Giáo án Tuần 20 Lớp 1 chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 20 Lớp 1 chuẩn kiến thức kỹ năng

Môn: Học vần

BÀI : ACH

I.Mục đích yêu cầu:

- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng .

- Viết được: ach, cuốn sách.

- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.

- *HSKT: Đọc vi ết chữ a, ă

II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 29 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 Lớp 1 chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
Từ ngày 10 / 1 đến ngày 14 / 1 /2011
Thứ
Tiết
 Tên bài dạy
 2
Chào cờ
Học vần
Học vần 
Đạo đức
Nói chuyện dưới cờ
Bài 81: ach
 Ach.
Lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo.(T2)
 3
Toán
Học vần
Học vần
Tự nhiên và xã hội
Phép cộng dạng 14+3
Bài 82: ich, êch
 Ich, êch.
An toàn trên đường đi học.
 4
Âm nhạc 
Toán 
Học vần
Học vần
 Ôn bài hát: Bầu trời xanh.
Luyện tập
Bài 83: Ôn tập
 Ôn tập
 5
Toán
Học vần
Học vần
Mĩ thuật
Thủ công
Phép trừ dạng 17-3
Bài 84: Op, ap .
 Op, ap
Vẽ quả chuối.
Gấp mũ ca lô (T2).
 6
Toán
Học vần
Học vần
Sinh hoạt lớp
Luyện tập
Bài 85: Ăp, âp
 Ăp, âp.
Sinh hoạt sao.
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Môn: Học vần
BÀI : ACH
I.Mục đích yêu cầu:	
Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được: ach, cuốn sách.
Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.
*HSKT: Đọc vi ết chữ a, ă
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ach, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ach.
Lớp cài vần ach.
GV nhận xét.
So sánh vần ach với ac.
HD đánh vần vần ach.
Có ach, muốn có tiếng sách ta làm thế nào?
Cài tiếng sách.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sách.
Gọi phân tích tiếng sách. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sách. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cuốn sách”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng sách, đọc trơn từ cuốn sách.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ach, cuốn sách.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ: Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn..
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dây bẩn
Sách, áo cũng bẩn ngay.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”.
GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
*HSKT:
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tiếp sức.
Giáo viên phát giấy cho 4 tổ các em lần lượt chuyền cho nhau viết tiếng có vần ach. Hết thời gian cho các tổ nộp lại, Giáo viên gắn lên bảng, loại bỏ từ sai. Tổ nào viết được nhiều tiếng tổ đó thắng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 7 -> 8 em.
N1 : cá diếc; N2 : công việc.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng a.
Khác nhau : ach kết thúc bắt ch.
a – chờ – ach.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần ach, thanh sắc trên đầu âm a. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Sờ – ach – sach – sắc - sách.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng sách.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Gạch, sạch, rạch, bạch.
CN 2 em..
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Ba mẹ con
.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
-Viết a, ă
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 15 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác cổ vũ cho nhóm của mình.
Đạo Đức
Bài 9: Lễ phép vâng lời thầy, cô giáo (tiết 2)
I .Mục tiêu:
 -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo .
 -Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
-Thực hiện lễ phép với thầy giáo ,cô giáo.
II Đồ dùng:
Giáo viên: Mốt số tầm gương về HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chính:	
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Thầy cô giáo có công gì với các em?
- dạy ta nên người
- Đối với thầy cô chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- lễ phép vâng lời
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 
- Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
- kể về tấm gương bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô.
- Cho một vài HS kể tấm gươgn trong lớp, trường, sau đó GV kể một vài tấm gương khác, sau đó cho HS nhận xét bạn đã vâng lời thầy cô như thế nào?
- theo dõi sau đó nhận xét đưa ra ý kiến của mình
Chốt: Các bạn đó rất đang khen ngợi và học tập.
- học tập các bạn
4. Hoạt động 4: Làm bài tập 4 
- thảo luận nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- em làm gì nếu bạn chưa biết lễ phép vâng lời thầy cô
- Cho HS thảo luận nhóm sau đó lên báo cáo kết quả, gọi nhóm khác nhận xét.
- theo dõi, đưa ra nhận xé của mình, bổ sung ý kiến.
Chốt: Khi bạn chưa lễ phép vâng lời thầy cô cần nhắc nhở nhẹ nhàng, khuyên bạn để bạn nghe theo
- lắng nghe
5. Hoạt động 5: Vui hát
- Cho HS hát bài hát ca ngợi thầy cô giáo.
- Tổ chức học thuộc phần ghi nhớ.
- hát theo nhóm, cá nân
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Nhớ thực hiện theo điều đã học.
 Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Môn : Toán
 PHEÙP COÄNG DAÏNG 14 + 3
I.MUÏC TIEÂU:
 Giuùp hoïc sinh:
 _Bieát laøm tính coäng (khoâng nhôù) trong phaïm vi 20
 _Biết coäng nhaåm daïng 14 + 3
Làm bài tập ;Bài 19cột 1,2,3 ).Bài 2 (cột 2,3 ).bài 3 (phần 1)
*HSKT: Viết số 1,2
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC:
 _ Caùc boù chuïc que tính vaø caùc que tính rôøi
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
8’
20’
2’
1.Giôùi thieäu caùch laøm tính coäng daïng 14 + 3:
a) Cho HS laáy 14 que tính (goàm 1 boù chuïc vaø 4 que rôøi) roài laáy theâm 3 que tính nöõa, vaø hoûi:
_Coù taát caû bao nhieâu que tính?
b) GV theå hieän treân baûng:
_Coù 1 boù chuïc, vieát 1 ôû coät chuïc;
4 que rôøi, vieát 4 ôû coät ñôn vò
_Theâm 3 que rôøi, vieát 3 döôùi 4 ôû coät ñôn vò
_GV ghi: 
Chuïc
Ñôn vò
 1
 +
4
3 
7
_GV noùi: Muoán bieát coù taát caû bao nhieâu que tính, ta goäp 4 que tính rôøi vôùi 3 que tính rôøi ñöôïc 7 que rôøi. Coù 1 boù chuïc vaø 7 que rôøi laø 17 que tính
c) Höôùng daãn caùch ñaët tính:
_Vieát 14 roài vieát 3 sao cho 3 thaúng coät vôùi 4 (ôû coät ñôn vò)
_Vieát daáu + (daáu coäng)
_Keû vaïch ngang döôùi hai soá ñoù
* Tính (töø phaûi sang traùi):
 14 +4 coäng 3 baèng 7, vieát 7
 +Haï 1, vieát 1
Vaäy: 14 coäng 3 baèng 17 (14 + 3 = 17)
d) Cho HS taäp laøm treân baûng 
2.Thöïc haønh:
Baøi 1: Luyeän taäp caùch coäng
*HSKT: Viết s ố 1,2
Baøi 2: HS tính nhaåm. Löu yù: Moät soá coäng vôùi 0 baèng chính soá ñoù
Baøi 3: Tính nhaåm:
14 coäng 1 baèng 15 vieát 15; 14 coäng 2 baèng 16 vieát 16; 
13 coäng 5 baèng 18 vieát 18; 
4.Nhaän xeùt –daën doø:
_Cuûng coá:
_Nhaän xeùt tieát hoïc
_Daën doø: Chuaån bò baøi 75: Luyeän taäp
_ HS laáy 14 que tính (goàm 1 boù chuïc vaø 4 que rôøi) roài laáy theâm 3 que tính nöõa
_HS quan saùt
_Ñaët tính theo coät doïc:
15 
Môn: Học vần
BÀI : ICH - ÊCH
I.Mục đích yêu cầu:	
	- Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con êch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được: ich, êch, tờ lịch, con êch.
Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lịch.
* HSKT: Đọc vi ết chữ a
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ich, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ich.
Lớp cài vần ich.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ich.
Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào?
Cài tiếng lịch.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch.
Gọi phân tích tiếng lịch. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần êch (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch, con ếch.
-Giáo viên viết mẫu
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Tôi là chim chích
Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tôi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
*HSKT:
Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du lịch”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chúng em đi du lịch”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách .
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần ich, êch. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ich kết thành 1 nhóm, vần êch kết thành 1 nhóm. Những học sinh không  ... áp chuông”
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần op, ap. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần op kết thành 1 nhóm, vần ap kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh mang sách vở học kì 2 để Giáo viên kiểm tra.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
O – pờ – op. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần op và thanh nặng dưới âm o.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – op – hop – nặng – họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : op bắt đầu bằng ô, ap bắt đầu bằng a. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
HS đọc nối tiếp 
_Viết chữ o,ô
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét
Đọc theo nhóm đôi
Vài học sinh đọc
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
MĨ THUẬT: 
 VEÕ QUAÛ CHUỐI
 I.MUÏC TIEÂU:
-HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
-Biết cách vẽ quả chuối. 
-Vẽ được quả chuối.
 II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
1. Giaùo vieân: 
 _Tranh, aûnh veà caùc loaïi quaû khaùc nhau: chuoái, ôùt, döa chuoät, döa gang 
 _Vaøi quaû chuoái, quaû ôùt thaät
2. Hoïc sinh:
 _ Vôû taäp veõ 1
 _Buùt chì, chì maøu, saùp maøu 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
 Hoạt động GV
 Hoạt động của HS
1.Giôùi thieäu baøi:
_GV cho HS quan saùt tranh, aûnh hay moät soá quaû thöïc ñeå caùc em thaáy ñöôïc söï khaùc nhau veà:
+Hình daùng
+Maøu saéc
2.Höôùng daãn HS caùch veõ
a) Caùch veõ:
_Veõ hình daùng quaû chuoái
_Veõ theâm cuoáng, nuùm  cho gioáng vôùi quaû chuoái hôn
_Coù theå veõ maøu quaû chuoái nhö sau:
+Maøu xanh (quaû chuoái xanh)
+Maøu vaøng (quaû chuoái ñaõ chín)
 Löu yù veõ hình vöøa vôùi khuoân giaáy 
3.Thöïc haønh:
_Cho HS thöïc haønh
_GV yeâu caàu HS veõ vöøa vôùi phaàn giaáy vôû
4. Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
_GV höôùng daãn HS nhaän xeùt moät số bài vẽ
+Hình daùng chung coù gioáng quaû chuoái khoâng?
+Nhöõng chi tieát, nhöõng ñaëc ñieåm, maøu saéc cuûa quaû chuoái nhö theá naøo?
+Khen ngôïi nhöõng HS coù baøi veõ ñeïp
5.Daën doø: 
 _Daën HS veà nhaø:
_Quan saùt vaø traû lôøi
_HS nhaän xeùt maøu cuûa quaû
_Thöïc haønh veõ, 
_Quan saùt moät soá quaû caây ñeå thaáy ñöôïc hình daùng, maøu saéc cuûa chuùng
 THỦ CÔNG:
 GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
-Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy
-Gấp được mũ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II/ Chuẩn bị:
Mũ ca lô mẫu (lớn)
Các bước gấp mũ ca lô (phóng to) 
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập
Nhận xét
Bài mới:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
Giới thiệu bài – Ghi đề:
Cho học sinh quan sát mũ ca lô có trang trí đẹp
Hướng dẫn các bước gấp: Giáo viên treo các bước gấp mũ ca lô (phóng to) lên bảng
- Kết hợp chỉ hình minh hoạ và làm thao tác mẫu cho học sinh quan sát
+ Bước 1: Gấp chéo tạo hình vuông 
+ Bước 2: Gấp đôi hình vuông tạo hình tam giác (H2)
+ Bước 3: Gấp đôi hình 2 tạo đường dấu giữa (H3)
+ Bước 4: Gấp 2 đầu nhọn của 2 góc tam giác lên 2 mặt của hình 3 được (H4)
+ Bước 5: Gấp các mép giấy màu H4 được (H5) 
+ Bước 6: Lật mặt sau H5 làm như bước 5 được (H6)
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
Chấm và nhận xét:
Mũ gấp phẳng, nếp gấp đẹp, cân đối 
Chọn 1 số mũ đẹp cho học sinh quan sát, nhận xét 
Đọc đề bài 
Quan sát
Vài em lên đội thử mũ ca lô
Quan sát các bước gấp
- Thực hành gấp cho thuần thục
Học sinh làm theo các bước 
Học sinh có thể trang trí mũ cho thêm đẹp
Dặn dò: Tập gấp cái mũ ca lô cho thành thạo
Chuẩn bị 1 tờ giấy màu HCN, bút màu, hồ dán 
Chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập chủ đề gấp hình”
 Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Môn : Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu :
 Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
Bài tập 1, 2(cột 2.3.4) , 3(dòng1)
*HSKT: Vi ết s ố 1
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Viết theo cột dọc và tính kết quả.
18 – 2	13 – 0	 	17 – 5	
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
14 - 1
15 - 1
17 - 2
17 - 5
19 - 3
18 - 1
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
*HSKT:
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Học sinh nhắc tựa.
Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con).
Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.
Nối theo mẫu
Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Viết số 1.
Môn : Học vần
BÀI : ĂP - ÂP
I.Mục đích yêu cầu:	
Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng.
Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em.
*HSKT: VI ết ch ữ ô
II.Chuẩn bị: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Trong cặp sách của em.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăp, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăp.
Lớp cài vần ăp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăp.
Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm thế nào?
Cài tiếng bắp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bắp.
Gọi phân tích tiếng bắp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bắp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cải bắp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng bắp, đọc trơn từ cải bắp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần âp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ăp, cải bắp, âp, cá mập.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết.
Hướng dẫn cách viết
*HSKT:
Luyện nói: Chủ đề: “Trong cặp sách của em”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Trong cặp sách của em”.
Đọc sách 
Nhận xét 
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : đóng góp; N2 : giấy nháp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ă – pờ – ăp. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ăp và thanh sắc trên đầu âm ă.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ăp – băp – sắc – bắp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bắp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ăp bắt đầu bằng ă, âp bắt đầu bằng â. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăp, âp.
CN 2 em
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân
Viết vào vở
Viết chữ ô
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp 6 em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
SINH HOẠT SAO
 I/ Mục đích yêu cầu 
- Nhận xét kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
- HS phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để cố gắng 
vươn lên trong tuần tới.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
 1,Sinh hoạt sao. 
a) GV nhận xét các mặt hoạt động trong tuần:
 + Nề nếp 
 +Học tập. 
 + Vệ sinh 
b) GV tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần và nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại trong tuần tới.
2)GV nêu công việc tuần tới:
 + Phát huy những ưu điểm.
 + Khắc phục những mặt còn tồn tại.
 3) Phương hứơng tuần 21
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
 4, Củng cố, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 20 CKTKN.doc