viết. -Mục đích: Giúp học sinh biết điểm đặt bút, điểm dừng bút, cấu tạo chữ cái và chữ số tiếng Việt, vị trí dấu phụ, dấu thanh, quy trình viết liền mạch *Tiến hành - Giáo viên treo bảng chữ mẫu - Gọi học sinh đọc - Giáo viên giảng từ + Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? - Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly? + Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly? + Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như thế nào? - Giáo viên viết mẫu - Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng. - Yêu cầu học sinh viết bảng con - Giáo viên uốn nắn học sinh * Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết *Mục đích: Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh: viết nét, liên kết nét thành chữ cái(viết thường, viết hoa), chữ số; liên kết chữ cái thành chữ ghi âm, vần, tiếng; viết từ ngữ và câu ứng dụngRèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, kiên trì, tính kỉ luật, khiếu thẩm mỹ. *Tiến hành - Giáo viên cho học sinh quan sát bài viết mẫu - Nhận xét về cách trình bày bài viết - Lưu ý học sinh tư thế ngồi viết - Giáo viên uốn nắn học sinh viết bài * Hoạt động 3: Chấm và chữa lỗi - Giáo viên chấm điểm một số bài của học sinh - Giáo viên nhận xét - chữa một số lỗi học sinh hay mắc. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn học sinh viết thêm vào vở ô ly. Viết và đọc - Học sinh đọc - Mỗi từ gồm 2 tiếng. - o, ă, m , â, n cao 2 dòng kẻ ly. - h cao 5 dòng kẻ ly. - Các con chữ được viết nối liền nhau. - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh nhận xét, tự chữa lỗi SINH HOẠT LỚP - Tuần 15 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua 2. Kỹ năng -Khen thương những HS chăm chỉ học tập 3. Thái độ -Kế hoạch tuần tới II/ Nội dung sinh hoạt: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu: 5’ - GV bắt bài hát: -Kết luận: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: Đánh giá từng em cụ thể: + Chuyện cần + Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự + Lễ phép + Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường,... Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung: GV nhận xét Hoạt động 2: 5 phút Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn. Nề nếp ra vào lớp phải ổn định Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường. Phân công các tổ làm việc: Tổng kết chung - HS cùng hát: Tìm bạn thân -Kết hợp múa phụ hoạ -Nghe nhận xét của GV -Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn. -Lớp trưởng đánh giá chung Nghe nhớ, thực hiện Thực hiện theo phân công của GV. Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: