Học vần : Bài : Dấu hỏi, dấu nặng
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu hỏivà thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
Đọc được : bẻ, bẹ.
2. Kĩ năng : Biết các dấu, thanh hỏi và nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật.
Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoat động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông dân trong tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ.
Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5)
- Viết đọc : dấu sắc, bé ( Viết bảng con)
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5-7 em)
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Học vần : Bài : Dấu hỏi, dấu nặng I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu hỏivà thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng. Đọc được : bẻ, bẹ. 2. Kĩ năng : Biết các dấu, thanh hỏi và nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoatï động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông dân trong tranh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ có tiếng : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ. Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp. HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Viết đọc : dấu sắc, bé ( Viết bảng con) Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5-7 em) Nhận xét bài cũ. Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ đặc biệt 30’ 30’ 5’ Tiết 1 : 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. + Mục tiêu : Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng + Cách tiến hành : Hỏi : - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? ( Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh hỏi) Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh nặng) 2.Hoạt động 2 : Dạy dấu thanh : + Mục tiêu : Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ + Cách tiến hành : a/ Nhận diện dấu : - Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc Hỏi : Dấu hỏi giống hình cái gì? - Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm Hỏi : Dấu chấm giống hình cái gì? b/ Ghép chữ và phát âm : - Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ - Phát âm : - Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ - Phát âm : c/ Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn quy trình đặt bút) - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Tiết 2 : 1.Hoạt động 1 : 2.Hoạt động 2 : Bài mới : + Mục tiêu : -Biết các dấu, thanh hỏi và nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn giá và các nông dân trong tranh + Các tiến hành : a/ Luyện đọc : b/ Luyện viết : c/ Luyện nói : “ Bẻ” Hỏi : - Quan sát tranh em thấy những gì? - Các bức tranh có gì chung? - Em thích bức tranh nào ? Vì sao? 3.Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - Đọc SGK - Nhận xét tuyên dương Nhận xét giờ học. Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu hỏi Đọc các tiếng trên ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu nặng Đọc các tiếng trên ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời : Giống móc câu đặt ngược, cỗ ngỗng. Thảo luận và trả lời : Giống nốt ruồi, ông sao ban đêm. Ghép bìa cài Đọc : bẻ ( cá nhân – đồng thanh) Ghép bìa cài Đọc : bẹ ( cá nhân – đồng thanh) Viết bảng con : bẻ, bẹ Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Chú nông dân đang bẻ bắp. Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường. Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Học vần : Bài : Dấu huyền, dấu ngã I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. Đọc được : bè, bẽ. 2. Kĩ năng : Biết các dấu, thanh huyền và ngã ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 3. Thái độ : Phatù triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bè và tác dụng của nó trong đời sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ có tiếng : cò, mèo, gà, vẽ, gỗ, võ, võng Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Viết đọc : dấu sắc, bẻ, bẹ ( Viết bảng con và đọc 5-7 em) - Chỉ dấu hỏi trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo ( 2-3 em lên chỉ) - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ đặc biệt 30’ 5’ 30’ 5’ Tiết 1 : 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. + Mục tiêu : Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã + Cách tiến hành : Hỏi : - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? ( Dừa, mèo, cò là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh huyền) Tranh này vẽ ai và vẽ gì? (Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh ngã) 2.Hoạt động 2 : Dạy dấu thanh : + Mục tiêu : Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã Biết ghép các tiếng : bè, bẽ + Cách tiến hành : a/ Nhận diện dấu : - Dấu huyền : Hỏi : Dấu huyền giống hình cái gì? - Dấu ngã :Là một nét móc đuôi đi lên Hỏi : Dấu ngã giống hình cái gì? b/ Ghép chữ và phát âm : - Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè - Phát âm : - Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ - Phát âm : c/ Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn quy trình đặt bút) - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Tiết 2 : 1.Hoạt động 1 :Ổn định tổ chức 2.Hoạt động 2 : Bài mới : + Mục tiêu : -Biết các dấu, thanh huyền và ngã ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :bè và tác dụng của nó trong đời sống. + Các tiến hành : a/ Luyện đọc : b/ Luyện viết : c/ Luyện nói : “ Bè” Hỏi : - Quan sát tranh em thấy những gì? - Bè đi trên cạn hay dưới nước? - Thuyền khác vè ở chỗ nào? -Bè thường dùng để làm gì? - Những người trong tranh đang làm gì? Phát triển chủ đề luyện nói : - Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền? - Em đã trông thấy bè bao giờ chưa? - Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa? - Đọc tên bài luyện nói. 3.Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - Đọc SGK - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét giờ học. Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu huyền Đọc các tiếng trên ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời Đọc tên dấu : dấu ngã Đọc các tiếng trên ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời : Giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng. Thảo luận và trả lời : Giống đòn gánh, làn sóng khi gió to. Ghép bìa cài Đọc : bè ( cá nhân – đồng thanh) Ghép bìa cài Đọc : bẽ ( cá nhân – đồng thanh) Viết bảng con : bè, bẽ Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Tô vở tập viết : bè, bẽ Thảo luận và trả lời Trả lời Đọc : bè ( cá nhân – đồng thanh) Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Toán : TIẾT : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. 2. Kĩ năng : Bước đầu nhận biết nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác từ các vật thật. 3. Thái độ : Thích tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa hoặc gỗ, nhựa... có kích thước màu sắc khác nhau. Phiếu học tập – Phóng to tranh SGK HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau.(3HS nêu tên các hình đó) - Nhận xét KTBC 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ đặc biệt 1’ 10’ 10’ 5’ 4’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài trực tiếp. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. + Mục tiêu :Nhận biết và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn, hình tam giác. + Cách tiến hành : Bài 1 : Làm phiếu học tập - Hướng dẫn HS - Lưu ý HS : . Các hình vuông tô cùng một màu . Các hình tròn tô cùng một màu . Các hình tam giác tô cùng một màu Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 3: Thực hành ghép, xếp hình. + Mục tiêu : Biết ghép, xếp các hình đã học thành hình khác. + Cách tiến hành : Hướng dẫn HS thi đua GV khuyến khích HS dùng các hình vuong và hình tam giác để ghép thành một số hình khác ( VD : hình cái nhà) Nhận xét bài làm của HS + Cho HS dùng các que diêm ( que tính) để xếp thành hình vuông , hình tam giác. Hoạt động 4 : Trò chơi + Mục tiêu : Nhận biết nhanh hình tam giác, hình vuông, hình tròn từ các vật thật + Cách tiến hành : GV phổ biến nhiệm vụ : GV nhận xét thi đua Hoạt động 5 : Củng cố , dặn dò - Vừa học bài gì? - Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà,..) - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Các số 1,2,3”. - HS đọc yêu cầu - HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình. - HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình vuông để ghép thành một hình mới ( như hình mẫu VD trong SGK) - HS dùng các hình vuông, hình tam giác ( như trên) để lần lượt ghép thành hình a, hình b, hình c. - Thực hành xếp hình vuông, hình tam giác bằng các que diêm hoặc que tính. HS thi đua tìm nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà,. ... Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu bài viết. - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - GV viết mẫu. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( số vở còn lại thu về nhà chấm). - Nhận xét kết quả chấm 5.Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài viết Nhận xét giờ học. Dặn dò : Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. HS quan sát HS trả lời 2 HS nêu HS quan sát HS theo dõi HS viết theo sự hướng dẫn của GV 2 HS nêu 1 HS nêu HS làm theo HS viết vở Viết xong giơ tay Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Tập viết : TẬP TÔ : e, b, bé I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố kỹ năng viết chữ cái : e, b; tiếng bé. 2. Kĩ năng : Tập kỹ năng nối chữ cái b với e. Kỹ năng viết các dấu thanh theo quy trình liền mạch. 3. Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Mẫu chữ e, b trong khung chữ. Viết bảng lớp nội dung bài 2 HS : Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động :Ổn định tổ chức ( 1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Em đã viết những nét gì? ( 1 HS nêu) - GV đọc những nét cơ bản để HS viết vào bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét vở Tập viết - Nhận xét kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ đặc biệt 1’ 6’ 5’ 15’ 2’ 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . + Mục tiêu : Biết tên bài tập viết hôm nay. + Cách tiến hành : Ghi bảng : Ghi đề bài 2.Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con “Chữ : e , b ; tiếng bé” + Mục tiêu : Củng cố kỹ năng viết chữ e,b ; tiếng bé + Cách tiến hành : a/ Hướng dẫn viết chữ e, b - GV đưa mẫu chữ e – Đọc chữ : e - Phân tích cấu tạo chữ e? - Viết mẫu chữ e - GV đưa mẫu chữ b -Phân tích cấu tạo chữ b ? - Viết mẫu chữ b b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng : bé - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - Giảng từ : (bé : có hình thể không đáng kể hoặc kém hơn cái được đem ra so sánh) - Hỏi : Nêu độ cao các con chữ ? Cách đặt dấu thanh ? - Viết mẫu : bé Giải lao giữa tiết 3.Hoạt động 3 :Thực hành + Mục tiêu : HS thực hành viết vào vở Tập viết. Viết đúng đẹp chữ e, b; tiếng bé. + Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu bài viết. - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - GV viết mẫu. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu - Chấm bài HS đã viết xong ( số vở còn lại thu về nhà chấm). - Nhận xét kết quả chấm 4.Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài viết Nhận xét giờ học. Dặn dò : Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. HS quan sát 2 HS đọc và phân tích HS viết bảng con : e HS quan sát 2 HS đọc và phân tích HS viết bảng con : b 2 HS đọc 2 HS nêu HS viết bảng con : bé HS đọc HS quan sát HS làm theo HS viết vào vở Tập viết HS viết vở Viết xong giơ tay Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Toán : TIẾT : CÁC SỐ 1,2,3,4,5. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5. 2. Kĩ năng : Biết đọc, viết các số 4, số 5. Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5. 3. Thái độ : Thích đếm số từ 1 đến 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Các nhóm 1;2;3;4;5 đồ vật cùng loại. 5 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1;2;3;4;5. Năm tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 ( hoặc 2;3;4;5 chấm tròn) HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : Ổn định tổ chức ( 1’) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - GV nêu các nhóm có 1 đến 3 đồ vật. Cả lớp viết số tương ứng lên bảng con. 2HS viết bảng lớp. - GV giơ 1,2,3; 3,2,1 ngón tay. Ba HS nhìn số ngón tay để đọc số ( một, hai, ba; ba, hai, một) - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ đặc biệt 1’ 10’ 10’ 5’ 4’ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài trực tiếp. Hoạt động 2 : Giới thiệu từng số 4;5 + Mục tiêu :Có khái niệm ban đầu về số 4; số 5. Biết đọc số, biết đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1. + Cách tiến hành : - Bước 1 : GV hướng dẫn HS Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật.GVchỉ tranh và nêu ( VD: có 1 ngôi nhà...) - Bước 2 : GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng bốn. GV chỉ tranh và nêu : có bốn bạn trai, có bốn cái kèn, bốn chấm tròn, bốn con tính,... đều có số lượng là bốn. Ta viết như sau...( viết số 4 lên bảng) - Bước 3 : GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng năm. GV chỉ tranh nêu : có năm máy bay, năm cái kéo, năm chấm tròn, năm con tính... Ta viết như sau... ( viết số 5 lên bảng) - GV hướng dẫn HS - GV hướng dẫn Nhận xét cách trả lời của HS Hoạt động 3 : Thực hành + Mục tiêu : Biết viết số, nhận biết số lượng các nhóm 1;2;3;4;5 đồ vật và thứ tự của các số 1;2;3;4;5. + Cách tiến hành : Hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1 : ( HS viết ở vở bài tập Toán 1) GV hướng dẫn HS cách viết số GV nhận xét chữ số của HS Bài 2 : ( Viết phiếu học tập) Nhận xét bài làm của HS Bài 3 : ( HS làm bảng con) Hướng dẫn HS Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động 4 :Trò chơi nhận biết số lượng + Mục tiêu : Nhận biết số lượng nhanh + Cách tiến hành :Nêu yêu cầu : Thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhóm có số chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng. GV nhận xét thi đua Hoạt động 5 : Củng cố , dặn dò - Vừa học bài gì? HS đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1 - Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Luyện tập” - Nhận xét, tuyên dương Quan sát bức ảnh có một ngôi nhà, có hai ô tô, ba con ngựa HS nhắc lại : “ Có một ngôi nhà”... HS quan sát chữ số 4 in, chữ số 4 viết HS chỉ vào từng số và đều đọc là “ bốn” ( cá nhân – đồng thanh) HS quan sát chữ số 5 in, chữ số 5 viết HS chỉ vào từng số và đều đọc là “ năm” ( cá nhân – đồng thanh) Chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. Làm tương tự với các ô vuông để thực hành đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. Điền số còn thiếu vào ô trống ( 2 em lên bảng điền) Đọc yêu cầu : Viết số 4,5 HS thực hành viết số Đọc yêu cầu : Viết số vào ô trống HS làm bài . Chữa bài HS điền số còn thiếu theo thứ tự vào ô trống HS 2 đội mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp nhóm đồ vật với chấm tròn rồi nối chấm tròn với số. 3 HS trả lời. Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Thủ công : BÀI 2 : XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT. I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết cách xé, dán hình chữ nhật 2. Kĩ năng : HS biết xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. 3. Thái độ : Biết xé thẳng, giữ vệ sinh lớp học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật. Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau. HS : Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS (2’) - Nhận xét 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ đặc biệt 25’ 5’ 3’ Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét + Mục tiêu : Biết quan sát, phát hiện xung quanh có đồ vật dạng hình chữ nhật. + Cách tiến hành : Cho HS xem bài mẫu hỏi : Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật? Kết luận : Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, em hãy ghi nhớ đặc điểm để tập xé dán cho đúng. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu + Mục tiêu : Hướng dẫn mẫu cách xé và dán hình chữ nhật + Cách tiến hành : - Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ô và dùng bút chì nối các dấu để thành hình chữ nhật. - Dán quy trình lên bảng và xé mẫu hình chữ nhật - GV hướng dẫn thao tác dán hình. Nghỉ giải lao giữ a tiết Hoạt động 3 : Thực hành trên giấy nháp + Mục tiêu : Hướng dẫn HS thực hành trên giấy nháp. + Cách tiến hành : Hướng dẫn HS vẽ, xé Hoạt động 4 : Thực hành trên giấy màu ( Như hoạt động 3 : trên giấy màu) Hoạt động 5 : Trình bày sản phẩm : + Mục tiêu : Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm + Cách tiến hành : Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau. Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại quy trình xé dán hình chữ nhật. - Đánh giá sản phẩm - Dặn dò : về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : “ Xé, dán hình tam giác” - Nhận xét tiết học. - HS quan sát - Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật. HS quan sát Thực hành : HS luyện tập trên giấy nháp Luyện tập trên giấy nháp - Quan sát cách dán hình trên nền 1 tờ giấy trắng. - Lần lượt thực hành theo các bước vẽ, xé. HS thực hành trên giấy màu và dán vào vở thủ công Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp. - 2 HS nhắc lại - Thu dọn vệ sinh
Tài liệu đính kèm: