Giáo án Tuần 15 - Khối Lớp 1

Giáo án Tuần 15 - Khối Lớp 1

Thứ hai : Tuần 15

TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT

Bài 60 : om - am

I/ Mục tiêu :

- Đọc va viết được om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Đọc được các tư và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.

- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II/ Đồ dùng dạy – học :

* Giáo viên :

- Sử dụng tranh ở SGK

* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 15 - Khối Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng
TUẦN: 15
Từ ngày 29/ 11 đến 03/ 12/2010
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Hai
29/11
01
02
03
04
05
SHĐT
TV
TV
TOÁN
TC
Bài 60 : om - am
“
Bài : Luyện tập
Bài : Gấp cái quạt ( T1 )
Ba
30/11
01
02
03
04
TV
TV
MT
T
Bài 61 : ăm - âm
“
Bài : Phép cộng trong phạm vi 10
TƯ
01/12
 01
02
03
04
TD
TOÁN
AN
TV
TV
Bài : Luyện tập
Bài 62 : ôm - ơm
“
NĂM
02/12
 01
02
03
04
 TV
TV
TOÁN
ĐĐ
Bài 63 : em - êm
“
Bài : Phép trừ trong phạm vi 10
Bài : Đi học đều và đúng giờ ( T2 )
 SÁU
03/12
01
02
03
04
TV
TV
TNXH
SHTT
Tuần 13, 14 : nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, bệnh viện, trẻ em.
Bài : Lớp học
Thứ hai : Tuần 15 Ngày dạy :29/11/2010
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1 : sinh hoạt đầu tuần
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ hai : Tuần 15 Ngày dạy : 30/11/ 2009
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 60 : om - am
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ Đồ dùng dạy – học :
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy – học :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : om
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng om
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu om
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “xóm “ ta thêm âm gì đứng trước và thanh gì? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : xóm
- Cho HS quan sát tranh SGK : làng xóm
- Ghi bảng : làng xóm
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần am ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Chòm râu quả trám
 Đom đóm trái cam
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai .
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần eng, iêng và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Nói lời cảm ơn
Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
+ Khi nhận quà của ngời lớn em nói gì ?
+ Lấy mấy tay?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần om, am.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm x và thanh sắc .
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần om, am
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luyện tập
I/ Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Bài tập cần làm 1( cột 1,2 ), 2( cột 1 ) 3(cột1,3), 4.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9.
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: (cột 1, 2 )
- Nêu yêu cầu BT : Tính
- Gọi 3 HS làm BT
- Quan sát giúp cho HS còn lúng túng
- Nhận xét sửa chữa 
 Bài 2 :(cột 1)
 - GV nêu yêu cầu : Số
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 : ( cột 1,3 )
 GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm nêu bài toán
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét.
Bài 5 
GV nêu yêu cầu BT : Hình bên có bao nhiêu hình vuông?
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : SGK cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học . 
- HS đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- HS làm BT
- HS làm BT vào SGK
- Nghe
- HS làm bài và nêu kết quả
 - HS còn lại nhận xét
- HS nêu : >, <, =
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
9
 -
3
 =
 6
- Nghe
- HS nêu
- HS còn lại nhận xét.
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : THỦ CÔNG
Bài : Gấp cái quạt ( T1 )
i/ Mục tiêu
Biết cách gấp các cái quạt. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng ( HS khéo tay )
II/ Chuẩn bị
- GV : Hình mẫu cái quạt.
- HS : Giấy vở.
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu gấp cái qụat : Em có nhận xét gì về cái quạt ?
- GV chốt : Gấp cái quạt ta áp dụng các nếp gấp cách đều.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp 
- GV hướng dẫn HS gấp từng bước theo quy trình :
+ Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bảng và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và dán hồ lên mép gấp ngoài cùng.
 + Bước 3 : Dùng tay ép chặt lại.
- GV cho HS thực hành trên giấy nháp. 
- GV quan sát hướng dẫn.
Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò
- GV cho HS nhắc lại từng bước.
- GV nhận xét
- Chuẩn bị giấy màu để gấp cái quạt ( T2)
- Nhận xét tiết học .
Quan sát 
HS nhận xét.
Quan sát 
HS thực hiện.
HS nêu lại cách gấp 
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 15 Ngày dạy : 30/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 61 : ăm - âm
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ Đồ dùng dạy – học :
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy – học :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : ăm
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng : ăm
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu ăm
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “tằm “ ta thêm âm gì đứng trước và thanh gì? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : tằm
- Cho HS quan sát tranh SGK : nuôi tằm.
- Ghi bảng : nuôi tằm
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần âm ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Tăm tre mầm non
 Đỏ thắm đường hầm
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai .
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần ăm, âm và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì ?
Chủ đề hôm nay là : “ ngày. tháng. năm ”
- Hôm nay em học những môn gì?
- Vậy hôm nay là thứ mấy trong tuần?
- Ngày chủ nhật các em thường làm gì?
- Bạn nào có biết 1 tháng có bao nhiêu ngày?
- 1 tháng có 30 ngày.
- Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần ăm, âm.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm t và thanh huyền.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần ăm, âm
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- ... ép trừ trong phạm vi 10
I.MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
- Bài tập cần làm : 1, 4
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC :
Hình vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
Nhận xét.
2/ Bài mới
a.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 10 :
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ :10 – 1 = 9
- Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
- Cho HS tự trả lời câu hỏi 
- Nhắc lại : 10 bớt một còn 9
- Nêu : 10 bớt một còn 9. Ta viết như sau : 10 – 1 = 9.
- Cho HS đọc bảng
* Hướng dẫn HS học phép trừ 
10 - 9 = 1 10 – 3 = 7
10 –8 = 2 10 - 6 = 4
10 – 2 = 8 10 – 4 = 6
10 – 7 = 3 10 – 5 = 5
b) Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
 Tiến hành xóa dần bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
- Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời các phép tính 
2. Thực hành:
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu cách làm bài. 
- Cho HS tự làm bài 
- Giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 4:
- Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
- Giúp đỡ HS làm bài 
- Nhận xét sửa chữa 
3.Nhận xét – dặn dò:
- Cho HS đọc bài 1
- Nhận xét tiết học
- Làm BT trong VBT
- Cá nhân 
- HS nêu lại bài toán
- Vài HS nhắc lại: 10 bớt một còn 9.
- Cá nhân, tổ.
- HS đọc theo tổ, cá nhân.
10 - 9 = 1 10 – 3 = 7
10 –8 = 2 10 - 6 = 4
10 – 2 = 8 10 – 4 = 6
10 – 7 = 3 10 – 5 = 5
- HS trả lời
- HS đọc cá nhân, tổ.
 - Cá nhân nêu yêu cầu bài 1
- 3 HS lên bảng làm 
- Cá nhân nêu kết quả, nhận xét
- Cá nhân nêu 
- Cả lớp làm vào SGK 
- 3 HS lên bảng làm
 10 
 -
 4
 =
6
- HS đọc theo tổ.
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Bài : Đi học đều và đúng giờ( T2 )
I.MỤC TIÊU :
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện ( HS khá – giỏi ).
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Bài Mới : 
Giới thiệu bài :
- Tiết học hôm nay, chúng ta học bài mới 
“ Đi học đều và đúng giờ “ (T2)
- Giáo viên ghi tựa :
HOẠT ĐỘNG 1 : LÀM BÀI TẬP 
- 1 Học sinh nêu yêu cầu Bài 4:
- Giáo viên chia lớp thành 2 dãy , mỗi dãy cử đại diện hướng dẫn các em thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh ?
- Thời gian: 4’.
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
 Giáo viên chốt ý: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ và tiếp thu bài tốt hơn .
HOẠT ĐỘNG 2 : Bài tập 5: 
Giáo viên chia lớp nhóm đôi – thảo luận :
Tranh vẽ gì ?
Các bạn đang làm gì ?
Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
Giáo viên chốt ý: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc quần áo mưa vượt khó khăn đi học .
HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với bạn 
Lớp chia ra thành những nhóm đôi
Trò chuyện với bạn theo câu hỏi :
- Đi học đều đem lại cho em những lợi ích gì ?
- Để đi học đều và đúng giờ em cần phải làm gì?
- Khi nào chúng ta nghỉ học ?
- Nếu nghỉ học em cần làm gì ?
- Nhận xét :
HOẠT ĐỘNG 3 : Củng Cố – Dặn dò
Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thơ.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc thuộc cả 2 câu ?
Kết luận : Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn. Thực hiện tốt quyền được học của mình để không phụ lòng cha mẹ đã nuôi dưỡng em .
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài.
1 Học sinh nêu yêu cầu bai 4
- Mỗi dãy cử 1 đại diện lên nhận tranh và hướng dẫn . . .
Học sinh thực hiện đóng vai 
Học sinh nhận xét bạn 
Học sinh tự trả lời .
Nhận xét bổ sung.
Học sinh nêu yêu cầu Bài 5 
HS thực hiện.
- Tranh vẽ các bạn học sinh 
- Các bạn đang đi học 
- Học sinh tự nêu suy nghĩ của mình
 Học sinh thực hiện.
Học sinh thảo luận .
- Nghe giảng đầy đủ để kết quả học tập được tốt hơn.
- Chuẩn bị tập vở và quần áo ngủ sớm , dậy sớm .
- Khi bị bệnh nặng , . . . . 
- Viết đơn xin phép nhờ ba mẹ gửi tới GVCN, mượn vở bạn bổ sung kiến thức ngày ngày nghỉ .
Học sinh lắng nghe 
Cá nhân, dãy, bạn đồng thanh.
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 15 Ngày dạy : 03/12/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Tuần 13, 14 : nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, bệnh viện, trẻ em.
A/ MỤC TIÊU :
-Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, bệnh viện, trẻ em kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1. 
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* Giáo viên chẩn bị mẫu chữ viết.
* Học sinh : vở tập viết, bảng con...
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét 
II/ Dạy - Học bài mới: 
1/ Giới thiệu bài : 
- Ghi bảng : Tập viết tiết 13, 14 : nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, bệnh viện, trẻ em.
- Chỉ bảng đọc mẫu cho HS đọc 
a/ Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu : 
- Cho HS phân tích nhận xét chữ mẫu 
 b / Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu nêu cách viết chữ : nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, bệnh viện, trẻ em.
 - Hướng dẫn điểm đặt bút, độ cao các con chữ , khoảng cách chữ, nối liền mạch giữa các con chữ dừng bút. 
- Giúp đỡ HS yếu nhận xét sửa chữa 
- Cả lớp đọc.
- Cá nhân 
- Cả lớp viết bảng con
TIẾT 2
c/ Hướng dẫn luyện viết vào vở các chữ 
 nhà trường, buôn làng, đỏ thắm, bệnh viện, trẻ em. 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm, nhận xét, sửa.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài viết trên bảng
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà viết bài 
- Cả lớp viết bài vào vở 
- 2 HS đọc 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 3 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 15 : Lớp học
I/ Mục tiêu
Kể được các thành viên trong lớp học và các đồ dùng trong lớp học.
Nói được tên lớp, thầy, cô chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
Nêu một số điểm giống và khá nhau của các lớp trong hình vẽ( HS khá – giỏi).
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
 III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mục tiêu: Biết các thành viên của lớp học và đồ dùng có trong lớp học .
Các bước tiến hành :
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Chia nhóm 2 HS và thảo luận :
+ Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
+ Lớp học của em giống lớp học nào trong hình ?
+ Em thích lớp học nào trong hình ? Vì sao ?
Bước : Gọi HS đại diện trình bày 
Bước 3: GV hỏi :
- Kể tên cô và các bạn trong lớp ?
- Trong lớp , em chơi với ai?
- Trong lớp có những thứ gì ? Chúng dùng để dùng để làm gì?
Chốt : Lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS .Có bàn, ghế , tủ, bảng 
Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp 
Mục tiêu : Giới thiệu lớp học của mình.
Các bước tiến hành :
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Chia nhóm 2 HS và thảo luận :
Kể về lớp học của mình với bạn.
Bước 2: GV gọi HS kể về trường, lớp của mình.
Chốt : Cần nhớ tên lớp , tên trường .Các em phải biết yêu quý và giữ gìn lớp học của mình .Vì đó là nơi các em học hành ngày cùng các bạn .
Hoạt động 3 : trò chơi : “ Ai nhanh – ai đúng “ 
Mục tiêu : Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
Các bước tiến hành :
- GV chi bảng thành 2 cột. HS sẽ ghi tên đồ dùng có trong lớp.
- Nhóm nào nhanh – Nhóm đó thắng.
GV nhận xét – tuyên dương 
Hoạt động 4 : củng cố – Dặn dò
- Em kể tên đồ dùng trong lớp.
- Cần làm gì để sử dụng chúng lâu dài?
- Nhận xét tiết học.
HS thảo luận 
Đại diện HS trình bày 
HS nêu cá nhân nhiều em 
Nhận xét 
HS thảo luận 
HS kể cho cả lớp nghe
HS thực hiện
HS tự kể
Không làm dơ, không phá, không làm hư
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : SINH HOẠT TẬP THỂ
1/ Dự kiến nhận xét, đánh giá các hoạt động:
 - Nền nếp ra vào lớp, giờ giấc đến trường, xếp hàng.
 - Giữ vệ sinh trường lớp, thân thể.
 - Giữ gìn, bảo quản sách vở.
	2/ Dự kiến nhận xét về học tập:
	- Ý thức học tập của HS ở lớp, ở nhà.
	- Nhắc nhở một số HS về việc luyện viết chữ chưa đẹp, chưa thuộc bài.
	3/ Nhận xét thi đua giữa các tổ :
	- Cho HS nhận xét kết quả hoạt động của từng tổ.
	- GV nhận xét tuyên dương các tổ có kết quả tốt.
 4/ Giáo dục HS
 - Ă n mặc gọn gàng sạch sẽ
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 - Cần đến lớp đúng giờ, không mang quà vào lớp .
	5/ Kế hoạch tuần tới
	- Nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
	- Tiếp tục rèn chữ viết.
	- Duy trì nề nếp ra vào lớp, tích cực thi đua giữa các tổ.
 - Kiểm tra vệ sinh cá nhân .
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ký duyệt : tuần 15
Hiệu phó chuyên môn
Tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(129).doc