Tiết 1 + 2 Môn : Tập đọc
Bài : Bàn tay mẹ.
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ.
- Ôn các vần: an, at; tìm được tiếng, nói được câu có vần: an, at.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Hiểu các TN trong bài: rám nắng, xương xương.
- HS chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh.
II CC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Thể hiện sự thơng cảm
-Tự nhận thức bản thn
- Lắng nghe phản hồi tích cực
III. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ hoặc bảng nam châm.
IV. LN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: (5)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “ Cái nhãn vở “
- GV kiểm tra một số nhãn vở của HS đã viết ở nhà.
- GV nhận xét bài cũ.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 + 2 Môn : Tập đọc Bài : Bàn tay mẹ. I. MỤC TIÊU - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó yêu nhất, nấu cơm, rám nắng - Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ. - Ôn các vần: an, at; tìm được tiếng, nói được câu có vần: an, at. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) - Hiểu các TN trong bài: rám nắng, xương xương. - HS chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh. II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Thể hiện sự thơng cảm -Tự nhận thức bản thân - Lắng nghe phản hồi tích cực III. CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bộ chữ hoặc bảng nam châm. IV. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài “ Cái nhãn vở “ - GV kiểm tra một số nhãn vở của HS đã viết ở nhà. - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học - Giới thiệu bài: Hoạt động 1 (20’): - HDHS Luyện đọc: GV (hoặc 1 HS khá, giỏi) đọc mẫu toàn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Luyện đọc: Bước 1 : Luyện đọc tiếng, TN kết hợp giải nghĩa từ: rám nắng: da bị làm cho đen lại; xương xương: bàn tay gầy. Bước 2 : Luyện đọc câu: Bước 3: Luyện đọc đoạn, bài: Bước 4 : Thi đọc trơn cả bài. Hoạt động 2 (10’) : Ôn các vần: an, at. a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, tìm tiếng trong bài có vần an. b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at. GV tổ chức trò chơi. - HS đọc tiếng, từ khó: làm việc, lại đi chợ, nấu cơm; bàn tay, yêu nhất, làm việc rám nắng. - HS đọc trơn, nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất; tiếp tục với các câu. Sau đó các em HS tự đứng lên đọc tiếp nối nhau. Từng nhóm 3 HS, tiếp nối nhau đọc (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng. Cn thi đọc cả bài; các bàn, nhóm, tổ thi đọc đt. Cả lớp và GV nhận xét. HS đọc đt cả bài 1 lần. HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: an; 1 HS đọc từ: bàn tay. Phân tích tiếng: bàn. HS đọc mẫu trong SGK: mỏ than, bát cơm. HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều những tiếng mà em biết có vần an, at. Cả lớp nhận xét, tính điểm. TIẾT 2 Hoạt động 3 (30’): Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. Bước 1 : Tìm hiểu bài đọc. GV đọc câu hỏi 1: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị, em Bình ? Bước 2. Luyện nói: (Trả lời câu hỏi theo tranh) GV nêu yêu cầu của BT. GV yêu cầu các em nói câu đầy đủ, không nói rút gọn GV yêu cầu cao hơn. củng cố 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đầu, cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi. Mẹ đi chợ, nấu cơm, tấm cho em bé, giặt một chậu tả lót đầy. 1 HS đọc yêu cầu 2. Nhiều HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ (Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngán tay gầy gầy, xương xương của mẹ) 2-3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài văn. 2 HS nhìn tranh1: đứng tại chỗ: thực hành hỏi đáp theo mẫu. Ai nấu cơm cho bạn ăn ? mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. 3 cặp HS cầm sách, đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo gợi ý dưới tranh. HS tự hỏi đáp (lặp lại những cau hỏi trong SGK nhưng không nhìn sách hoặc hỏi thêm những câu không có trong sách. Dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bị bài mới. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3 : HĐTT (Tăng cường tiếng việt ) BÀI : ƠN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : củng cố các vần đã học đã học Kĩ năng : HS đọc và viết được đoạn văn Thái độ : - HS yêu thích tiếng việt II CHUẨN BỊ : Bảng ơn III LÊN LỚP : 1 Ổn định tổ chức 2 bài mới : GV HS (1’) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài GV giới thiệu tên bài và ghi bảng (18’) Hoạt động 2: ơn tập - GV gắn bảng bài tập đọc - Yêu cầu HS đọc đọc - GV nhận xét (10’) Hoạt động 3 : tập chép GV yêu cầu HS tập chép bài vừa đọc GV chấm một số bài nhận xét - HS nhắc lại tên bài - HS đọc các nhân - HS viết vào vở 3 Củng cố - dặn dị : (5’) Gọi 2 HS đọc lại bài tập đọc Nhắc HS về đọc ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 Môn : Tập viết Tô chữ hoa: C, D, Đ I. MỤC TIÊU - HS tô được chữ hoa: C, D, Đ - HS viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, Tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần) - Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ. số chữ quy định trong vở tập viết 1, Tập 2. - HS yếu tô chữ và viết vần, từ bằng bút chì . II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Lắng nghe phản hồi tích cực III. CHUẨN BỊ: - GV: kẻ sẵn ô ly trên bảng, phấn màu. Mẫu chữ. IV. LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Cho HS viết từ: mái trường, sao sáng. - GV nhận xét, chấm vở, trả bài, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - ghi đề: Hoạt động 1: (10) HD HS tô chữ hoa GV cho HS xem mẫu chữ viết hoa. - Chữ C, Đ, Đ hoa có mấy nét ? - GV nêu quy trình viết - Chữ D, Đ khác nhau ở điểm nào ? - GVHD HS viết vần, từ ngữ vào bảng con - Cho HS đọc các vần - HD HS viết mẫu - Cho HS viết bảng con - Nhận xét Hoạt động 2: (20’) HS thực hành - Hd HS viết bài vào vở. - GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. - GV vừa viết vừa hd, uốn nắn cho HS yếu viết. - Chấm một số bài Cũng cố : (5’) - Nêu lại nội dung bài học. - HS xem mẫu chữ và nhận xét. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở theo sự hd của GV. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau tô chữ E, Ê, G. - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Môn : Chính tả (T3) Bài : Bàn tay mẹ I. MỤC TIÊU - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, chậu tã lót đầy “ 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phútù. - Điền đúng vần: an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống. - HS yếu viết bài trong thời gian 22 phút. II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN - Xác định giá trị - Ra quyết định - Lắng nghe phản hồi tích cực III. CHUẨN BỊ Ï: - Bảng phụ, bảng nam châm. IV. LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Cả lớp viết bảng con “Tặng cháu, non nhà”. – 2 HS lên bảng viết 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: ( 20’ ) HD HS tập chép: GV viết bảng đọan văn cần chép * Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơn HS viết bảng con. * HD HS viết bài vào vở GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. - GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm. Hoạt động 2: ( 13’) Hd làm BT chính tả. a. Điền vần: an hoặc at. - GV nói: mỗi từ có 1 chỗ trống phải điền vần ai hoạc ay và thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng điền, cả lớp theo dỏi và nhận xét GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh bằng nhiều hình thức: Vd: các tổ thi làm bài đúng, nhanh trên vở BTTV1/2 GV chép nội dung BT lên bảng: 2 - 3 lần. b. Điền chữ g hoặc gh? Củng cố : (3’) - HS nêu lại nội dung bài viết. HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 35 chữ trong bài trường em, tốc độ viết 2 chữ / phút. 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn. - HS nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - HS tập chép vào vở. HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. - HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau. 1 HS đọc yêu cầu của bài trong vở BTTV1/2. HS lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống thứ nhất: kéo đàn. HS viết bằng bút chì mờ. HS làm BT trên bảng. 2 - 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức, cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. 2 - 3 HS đọc lại kết quả làm bài đã được GV chốt lại. Cả lớp sửa vào vở BTTV1/2 theo lời giải đúng: kéo đàn, tát nước HS thi đua tiếp sức: nhà ga, cái ghế. Dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Yêu cầu HS về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 3 THỦ CƠNG BÀI: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: -Giúp HS kẻ được hình chữ nhật. -Cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. II.CHUẨN BỊ : -Chuẩn bị tờ giấy màu hình chữ nhật dán trên nền tờ giấy trắn có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III.LÊN LỚP : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. Định hướng cho học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu (H1) Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào? Giáo viên nêu: Như vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. - Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta được hình chữ nhật ABCD. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật. Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình chữ nhật. Cho học sinh cắt dán hình chữ nhật trên giấy có kẻ ô ly. 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát hình chữ nhật H1. Hình 1 Hình chữ nhật có 4 cạnh. Hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh theo dõi và thao tác theo. Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô ly. Cát và dán hình chữ nhật có chiều dài 7 ô và chiều rộng 5 ô. Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 4 Môn : Toán BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức : - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Kỹ năng : - Bước đầu nhận biết cấu tạosố tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) . Thái độ : - Yêu thích học toán. - HS yếu làm bài 1, 2, 3 (tr - 128). II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ III. LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục từ 10 đến 90, từ 90 đến 10 . - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : ( 13) - Củng cố đọc viết số tròn chục - Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu bài 1 - Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số phù hợp . Mẫu : tám mươi - ( nối ) 80 - Sửa bài trên bảng lớp Bài 2 : - Giáo viên có thể sử dụng các bó chục que tính để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ) . Chẳng hạn giáo viên có thể giơ 4 bó que tính và nói “ số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị “ Bài 3 : - Khoanh tròn vào số bé nhất b) Khoanh tròn vào số lớn nhất Hoạt động 2 : (12) : - Trò chơi Bài 4 : - Viết số theo thứ tự a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo thứ tự từ bé đến lớn - 80 , 20, 70, 50, 90. b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé - 10, 40, 60, 80, 30. - Cho học sinh làm bài vào vở sau khi chơi Hoạt động cuối(2') - Củng cố Gọi HS nhắc lại cách đọc các số tròn chục. - Học sinh nêu : “ Nối ( theo mẫu ) “ - Học sinh thi đua làm bài nhanh, đúng - Dựa vào mẫu (phần a ) học sinh tự làm bài - Học sinh tự chữa bài . - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 20 90 a) 70 , 40, , 50 , 30 b) 10, 80 , 60, , 70 - 1 em lên bảng chữa bài - 2 đại diện tổ lên tham gia trò chơi . Đội nào nhanh, đúng là đội đó thắng. - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài - HS yếu đọc lại các số tròn chục. Dặn dò : - Tuyên dương những HS hoạt động tốt. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 Môn : Tập viết Tô chữ hoa: C, D, Đ I. MỤC TIÊU - HS tô được chữ hoa: C, D, Đ - HS viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, Tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần) - Biết được cấu tạo giữa các nét trong chữ và từ. MTR : - HS khá - giỏi viết đèu nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, Tập 2. - HS yếu tôchữ và viết vần, từ bằng bút chì . TCTV : - Sử dụng tiếng địa phương để giải nghĩa các từ ngữ trên, câu. II. CHUẨN BỊ: - GV: kẻ sẵn ô ly trên bảng, phấn màu. Mẫu chữ. - HS: bảng con, phấn, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Cho HS viết từ: mái trường, sao sáng. - GV nhận xét, chấm vở, trả bài, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - ghi đề: Hoạt động 1: (10) HD HS tô chữ hoa GV cho HS xem mẫu chữ viết hoa. - Chữ C, Đ, Đ hoa có mấy nét ? - GV nêu quy trình viết - Chữ D, Đ khác nhau ở điểm nào ? - GVHD HS viết vần, từ ngữ vào bảng con - Cho HS đọc các vần - HD HS viết mẫu - Cho HS viết bảng con - Nhận xét Hoạt động 2: (20’) HS thực hành - Hd HS viết bài vào vở. - GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. - GV vừa viết vừa hd, uốn nắn cho HS yếu viết. - Chấm một số bài Cũng cố : (5’) - Nêu lại nội dung bài học. - HS xem mẫu chữ và nhận xét. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở theo sự hd của GV. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau tô chữ E, Ê, G. - Nhận xét tiết học Môn : Chính tả (T3) Bài : Bàn tay mẹ I. MỤC TIÊU - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, chậu tã lót đầy “ 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phútù. - Điền đúng vần: an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống. MTR : - HS yếu viết bài trong thời gian 22 phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một phần BT trong tiết chính tả được thể hiện trên vở BTTV1/2. SGK là “phần cứng” chỉ thể hiện trong một vài bài tập quan trọng được xem như là mẫu vở BTTV1/2. - Bảng phụ, bảng nam châm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Cả lớp viết bảng con “Tặng cháu, non nhà”. – 2 HS lên bảng viết 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: ( 20’ ) HD HS tập chép: GV viết bảng đọan văn cần chép * Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơn HS viết bảng con. * HD HS viết bài vào vở GV hd các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu câu của đoạn văn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. - GV chấm một số vở, mang số còn lại về nhà chấm. Hoạt động 2: ( 13’) Hd làm BT chính tả. a. Điền vần: an hoặc at. - GV nói: mỗi từ có 1 chỗ trống phải điền vần ai hoạc ay và thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng điền, cả lớp theo dỏi và nhận xét GV tổ chức cho HS thi làm BT đúng, nhanh bằng nhiều hình thức: Vd: các tổ thi làm bài đúng, nhanh trên vở BTTV1/2 GV chép nội dung BT lên bảng: 2 - 3 lần. b. Điền chữ g hoặc gh? Củng cố : (3’) - HS nêu lại nội dung bài viết. HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 35 chữ trong bài trường em, tốc độ viết 2 chữ / phút. 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn. - HS nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - HS tập chép vào vở. HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. - HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau. 1 HS đọc yêu cầu của bài trong vở BTTV1/2. HS lên bảng làm mẫu: điền vào chỗ trống thứ nhất: kéo đàn. HS viết bằng bút chì mờ. HS làm BT trên bảng. 2 - 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức, cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. 2 - 3 HS đọc lại kết quả làm bài đã được GV chốt lại. Cả lớp sửa vào vở BTTV1/2 theo lời giải đúng: kéo đàn, tát nước HS thi đua tiếp sức: nhà ga, cái ghế. Dặn dò: - GV khen những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Yêu cầu HS về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm
Tài liệu đính kèm: