ĐẠO ĐỨC: Tiết : 17 YÊU LAO ĐỘNG (tt)
I - Mục tiêu : như tiết 1
II-Tài liệu và phương tiện.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi.(bài tập 5,SGK)
-Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận .
-Gv và Hs nhận xét.
- Gv nhắc nhở Hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
2. Hoạt động 2: Cho HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (bài tập 3,4,6,SGK)
- Hs trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được.
-Gv nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
- Kết luận chung: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân,gia đình và xã hội. Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Hoạt động tiếp nối:
- Thực hiện nội dung mục “Thực hành” trong SGK.
-Nhận xét tiết học.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 25 tháng 12 năm 2006 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 17 YÊU LAO ĐỘNG (tt) I - Mục tiêu : như tiết 1 II-Tài liệu và phương tiện. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi.(bài tập 5,SGK) -Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận . -Gv và Hs nhận xét. - Gv nhắc nhở Hs cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. 2. Hoạt động 2: Cho HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (bài tập 3,4,6,SGK) - Hs trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được. -Gv nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. - Kết luận chung: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân,gia đình và xã hội. Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 3.Hoạt động tiếp nối: - Thực hiện nội dung mục “Thực hành” trong SGK. -Nhận xét tiết học.. -. Các nhóm thảo luận và trình bày. - Hs lắng nghe - Hs trình bày. -Cả lớp thảo luận, nhận xét. . - Hs lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC : Tiết : 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I-Mục tiêu bài học: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II - Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa nội dung bài. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : bài Trong quán ăn “Ba cá bống”và hỏi về nội dung bài. -Nhận xét ghi điểm. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ. 2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 3 đoạn cho HS đọc nối tiếp,kết hợp quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ). - Ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - Ý 2:Nói về mặt trăng của công chúa. - Ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn. 3/ Hoạt động 3: Hd đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, chú hề, cônh chúa ) - HD đọc diễn cảm bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn : ( Thế là chú hềTất nhiên là vàng rồi. ) 4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. - Lắng nghe. - HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc - HS lắng nghe. - HS luyện đọc và thi đọc . - HS rút ý chính của bài. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 81 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS: - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Vận dụng để tính đúng, chính xác. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Chia cho số có ba chữ số” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Ôn lại các kiến thức đã học: Hình thức : theo lớp Phương pháp: Đàm thoại - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nêu cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. + Cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của nó. 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1a, 2, 3/trang 89 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở --------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: T.17 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I- Mục đích, yêu cầu : 1.Rèn kĩ năng nói: - HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được câu chuyện . - Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 2.Rèn kỹ năng nghe - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ được câu chuyện. - Lắng nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện trong SGK. III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện 2. Hoạt động 2 : GV kể toàn bộ câu chuyện - Gv kể lần 1 - Gv kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK 3. Hoạt động 3: HD học sinh kể chuyện - HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 a) Kể chuyện theo nhóm - Cho từng nhóm 2-3 HS tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp - Cho Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh. Hs thi kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học -Cả lớp theo dõi - HS lắng nghe. - HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh họa. - HS thực hiện - HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. KHOA HỌC : Tiết: 33 ÔN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. II- Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Bài “Không khí có những thành phần nào?”, và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm từng HS. - Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh, ai đúng - Gv chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối cho các nhóm. - Gv và BGK chấm, GV cho điểm toàn nhóm. 3. Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động - GV chia nhóm và yêu cầu HS vẽ theo hai chủ đề : bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. - GV cùng HS nhận xét. 4. Hoạt động 4 : Ôn tập cho HS - Gv đưa hệ thống câu hỏi và hướng dẫn Hs trả lời 1)Để có cơ thỂ khỎe mẠnh , em cần ăn những thức ăn chứa những chất gì ? 2) Làm thế nào để thỰc hiỆn vệ sinh an toàn thỰc phẨm ? 3) Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đưỜng tiêu hóa . 4) Nước có những tính chất gì ? 5) Nêu mỘt số cách làm sẠch nưỚc ? TẠi sao chúng ta cẦn tiẾt kiỆm nưỚc? 5. Hoạt động 5 : Dặn dò - Về nhà ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I. - Các nhóm thi đua hoàn thiện, trình bày sản phẩm. - HS thực hiện - HS trình bày -HS ghi các câu hỏi và trả lời. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 33 Bài 33 I- Mục tiêu: - Ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi “ Lò có tiếp sức” yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi. III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Bài tập RLTTCB: - Cho HS ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. - Quan sát và sửa sai cho HS. - Cho các tổ biểu diễn. - GV và HS nhận xét. b) Trò chơi vận động : - Trò chơi “Lò cò tiếp sức ” + Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp + Thực hiện theo tổ. + HS thực hành tập + HS chơi + HS tập nhẹ. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I- Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận ra hai bộ phận CN,VN của câu kể Ai làm gì ?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể này vào bài viết. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập.. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ : bài “Câu kể”. - Nhận xét. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài 1: HS trao đổi,làm và trả lời, GV nhận xét. - Bài 2: HS trao đổi, làm và trình bày trên bảng - Bài 3: Viết đoạn văn rồi lấy bút chì gạch dưới những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì?. Kèm cặp HS yếu kém. GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết -Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết : 82 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thực hiện các phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên bản đồ. - Rèn cho HS tính cẩn thận.. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tập” - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung. B - Bài mới : HOẠT ĐỘ ... hỏi sau bài học - Nhận xét ghi điểm cho từng HS. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2) Hoạt động 2 : Ôn tập cho HS - GV đưa ra hệ thống câu hỏi, cho HS thảo luận theo nhóm. 1) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa? 2) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? 3) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? 4) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. 5) Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nhận xét. 3) Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò - Hd HS trình bày các câu trả lời trong bài kiểm tra - Hs về nhà học bài chuẩn bị tốt thi cuối kỳ I. - HS nghe. - HS thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả. Sau đó các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2006 THỂ DỤC : Tiết 34 Bài 34 I- Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình. II - Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện: Còi III - Nội dung và phương pháp : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Quan sát và sửa sai cho HS. b) Bài tập RLTTCB - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn. c) Trò chơi vận động : - Trò chơi “nhảy lướt sóng” + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.. + Khởi động các khớp + Thực hiện theo tổ. + Cả lớp thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m. + Từng tổ trình diễn. + HS chơi. + HS tập nhẹ. --------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I- Mục đích, yêu cầu : HS hiểu: - Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật. - VN trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ và cụm ĐT đảm nhiệm. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết nội dung BT2 (Phần nhận xét). III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: - GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải a) Phần nhận xét: - GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1. b) Phần ghi nhớ: - Kết luận SGK. 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài 1: HS trao đổi, tìm câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận VN tong câu và trả lời, GV nhận xét. - Bài 2: HS trao đổi, nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B thành câu kể Ai làm gì? và trình bày trên bảng. - Bài 3: HS quan sát tranh, nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. Kèm cặp HS yếu kém. GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết -Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. -Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - HS trả lời. --------------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết :84 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - Áp dụng để làm đúng và nhanh. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng . - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Hd luyện tập Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Ôn lại các kiến thức đã học. + Dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 3a, 4b / trang 95, 4/ 96 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở KHOA HỌC : Tiết: 34 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - Chuyên môn ra đề. --------------------------------------------------------------------------------- HÁT - NHẠC : Tiết : 17 BÀI 17 I - Mục tiêu : - Ôn tập các bài hát đã học. Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. Ôn tập TĐN - Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II - Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ quen thuộc. III - Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: - Cho 2 HS hát bài Cò lả 2. Phần hoạt động: + Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. - Học thuộc các bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả. - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm. + Hoạt động 2: Ôn tập TĐN - Tập đọc thang âm 5 nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La. - Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen. - Đọc đúng 4 bài TĐN đã học - Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân 3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò - Cho cả lớp ôn lại bài hát. - HS hát - HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. - Tập theo sự HD của GV - Cả lớp hát. Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006. KỸ THUẬT : T. 17 THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA(TT) I- Mục đích, yêu cầu : Như tiết 1 II - Đồ dùng dạy học : - Hạt giống, giấy thấm, bông, đĩa đựng hạt.. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của HS B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HS thực hành thử độ nảy mầm + Cách tiến hành: GV cho HS nhắc lại kỹ thuật thử độ nảy mầm. - GV nhận xét. - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. - GV quan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 3 : Nhận xét tiết học - HS thực hiện các yêu cầu của GV, thực hành thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa. ----------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: T. 34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I - Mục đích, yêu cầu : - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn vẳntong một bài văn miêu tả đồ vật. II - Đồ dùng dạy học : - Vở BT Tiếng Việt 4/1 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HD HS làm bài tập - HD cho HS làm miệng, vào bảng lớp, vào vở. Bài 1: Cho HS đọc nội dung, trao đổi và phát biểu ý kiến. Gv nhận xét. Bài 2: Cho Hs đọc yêu cầu và các gợi ý, GV nhắc nhở HS: Các em chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hợac của bạn em. - Gv nhận xét. Bài 3: Hs đọc yêu cầu và gợi ý, GV nhắc HS chỉ viết một đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình. 3. Hoạt động 3 : Củng cố - Nhận xét tiết học - HS đọc đọc SGK, trao đổi, trình bày ý kiến. HS khác nhận xét. - HS làm bài, tiếp nối đọc đoạn văn của mình. - Hs thực hiện. --------------------------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết :85 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. II - Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng. + Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. + Nhận xét chung. B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Luyện tập - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 4, / trang 96 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - HS nêu, HS khác nhận xét. - HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở. ------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I - Mục tiêu : Giúp HS: - Nắm được các kiến thức đã học. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ môi trường và các thành quả lao động của con người. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD ôn tập - GV nêu những câu hỏi của những bài đã học cho Hs trả lời, Gv nhận xét. - GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập và Hd HS trả lời: + Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa. + Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và lợi ích của nó. + Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát? + Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào các thời gian nào? + Nhờ đâu đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? 3. Hoạt động 4: Dặn dò - Nhắc nhở HS cách trình bày bài kiểm tra. - HS về nhà học bài, chuẩn bị thi cuối kì I - HS tìm hiểu và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung . - HS tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi, trình bày . - HS lắng nghe. .. SINH HOẠT LỚP - Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua. - Nêu phương hướng tuần tới
Tài liệu đính kèm: