Học vần
Bài 95. oanh - oach (2 tiết)
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
-Đọc được từ, các câu ứng dụng.
-Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Tranh ảnh về doanh trại quân đội, về thu hoạch quả ở nông thôn (SGK)
Lịch báo giảng tuần 23 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy HAI (8/2/11) HV HV T oanh -oach vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước BA (9/2/11) HV HV T TN&XH oat - oăt luyện tập chung cây hoa TƯ (10/2/11) HV HV T ôn tập Luyện tập chung NĂM (11/2/11) HV HV T Đ Đ uê -uy các số tròn chục đi bộ đúng quy định (t1) SÁU (12/2/11) HV HV TC SHL ươ -uya kẻ các đoạn thẳng cách đều Ngày dạy: Thứ hai ngày, 8 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 95. oanh - oach (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. -Đọc được từ, các câu ứng dụng. -Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh ảnh về doanh trại quân đội, về thu hoạch quả ở nông thôn (SGK) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -HS viết và đọc: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng -HS đọc bài ứng dụng trong SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: oanh, oach b/Dạy vần *oanh -GV giới thiệu vần mới: oanh. HS phân tích vần : oanh -HS cài vần: oanh. -HS đánh vần, đọc trơn vần: oanh (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: doanh. HS đánh vần và đọc tiếng: doanh (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: doanh trại -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) oanh, doanh, doanh trại *oach (Quy trình tương tự) -So sánh vần oach với oanh -Đánh vần và đọc: oach, hoạch, thu hoạch c/HS luyện viết vào bảng con: oanh, doanh trại, oach, thu hoạch d/Đọc từ ngữ ứng dụng: khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch -GV cho HSTB yếu.kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu.kt -GV giới thiệu tranh, HS quang sát và nhận xét. -GV giới thiệu câu ứng dụng. -Luyện đọc câu ứng dụng: Chúng em . kế hoạch nhỏ GDBVMT luôn luôn thực hiện tốt các loại kế hoạch đề ra +HSTB yếu.kt đọc từ. HS khá giỏi đọc cả câu, tìm tiếng mới và phân tích: hoạch +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr. 26, 27 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch *Luyện nói theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: oanh, oach. -NX-DD. Tốn Tiết 89. VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I/ MỤC TIÊU Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm. -HS hoàn thành các bài tập 1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV và HS sử dụng thước có vạch chia từng xăng ti met III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. VD: vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. -Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. -Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước. -Nhấc thước ra, viết A ở bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. *Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài. 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm +Cả lớp vẽ vào bảng con. HS yếu lên bảng vẽ. GV giúp đỡ -Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau. +HS đọc tóm tắt. Sau đó thực hiện giải bài toán. +HS giải vào SGK. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Đáp số: 8cm -Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu ở bài 2 +HS nêu yêu cầu +GV hướng dẫn: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào (điểm B) +HS vẽ vào SGK. GV giúp đỡ HS yếu vẽ đúng. *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -HS vẽ bảng con đoạn thẳng EF có độ dài 10 cm, đoạn thẳng IK có độ dài 13 cm -NX-DD. Ngày dạy: Thứ ba ngày, 9 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 96. oat - oăt (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt -Đọc được từ, các câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh ảnh 1 số hình ảnh trong các phim hoạt hình quen thuộc -Tranh ảnh về các con vật. -Phiếu từ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -HS viết và đọc: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch. -HS đọc bài ứng dụng trong SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: oat, oăt b/Dạy vần *oat -GV giới thiệu vần mới: oat. HS phân tích vần oat -HS cài vần: oat -HS đánh vần, đọc trơn vần oat (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: hoạt. HS đánh vần và đọc tiếng: hoạt (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: hoạt hình. -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) oat, hoạt, hoạt hình *oăt (Quy trình tương tự) -So sánh vần oăt, oat -Đánh vần và đọc: oăt, choắt, loắt choắt Hướng dẫn HSKT đánh vần đọc trơn c/HS luyện viết vào bảng con: oat, hoạt hình, oăt, loắt choắt d/Đọc từ ngữ ứng dụng: lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt -GV cho HSTB yếu,kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu. kt -GV giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu câu ứng dụng. -Luyện đọc câu ứng dụng: Thoắt một cái cánh rừng. +HSTB yếu. kt đọc từ. HS khá giỏi đọc cả câu, tìm tiếng mới và phân tích: thoắt, hoạt +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr. 28, 29. *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt *Luyện nói theo chủ đề: Phim hoạt hình 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: oat, oăt -NX-DD. Tốn Tiết 90. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: -Đọc, viết, đếm các số đến 20 -Phép cộng trong phạm vi các số đến 20. -Giải bài toán. -Bài 1:(HSTB – Y-KT) -Bài 2:(HSTB – Y-KT) -Bài 3,4:(HS đại trà) II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV: 2 bộ số đến 20 HS: SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: HS vẽ bảng con: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm, 7 cm, 12 cm. 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Luyện tập GV tồ chức cho HS tự làm bài tập -Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống HS làm vào SGK. HSTB yếu, kt lên bảng GV hướng dẫn cách làm -Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. HS làm bảng con -Bài 3: HS làm bài theo nhóm 4. HS đọc bài toán. GV gợi ý HS nêu tóm tắt HS tự giải bài toán và trình bày bài giải vào bảng phụ +Đáp số: 15 cái bút -Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống HS làm bài miệng. Chẳng hạn: 13 cộng 1 bằng 14, viết 14 *Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò -Trên tia số từ 0 đến 20, số nào lớn nhất? Số nào nhỏ nhất? Tự nhiên và xã hội Tiết 23. CÂY HOA I/ MỤC TIÊU - Kể được tên và nêu được ích lợi của một số cây hoa. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. - HSKG kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV và HS đem cây hoa (hoa) đến lớp. - Hình ảnh các cây hoa trong bài 23 SGK. - Khăn bịt mắt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: Cây rau. - Cây rau được trồng ở đâu? - Hãy kể tên 1 số loại rau mà em biết? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Cây hoa. * Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. - Bước 1: + GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. + GV hướng dẫn các nhóm làm việc. @Nhóm 1,2: Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa mà em mang đến lớp? @Nhóm 3,4: Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm? @Nhóm 5,6: Tìm sự khác nhau của hoa? - Bước 2: GV gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp. Kết luận:SGV tr. 75. GDBVMT: có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - HS (từng cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. - 1 số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp trả lời (GV chọn câu hỏi) Kết luận: SGV tr.76. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. Trò chơi “ Đố bạn hoa gì?”. - GV phổ biến cách chơi. HS tiến hành chơi. - Nhận xét: Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. Ngày dạy: Thứ tư ngày, 10 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 97. ÔN TẬP (2 tiết) A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. -HS đọc và viết một cách chắc chắn 12 chữ ghi vần vừa học từ bài 91 đến bài 97 -Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng, các câu thơ ứng dụng. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Chú Gà Trống khôn ngoan -HS khá giỏi khá giỏi kể được 2,3 đoạn truyện theo tranh B/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Tranh ảnh minh họa và các phiếu từ. -Bảng ôn -Tranh câu chuyện Chú Gà Trống khôn ngoan C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Oàn định: Hát 2.Bài kiểm: -HS đọc và viết: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt -HS đọc câu ứng dụng SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Oân tập *Các chữ và vần ... ài cho trước. -Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học -HS hoàn thành các bài tập trong SGK II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: -2HS lên bảng làm bài tập. 1/Điền số thích hợp vào ô trống. 2/Điền số thích hợp vào ô trống 12 2 3 0 7 5 1 14 2.Dạy bài mới *Hoạt động 1: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập -Bài 1: Tính (HS làm miệng) HSTB yếu làm bài a HS làm bài xong, nêu kết quả (nối tiếp) -Bài 2: HS làm vào SGK a/Khoanh vào số lớn nhất (18) b/Khoanh vào số nhỏ nhất (10) -Bài 3: HS làm bảng con HS vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. (dùng thước có vạch cm) -Bài 4: HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng phụ, Đáp số: 9 cm *Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò -NX-DD Ngày dạy: Thứ năm ngày, 11 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 98. uê - uy (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu -Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu -Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh ảnh về hoa huệ, về 1 vài loại huy hiệu -Tranh ảnh về các phương tiện giao thông -Phiếu từ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -HS viết và đọc: Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang. -HS đọc bài ứng dụng trong SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: uê, uy b/Dạy vần *uê -GV giới thiệu vần mới: uê. HS phân tích vần uê -HS cài vần: uê -HS đánh vần, đọc trơn vần: uê (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: huệ. HS đánh vần và đọc tiếng: huệ (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: bông huệ -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) uê, huệ, bông huệ *uy (Quy trình tương tự) -So sánh vần uy với vần uê -Đánh vần và đọc: uy, huy, huy hiệu Hướng dẫn HSKT đánh vần đọc trơn c/HS luyện viết vào bảng con: uê, bông huệ, uy, huy hiệu d/Đọc từ ngữ ứng dụng: cây vạn tuế tàu hỏa xum xuê khuy áo -GV cho HSTB yếu, kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu. kt -GV giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét -Luyện đọc câu thơ ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê Hoa khoe sắc nơi nơi +HSTB yếu, kt đọc mỗi em 1 câu. HS khá giỏi đọc cả đoạn thơ, tìm tiếng mới và phân tích: xuê, +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr. 32, 33 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: uê, uy, bông huệ, huy hiệu *Luyện nói theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: uê, uy Tốn Tiết 92. CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ MỤC TIÊU Bước dầu giúp HS: -Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90) -Biết so sánh các số tròn chục. -HS làm hết các bài tập 1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 9 bó, 1 bó có 1 chục que tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: HS làm bảng con Tính: 15 + 3 = 8 = 2 = 19 – 4 = 10 – 2 = 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 đến 90) -Giới thiệu 1 chục (10) + 1 bó que tính là mấy chục que tính? (1 chục que tính) GV viết 1 chục vào vào cột số chục như SGK. +Một chục còn gọi là bao nhiêu? (10) GV viết số 10 vào cột viết số +Ai đọc được nào? (Mười). GV viết mười vào cột đọc số -Giới thiệu hai chục (20) và các số 30,40, , 90 (tiến hành tương tự) *Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1: Viết (Theo mẫu) +GV hướng dẫn HS làm bài vào SGK, HSTB yếu làm vào bảng phụ, rồi chữa bài. -Bài 2: Số tròn chục +HS làm bài miệng: nêu các số còn thiếu ở mỗi ô trống -Bài 3: >, <, = +HS làm bảng con. HSTB yếu lên bảng GV hướng dẫn cách làm *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại -Số 10, 15, 8, 20 số nào là số tròn chục? Số nào là số không tròn chục? -Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 chữ số 0 thuộc hàng nào? Các số còn lại thuộc hàng nào? -NX-DD. Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện - HSG phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Vở BT Đạo đức 1. -3 chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng 3 màu: đỏ, vàng xanh, nình tròn đường kính 15 cm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Bài kiểm: Không. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Đi bộ đúng quy định. (Tiết 1) * Hoạt động 1: Làm BT1. - GV treo tranh và hỏi: Ở thành phố, phải đi bộ ở phần đường nào? Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao? - HS làm BT. - HS trình bày ý kiến. - GV kết luận: SGV tr. 44. * Hoạt động 2: HS làm BT2. - HS làm BT. - GV mời 1 số HS lên trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tranh 1: Đi bộ đúng quy định. + Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định. + Tranh 3: Hai bạn sang đường đúng quy định. * Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường” - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch qui định cho người đi bộ và chọn HS vào các nhóm: Người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, xe đạp. - GV phổ biến luật chơi. - HS tiến hành chơi. - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng qui định. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, dặn dò. Ngày dạy: Thứ sáu ngày, 12 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 99. uơ - uya (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya -Đọc được từ, các câu thơ ứng dụng. -Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh ảnh về voi huơ vòi, về cảnh đêm khuya -Giấy pơ-luya, phéc-mơ-tuya -Phiếu từ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -HS viết và đọc: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo -HS đọc bài ứng dụng trong SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: uơ, uya b/Dạy vần *uơ -GV giới thiệu vần mới: uơ. HS phân tích vần uơ -HS cài vần: uơ -HS đánh vần, đọc trơn vần: uơ (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: huơ. HS đánh vần và đọc tiếng: huơ (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: huơ vòi -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) uơ, huơ, huơ vòi *uya (Quy trình tương tự) -So sánh vần uya với vần uơ -Đánh vần và đọc: uya, khuya, đêm khuya c/HS luyện viết vào bảng con: uơ, huơ vòi, uya, đêm khuya d/Đọc từ ngữ ứng dụng: thuở xưa giấy pơ-luya huơ tay phéc-mơ-tuya -GV cho HSTB yếu đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu. kt -GV giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét -Luyện đọc câu thơ ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya Sáng một vần trên sân +HSTB yếu, kt mỗi em đọc 1 câu. HS khá giỏi đọc cả đoạn thơ, tìm tiếng mới và phân tích: khuya +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr. 34, 35 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya *Luyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: uơ, uya -NX-DD. Thủ cơng Tiết 23. KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. I/ MỤC TIÊU - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 1. GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. 2. HS: Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Kẻ các đoạn thẳng cách đều. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu cho HS quan sát và trả lời: 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng. -GV hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều. * Hoạt động 3: HS thực hành. - HS thực hành trên giấy vở kẻ ô. - GV quan sát, uốn nắn những HS còn lúng túng chưa kẻ được. * Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công. SINH HOẠT TUẦN 23 1/ Báo cáo hoạt động tuần 23 - Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 23 + Chuyên cần: + Hạnh kiểm: + Học tập: + Tuyên dương cá nhân xuất sắc: + Nhắc nhở: GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng. 2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 24 - Học tập tốt. Nâng cao chất lượng học tập theo nhóm - Tiếp tục GD đạo đức HS: ngôn phong, tác phong, - Đảm bảo an toàn giao thông. - Tiếp tục xây dựng lớp học xanh-sạch-đẹp -Phòng chống rối loạn muối I ốt -Các nội dung khác
Tài liệu đính kèm: