Giáo án Tuần 19 - Lớp 1 - Tích hợp đầy đủ

Giáo án Tuần 19 - Lớp 1 - Tích hợp đầy đủ

Buổi sáng:

 Tự học

 Toán: Luyện tập

I: Mục tiêu:

- Củng cố các số 10; 11; 12 đã học cho HS.

- Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Củng cố về điểm, đoạn thẳng.

II: Các hoạt động dạy học.

HĐ1: Luyện tập.

GV ghi đề HD làm bài.

 Bài 1:Số?

 10 đơn vị = . chục

 1 chục = . đơn vị

 9;. ; 11; .

Bài 2:Tính:

9 + 1 - 5 = 7 + 3 – 6 =

10- 2 - 6 = 10 – 4 – 1=

Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

9- . = 1 10 -. = 2

.- 2 = 8 . - 1= 9

10 - .= 3 9- .= 3

Bài 4:Khoanh vào chữ ghi kết quả đúng: Hình vẽ dới đây có:

A. 2 điểm và 3 đoạn thẳng

 B. 3 điểm và 3 đoạn thẳng

 C. 2 điểm và 2 đoạn thẳng

 

doc 38 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 19 - Lớp 1 - Tích hợp đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Tuần 19
 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng:
 Tự học
 	Toán: Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Củng cố các số 10; 11; 12 đã học cho HS.
- Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố về điểm, đoạn thẳng. 
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện tập.
GV ghi đề HD làm bài.
 Bài 1:Số?
 10 đơn vị = ... chục
 1 chục = ... đơn vị
 9;... ; 11; ...
Bài 2:Tính:
9 + 1 - 5 = 7 + 3 – 6 =
10- 2 - 6 = 10 – 4 – 1=
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
9- ... = 1 10 -... = 2
....- 2 = 8 ... - 1= 9
10 - ...= 3 9- ....= 3
Bài 4:Khoanh vào chữ ghi kết quả đúng: Hình vẽ dưới đây có:
2 điểm và 3 đoạn thẳng
 B. 3 điểm và 3 đoạn thẳng
 C. 2 điểm và 2 đoạn thẳng
HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài.
GV chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
GV nhận xét tiết học.
HS Làm bài tập sau vào vở ô li:
2 HS lên bảng chữa bài.
HS nêu cách làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
HS nêu cách làm bài.
HS lắng nghe
Về nhà xem lại bài .
Hát nhạc: GV chuyên trách dạy.
 Tự học: 
Toán: Luyện tập
I: Mục tiêu : Giúp HS :
Ôn tập củng cố kiến thức đã học.
Giúp HS hoàn thành tiết 73 vở BTT1- T2.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu ND tiết học.
1.Hoạt động1: Sử dụng bộ mô hình học toán (15’)
Tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng,trừ trong phạm vi 10. 
Thi ghép các số từ 10 đến 12. theo hình thức tìm số liền trước, liền sau.
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài vở BTT (15’)
GV hướng dẫn HS làm bài , chữa bài củng cố kiến thức qua mỗi bài tập.
GV cá thể hoá chấm bài.
3. Hoạt động 3:Thi đọc HTL các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. (5’)
T theo dõi , nhận xét tuyên dương.
 *T nhận xét tiết học.
H thực hành cá nhân
H làm bài, chữa bài theo yêu cầu của T.
H đọc cá nhân.
Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
( tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn leó pheựp vụựi thaày giaựo, coõ giaựo. Bieỏt vỡ sao phaỷi leó pheựp vụựi thaày giaựo coõ giaựo. thửùc hieọn leó pheựp vụựi thaày giaựo coõ giaựo. 
II. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1. Bài cũ: 
 GV? Vì sao phải giữ trật tự trong trường học.
GV nhận xét tuyên dương.
2.Bài mới 
*.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học, ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Đóng vai theo bài tập 1
- GV chia nhóm yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và đóng vai theo tình huống 1 Cả lớp trao đổi nhận xét cách đóng vai của mỗi nhóm..
- GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi và trả lời câu hỏi theo gợi ý trong vở bài tập đạo đức: 
- Nhóm nào thể hiện được lễ phép vâng lời thầy cô giáo, nhóm nào chưa?.
- Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo?
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ thầy cô giáo?
GV kết luận: Phải lễ phép , vâng lời thầy cô giáo. 
HĐ2: HD làm bài tập 2.
 GV hướng dẫn HS tô màu .
GVkết luận: Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo các em cần lễ phép , lắng nghe thầy cô giáo dạy bảo.
3.Củng cố,dặn dò:
Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
HS trả lời cá nhân.
HS đọc tên bài.
HS đóng vai theo nhóm sau đó lên trình bày trước lớp.
Cả lớp thảo luận theo hệ thống câu hỏi:
HS nhận xét.
Lễ phép chào hỏi.
Lấy hoặc nhận bằng hai và nói : Em xin ạ, Em cảm ơn cô ạ.
HS lắng nghe
- HS tô màu vào tranh bài tập 2.
- HS trình bày giải thích lí do vì sao lại tô màu vào quần áo đó.
- HS nhận xét. 
HS lắng nghe
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Về nhà chuẩn bị bài sau
Thửự hai, ngaứy 03 thaựng 01 naờm 2011
Tiếng Việt
ăc - âc
I. Muùc ủớch yeõu caàu: 
Học sinh đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. 
Đọc được câu ứng dụng. 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ruộng bậc thang.
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. Tranh
III. Các hoạt động dạy học: 
	Tiết 1
GV
HS
1. Bài cũ: 
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1 : Dạy vần 
+ Vần ăc
Bước 1 : Nhận diện vần
Vần ăc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ăc và nói: vần ăc gồm: 2 âm: ă,c.
Bước 2: Đánh vần
- GVhướng dẫn HS đánh vần: ă- cờ- ăc
- Đã có vần ăc muốn có tiếng mắc ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần mờ- ăc-măc- sắc - mắc
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng mắc?
- Trong tranh vẽ cái gì?
Có từ : mắc áo .GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con
- GV viết mẫu nêu quy trình viết: ăc, mắc áo. Lưu ý nét nối giữa các con chữ. 
- GVnhận xét.
+Vần âc (quy trình tương tự vần ăc)
 So sánh ăc và âc
GV chỉ bảng gọi HS đọc
HĐ2 : Đọc từ ngữ ứng dụng 
GV ghi bảng.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
HS đọc bài 76.
HS đọc lại ăc,âc.
...gồm 2 âm: ă, c
HS cài vần ăc
 HS nhìn bảng phát âm
...thêm âm m, dấu sắc
HS cài tiếng mắc
 ...m đứng trước ăc đứng sau, dấu sắc trên vần ăc.
- HS đọc trơn: ăc, mặc
 ... mắc áo.
 HS nhìn bảng phát âm
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con:ăc, mắc áo
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: kết thúc bằng c
Khác nhau: âc mở đầu là â
HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
HS gạch chân chữ chứa vần.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : màu sắc, ăn mặc.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Tiết 2
4.HĐ3: Luyện tập.
Bước 1.Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk : GV tổ chức cho HS đọc lại bài.
Bước 2: Luyện nói
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Chỉ tranh và dùng lời nói để giới thiệu các bác nông dân trồng lúa trong ruộng bậc thang?
- Xung quanh ruộng bậc thang có gì?
- Em đã nhìn thấy ruộng bậc thang chưa ? Em thấy ở đâu? Cảnh em nhìn thấy có giống ở trong tranh không?
- ở nơi em ở có ruộng bậc thang không?
GV tổ chức cho HS nói trong nhóm, trước lớp.
Theo dõi nhận xét, giúp HS nói đúng câu.
Bước 3:Luyện viết 
- GV cá thể giúp đỡ HS.
- GV chấm bài.
3. Củng cố dặn dò 
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem trước bài uc, ửc.
- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- HS đọc câu ứng dụng. 
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
HS đọc chủ đề luyện nói.
- HS quan sát tranh và luyện nói theo tranh, 
  cảnh đẹp ở vùng miền núi có ruộng bậc thang.
- ...Các bác trồng lúa nước trong ruộng bậc thang là các bác miền núi.
- HS trả lời.
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết, chú ý viết đúng kích cỡ mẫu chữ. 
...ăc, âc
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. 
Sơ kết học kì 1
 Tự học:
Tiếng việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho HS.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
 Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú Chuột đi chợ đường trơn
Mua mắm mua muối giỗ cha chú Mèo.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS .
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 60 đến bài 74.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp 
 Bài viết : oc; ac; ăc; âc; con cóc;màu sắc;quả gấc; củ lạc.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho HS viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: oc; ac; ăc; âc. 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2:Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu :màu sắc
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
H viết bài vào vở.
H lắng nghe,thực hiện.
Toán
Mười một, mười hai
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết : caỏu taùo caực soỏ 11, 12; số 11, gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc , viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
- BT caàn laứm 1, 2, 3. Thửùc hieọn boài gioỷi.
II. Đồ dùng: - GV & HS Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1. Bài cũ
GV gọi HS lên bảng viết 1 chục = ... đơn vị.
 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
2. HĐ 1: Giới thiệu số 11.
- Lấy 1 chục que tính và 1 que tính rời. (GV thao tác và nói HS thao tác.)
- Được bao nhiêu que tính?
GV nêu và ghi bảng số 11.Đọc là mười một.
- Số mười một gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 11 được viết bằng mấy chữ số ?
Số 11 là số có hai chữ số được viết bằng hai chữ số 1.
HĐ2: Giới thiệu số 12.
- Lấy 1 chục que tính và 2 que tính rời.
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Mười que tính và hai que tính là mười hai que tính .
- GV nêu và ghi bảng số 12. đọc là mười hai.
- Mười hai gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số12gồm mấy chữ số?là những chữ số nào?
- Số 12 được viết bằng 2 chữ số 1 và 2 liền nhau.
 HĐ 3: Luyện tập.
GV cho HS làm bài tập.GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
GV củng cố cấu tạo số 10, 11, 12. 
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.
Bài 3: Tô màu vào 11 ngôi sao và 12 quả táo.
Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống.
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Thửùc haứnh laùi caực BT vửứa laứm ụỷ lụựp; xem baứi Mửụứi ba, mửụứi boỏn, mửụứi laờm.
HS lên bảng 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS thao tác trên que tính.
- ...Được mười một que tính.
- HS đọc mười một.
- ...Gồm 1 chục và 1 đơn vị.
-... Hai chữ số 1 và viết liền nhau.
- HS thao tác trên que tính.
- ...Được tất cả 12 que tính.
- HS nhắc lại.
- HS đọc mười hai 
...Gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- ...gồm 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2.
HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài tập và chữ bài.
HS đếm và điền số thích hợp ... uyên dương khuyến khích HS phấn đấu đạt điểm 9, 10 trong tuần.
Toán
Hai mươi, hai chục
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số lượng : 20 , 20 còn gọi là 2 chục, goàm 2 chuùc; bieỏt ủoùc, vieỏt soỏ 20; phaõn bieọt soỏ chuùc, soỏ ủụn vũ. BT caàn laứm 1, 2, 3. 
II. Đồ dùng: GV & HS Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Bài cũ: 
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1: Giới thiệu số 20.
GV thực hiện: 
- Lấy 1 bó chục que tính và lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. (GV thao tác và nói HS thao tác.)
- Được bao nhiêu que tính?
 Mười que tính và mười que tính nữa là hai mươi que tính.
GV nêu hai mươi còn gọi là 2 chục . 
Lưu ý : viết số 20.
 Đọc là hai mươi.
Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?.
HĐ2: Luyện tập.
 GV cho HS làm bài tập.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 1:a). Viết các số theo mẫu.
GV hướng dẫn HS đọc chữ viết số.
b). Điền số thích hợp vào ô trống.
GV củng cố vị trí của các số trong phạm vi 20.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Củng cố kĩ năng đếm số lượng và số chỉ số lượng.
Bài 3: Viết các số liền sau và liền trước.
Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống . 
3.Củng cố, dặn dò: Xem laùi caực baứi taọp vửứa thửùc haứnh ụỷ lụựp; thửùc haứnh tieỏp caực Bt coứn laùi.GV nhận xét tiết học.
Về nhà chuẩn bị bài pheựp coọng daùng 14+3. 
HS lên bảng viết từ 10 đến 19 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS thao tác trên que tính.
Hai mươi que tính .
HS nhắc lại: 1 chục que tính và 1 chục que tính nữa là 2 chục que tính.
HS nhắc lại.
Gồm 2 chục và 0 đơn vị. 2 HS nhắc lại 
 HS nêu yêu cầu làm bài tập .
 HS làm bài cá nhân.
HS đọc và viết các số, nêu được hàng chục và hàng đơn vị..
HS đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
HS viết số theo yêu cầu bài tập.
HS viết được các số liền sau của các số: 12, 15, 19 và các số liền trước của: 13, 16, 20.
HS đếm và điền số theo thứ tự từ 1 đến 20. 
	Thửự saựu, ngaứy 07 thaựng 01 naờm 2011
Tập viết
Tuốt lúa, hạt thóc,màu sắc, giấc ngủ...
I. Muùc ủớch yeõu caàu: Giúp HS vieỏt ủuựng chửừ tuoỏt luựa, haùt thoực, maứu saộc,  kieồu chửừ vieỏt thửụứng, cụừ vửứa theo vụỷ taọp vieỏt 1, taọp hai 
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
 Học sinh: Vở tập viết.	
III. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1. Bài cũ:
GV nhận xét,tuyên dương.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: tuốt lúa, hạt thóc... trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.
GV viết mẫu lần lượt: tuốt lúa, hạt thóc... và hướng dẫn quy trình viết từng từ ngữ.
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. 
HĐ 3: Viết bài.
GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: Mỗi chữ viết một dòng.
Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS yếu .
GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ. 
3. Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
HS viết bảng: thanh kiếm, âu yếm.
HS lấy vở để trước mặt.
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
HS đọc các từ ngữ . 
HS quan sát nhận biết quy trình viết; tuốt lúa, hạt thóc...HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết. 
HS viết bài. 
Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở.
Về nhà luyện viết vào vở ô ly.
Tập viết
con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch...
I. Muùc ủớch yeõu caàu: Giúp HS vieỏt ủuựng caực chửừ: con oỏc, ủoõi guoỏc, caự dieỏc,  kieồu chửừ vieỏt thửụứng, cụừ vửa theo vụỷ Taọp vieỏt 1, taọp hai.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết. 	 
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
1. Bài cũ:
GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết con ốc, đôi guốc..... trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly. 
HĐ2: Hướng dẫn HS cách viết.
GV viết mẫu lần lượt con ốc, đôi guốc.. và hướng dẫn quy trình viết từng từ ngữ. 
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con.
HĐ 3: Viết bài.
GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: con ốc, đôi guốc. 
 Mỗi chữ viết một dòng. 
Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS yếu.
GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ 
3. Dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
HS đọc bài tiết trước.
HS lấy vở để trước mặt.
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 
HS đọc các từ ngữ .
HS quan sát nhận biết quy trình viết con ốc, đôi guốc.. 
HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết. 
HS viết bài. 
Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng Cách giữa mắt và vở cho hợp lý.
Về nhà luyện viết vào vở ô ly.
Thủ công
Gấp mũ ca lô
( tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi phaỳng.
II. Đồ dùng:
 GV: Ca lô mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn.
 HS: Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Bài cũ:
GV kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 
GV cho HS quan sát mũ ca lô đã gấp sẵn.
 GV cho HS nhận xét:hình dáng, kích thước...
HĐ2: Hướng dẫn cách gấp mũ ca lô. 
GV thao tác: 
-Cách tạo tờ giấy hình vuông.
+ Gấp chéo tờ giấy .
- Gấp tiếp theo hình 1 b.
- Miết nhiều lần đường gấp , xé bỏ phần giấy thừa. 
HĐ 3: Thực hành.
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV lưu ý HS khi thực hành xong thu dọn giấy, đồ dùng học tập cho cẩn thận.
3.Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
HS lấy đồ dùng học tập kiểm tra chéo theo bàn.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS chú ý quan sát , nhận xét.
HS quan sát GV thực hiện mẫu.
HS thực hành chú ý thực hành trên giấy nháp đúng như GV đã hướng dẫn.
HS gấp tạo hình vuông : gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo. Gấp đôi hình 3 để lấy hình giấu giữa sau đó mở ra. Gấp 1 lớp giấy phần dưới.
HS thực hiện.
Về nhà chuẩn bị bài để tiết sau học tiếp.
Thể dục
Sơ kết học kì 1
I . Mục tiêu:
- Hệ thống những kiến thức kĩ năng cơ bản đã học.
- Sơ kết đánh giá học kì 1.
II.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Phần mở đầu 
GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
GV tổ chức cho HS khởi động.
2. Phần cơ bản
Bước 1:
Sơ kết học kì.
GV nhắc lại kiến thức cơ bản về:
ĐHĐN, TDRLTTCB, trò chơi vận động.
Gv cho HS thực hiện 
GV theo dõi nhận xét.
Bước 2: 
Sơ kết kết quả học tập của HS.
GV nhận xét đánh giá từng HS.
3. Phần kết thúc 
GV nhận xét , dặn dò.
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS theo dõi.
HS thực hiện (mỗi động tác 2 . 4 nhịp)
HS lắng nghe
HS nghỉ- đi đều vào lớp.
 Toán : 
 Tiết 72: Một chục – Tia số .
I . Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết mười đơn vị còn lại là 1 chục .
- Biết được và ghi số trên tia số .
II . Chuẩn bị: Tranh vẽ (SGK ) 1 bó chục que tính , bảng phụ .
III . Các hoạt động dạy – học .
GV
HS 
A. Bài cũ(2’)
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài(1’)
Giới thiệu nội dung Y/c tiết học : 
HĐ1 : Giới thiệu “một chục” .(7’)
Y/c HS xem tranh , đếm số quả trên cây và nói số lượng quả .
+ Mười quả còn gọi là một chục quả .
Y/c HS đếm số que tính trong một bó que tính và nói số lượng que tính .
Nêu lại câu trả lời đúng của HS .
+ Hỏi: Mười đơn vị còn gọi là mấy chục? 
Ghi 10 đơn vị = một chục(1 chục ) .
+ Hỏi: Một chục bằng bao nhiêu đơn vị ? 
+ Y/c HS nhắc lại những kết luận đúng .
HĐ2: Giới thiệu tia số :(7’) 
Vẽ tia số rồi giới thiệu “đây là tia số” .
- Trên tia số có điểm gốc là 0 (được ghi số 0),các điểm (vạch ) cách đều được ghi số theo thứ tự tăng dần từ: 0,1,2,3,4,5.
Có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh các số ở bên trái thì bé hơn ở bên phải
HĐ3 : Thực hành :(15’) 
Y/c HS làm , chữa bài:
Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ một chục chấm tròn .
Bài 2: Đếm lấy một chục con vật ở mỗi hình vẽ rồi khoanh vào một chục con đó .
Bài 3: Điền vào dưới mỗi vạch của tia số .
Gọi 2 em lên bảng chữa bài .
C.Nhận xét tiết học .(2’)
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- 1 HS lên bảng ghi số 10
- Theo dõi .
Đếm và nêu 10 qủa.
Đọc theo cô .
Đếm và nêu 10 que.
1 chục.
- 1 chục = mười đơn vị.
- Quan sát.
Theo dõi, lắng nghe.
Quan sát nêu y/c rồi làm và chữa bài .
- Đếm và vẽ cho đủ một chục chấm tròn.
-Đếm ,lấy bút chì để khoanh.
2 em làm trên bảng .
- Lắng nghe, thực hiện.
Tự nhiên và xã hội
 Tiết18: Cuộc sống xung quanh.(tiết1)
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- HS quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
- HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương .
II. Đồ dùng .- GV: tranh các hình bài 18. 19.
III.. Các hoạt động dạy học. 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(2’)
Em đã làm gì để lớp học sạch đẹp.
B. Bài mới * .Giới thiệu bài.(1’)
GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1:Thảo luận về hoạt động sinh hoạt của nhân dân. (15’)
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về sản xuất, buôn bán của địa phương.
Bước1: Thảo luận nhóm. 
GV quan sát giúp đỡ HS.
Bước 2: Thảo luận lớp.
 GV quan sát giúp đỡ HS.
 Bước 3: GV nhận xét.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm.(15’)
Mục tiêu: HS phân tích 2 bức tranh trong bức tranh trong SGK để nhận ra
bức tranh nào vẽ về cuộc sống nông thôn,thànhphố.
Bước 1: HDHS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Bứơc 2: GV quan sát nhận xét: Bức tranh bài 18 vẽ về cuộc sống nông thôn, bài 19 vẽ về cuộc sống thành phố.
C. Củng cố, dặn dò(2’)
Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
HS trả lời cá nhân.
HS đọc lại tên bài.
- HS nói với nhau những gì các em đã được quan sát.
- Đại diện nhóm lên bảng nói về những công việc chủ yếu mà người nông dân thường làm.
- HS liên hệ công việc mà bố mẹ hoặc người khác trong gia đình em làm hằng ngày .
- HS tìm tranh bài 18, 19đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt chỉ các hình trong 2 bức tranh và nói về những gì các em đã nhìn thấy.
- HS trả lời câu hỏi.
Tiết sau học bài 20.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 da GDMT TH HCM.doc