Giáo án Tuần 25 - Lớp 1 - Có lồng ghép

Giáo án Tuần 25 - Lớp 1 - Có lồng ghép

Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn thể với thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

- HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. KTBC: Hộp thư mật

2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa

v Hoạt động 1: Luyện đọc

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.

- -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:

- Hãy kể những điều em biết về vua Hùng

-Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng nơi đền Hùng?

-Bài văn gợi cho em nhớ một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ?Hãy kể tên một số truyền thuyết đó?

-Em hiểu câu ca dao như thế nào?

 Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba

-Cho HS nêu nội dung bài

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 - Lớp 1 - Có lồng ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1	 Thứ hai, ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hộp thư mật
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
-Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Hãy kể những điều em biết về vua Hùng
-Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng nơi đền Hùng?
-Bài văn gợi cho em nhớ một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ?Hãy kể tên một số truyền thuyết đó?
-Em hiểu câu ca dao như thế nào?
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
-Cho HS nêu nội dung bài
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
-HD HS đọc diễn cảm bài văn
-GV đọc mẫu đoạn 2
3. Củng cố - dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại nội dung của bài.
-Liên hệ giáo dục
-Nhận xét ,dặn dò 
-3HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt)
-HS đọc
-HS đọc
-HS đọc lướt và TLCH
-HS nêu
-HS nêu 
-HS nêu 
- HS K-G nêu ,TB-Y nêu lại
-HS nêu
-HS theo dõi
-Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài.
-HS nêu
 *RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 2 
 Chính tả:(Nghe –viết)
 AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng(BT2).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Cao Bằng.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
-GV đọc bài viết
Bài chính tả nói về điều gì?
-GV cho HS luyện viết từ khó
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh biết.
GV đọc lại toàn bài.
vHoạt động 2: Chấm chữa bài
-GV thu một số tập chấm(đủ các đối tượng HS)
vHoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
	Bài 2:
GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam
Chuẩn bị: Ai là thủy tổ loài người
Nhận xét tiết học. 
-Cả lớp theo dõi trong SGK
1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-2 HS nêu
-HS luyện viết từ khó
HS viết bài.
HS soát lỗi.
-HS nộp bài
-HS soát lỗi theo GV
-1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
HS làm bài.
Sửa bài, nhận xét.
-HS nêu
*RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 3	 
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA KÌ II)
Tiết 4
T1, ND 1/3
T2, ND 3/3	Khoa học
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. 
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về:
- Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
-GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
-HSø: - SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC:Lắp mạch điện đơn giản.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
GV yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
GV chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập
HS trả lời các câu hỏi trong SGK
 Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do GV chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 7 của SGK và chọn nhóm phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đưa thêm 10 phút.
-2 HS đọc
v Hoạt động 3: Triển lãm( GDMT)
GV phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
 v Hoạt động 4: 
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
-HS giới thiệu
Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010
Tiết 1	 Thể dục 
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY
TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy( chạy chậm kết hợp với bật nhảy lên cao).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường .
- Phương tiện : Kẻ sân ,bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
 * Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành vòng tròn quanh sân tập : 1 phút .
- Xoay các khớp cổ chân,cổ tay khớp gối : 1 – 2 phút .
- * Ôn các động tác tay,chân,vặn mình,toàn thân và bật nhảy của bài thể dục phát triển chung :mỗi động tác 2x 8nhịp.
 * Phần cơ bản : 18-22 phút
-Ôân tập :GV cho HS ôn tập chạy và bật nhảy:5-6 phút
	GV	GV
 x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x
	x x
	x x
-Học trò chơi “ Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
* Phần kết thúc : 4-6 phút
- Chạy chậm ,thả lỏng ,hít thở sâu tích cực : 2-3 phút .
-Trò chơi hồi tĩnh 1 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài , nhận xét , hướng dẫn về nhà bật cao (1-2 phút)ø.
 *RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 1	Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu( ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng cuaq3 việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng phép lặp để liên kết câu.Làm được các bài tập ở mục III.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm ghi BT 2
- HS: SGK, nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC: Cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:
  Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
Giáo viên chốt lại lời đúng.
	Bài 2
GV nêu yêu cầu đề bài.
GV gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó?
GV bổ sung: nhờ cùng nói về một đối tượng (ngôi đền) và có cách thức để biểu thị điểm chung đó (bằng cách lặp lại từ đền) nên hai câu trên liên kết chặt chẻ với nhau. Nhờ đó người đọc hiểu được nội dung của hai câu.
	Bài 3
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
	Bài 1
GV yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
	Bài 2
GV lấy bảng nhóm cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
 Bài 3
GV nêu yêu cầu đề bài.
GV phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài.
GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”.
- Nhận xét tiết học
1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
HS phát biểu ý kiến.
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.
1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
HS làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
HS chỉ lại bài theo lời giải đúng.
	1 HS đọc yêu cầu đề bài 2.
HS làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
HS làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
1 HS đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.
HS làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả.
HS đọc lại phần ghi nhớ.
Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
* RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2
Toán
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN. 
I. Mục tiêu:
 Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn ... i gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV:SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Trừ số đo thời gian
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
GV cho HS nêu yêu cầu 
 Bài 2:
Giáo viên cho HS nêu yêu cầu đề bài
GV lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
Giáo viên cho HS nêu yêu cầu
GV cho HS sửa bài
Bài 4:
Dành thêm cho HS K-G.
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
Chuẩn bị:“Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
-HS nêu yêu cầu – làm bài b.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- Chấm, sửa bài
HS đọc yêu cầu – làm bài.
HS sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
-HS đọc đề – tóm tắt.
HS K-G sửa bài.
*RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
 Tuần : 25
 1/ Mục tiêu:
- Nhận định tình hình của lớp trong tuần.Đề ra phương hướng tuần 26.
 2/ Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, LĐ, VTM,TT,ĐĐ,
- Lớp trưởng tổng kết:
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 Kế hoạch tuần 26
 + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 + Chuẩn bị bài và học tốt bài hơn.
 + Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,đầu tóc gọn gàng,chân tay sạch sẽ
 + Duy trì tốt sỉ số HS
 + Thi NHĐ
 + Tuyên truyền và giáo dục ngày 8/3; 26/3
 + Giáo dục đạo đức HS.
 + Học phòng ngừa thảm họa
 + Tiếp tục thu các khoản thu
 3/ Giáo dục đạo đức: GV kể chuyện đạo đức
 *RÚT KINH NGHIỆM
ND: 5/3	Phòng ngừa thảm họa
BÀI 3 : ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO
I. Mục tiêu :
-Biết thế nào là Aùp thấp nhiệt đới và bão.
- Các nguyên nhân gây ra áp thấp nhiệt đới và bão.
-Cách đề phòng.
II. Chuẩn bị :
- GV :Tranh phóng to
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học .
1.Kiểm tra :Lũ, lụt
2.Bài mới :GT,ghi tựa
+ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Lũ, lụt
+ GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao đổi nhóm
-Thế nào là áp thấp nhiệt đới và bão?
 -GV nhận xét,kết luận
-GV giáo dục môi trường
+ Hoạt động 2 : Nguyên nhân gây ra áp thấp nhiệt đới và bão.
-GV cho HS đọc SGK
+ GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn 
-Nêu nguyên nhân gây ra áp thấp nhiệt đới và bão.
 -Nêu những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình?
3.Củng cố , dặn dò :
+ Nêu thế nào là Aùp thấp nhiệt đới và bão
-Nhận xét,dặn dò.
+ HS TB-Y đọc mục 1,2 SGK
+ HS thảo luận nhóm đôi
-HS K-G trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS TB-Yđọc 
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-2 HS nêu
ND: T1 25/02	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 T1 4/3 Mô đun 18: ĐI CHỢ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết thức ăn nào là rau xanh và thức ăn nào là từ động vật.
- Phân biệt được loại vật liệu nào gói hàng tốt cho môi trường, vật liệu nào xấu cho môi trường.Ý thức được nên dùng vật liệu nào để gói hàng.Nêu được ích lợi của việc dùng túi, làn đi chợ.
II. Chuẩn bị: 
- GV+ HS: Ba túi màu đỏ, 3 túi màu xanh để phân loại thức ăn khi đi chợ.Bộ tranh thức ăn do GV và HS tự vẽ. Một ít lá chuối.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa
b/ Hđộng 1: Động não.
- GV viết từ “ đi chợ” lên bảng. Giao nhiệm vụ cho HS tạo các mối liên hệ với từ này, càng nhiều càng tốt.
c/ Hoạt động 2: Phân loại thức ăn là rau và thức ăn từ động vật.
- GV giao nhiệm vụ: Các em phải nhận biết được thức ăn nào là rau và thức ăn nào từ động vật
- GV quan sát , hướng dẫn
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét
d/ Hoạt động 3: Nhận biết vật liệu gói hàng
- GV yêu cầu HS nhớ lại cảnh đi chợ người bán hàng gói hàng bằng gì ?.
- GV gọi HS trình bày 
* GV chốt ý
đ/ Hoạt động 4: Dùng vật liệu nào gói hàng có lợi cho môi trường
- Cho HS thảo luận câu hỏi: dùng vật liệu nào gói hàng có lợi cho môi trường ?
- GV nhận xét, chốt ý
e/ Hoạt động 5: Lợi ích của việc mang túi, làn đi mua hàng.
- GV: Làm thế nào để hạn chế việc sử dụng quá nhiều túi nilon khi đi chợ ? 
* GV chốt ý ( GDMT )
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt nội dung bài
- Dặn HS thực hành những điều vừa học.
- Nhận xét tiết học
- HS nhận nhiệm vụ
- HS quan sát 
- HS làm việc theo 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 làn đỏ, 1 làn xanh và một bộ tranh vẽ thức ăn.
- HS thảo luận, cho thức ăn là rau vào túi xanh, thức ăn từ động vật vào túi màu đỏ.
- Mỗi nhóm cử 2 bạn trình bày
- HS làm việc theo 4 nhóm, trong nhóm cử nhóm trưởng.
- HS trình bày, đựng hàng bằng các thứ sau:
+ Gói bún bằng lá
+ Gói xôi bằng lá và giấy hoặc bằng nilon và giấy
+ Đựng các đồ khác vào túi nilon
- HS phát biểu 
- HS thảo luận nhóm và trình bày
 * RÚT KINH NGHIỆM: .. 
	 PHỤ ĐẠO TUẦN 25
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
BA
02/02/10
1
T
Ôn tập GKII
2
CT
Phong cảnh đền Hùng
NĂM
4/02/10
1
T
Luyện tập
2
TLV
Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 Thứ ba, ngày 02 tháng 03 năm 2010
 Toán
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố KN cộng trừ, nhân , chia số đo thời gian.Giải các bài toán có lời văn liên quan đến các phép tính.
-Giáo dục HS lòng sai mê toán học.
 II Cáchoạt động dạy học
1/ KTBC:
GV cho HS nêu lại kiến thức đã học
2/ Dạy bài mới:GT,ghi tựa
*Chọn câu trả lời đúng
Bài 1:Đặt tính rồi tính :
12 ngày 12 giờ+ 9 ngày 14 giờ
25 phút 30 giây + 17 phút 45 giây
3 năm 5 tháng – 1năm 8 tháng
4 giờ 15 phút – 2 giờ 30 phút
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a/ 2 giờ 23 phút x 5
b/ 10 giờ 42 phút : 2
c/ 6 phút 43 giây x 5
d/ 22,5 giờ : 6
Bài 3:Tính :
a/ ( 2giờ 10 phút + 1giờ 35 phút ) x 3
b/ (7 giờ – 3giờ 30 phút) : 2
c/ 4 giờ 40 phút x 3 + 2 giờ 35 phút x 3
Bài 4: GV cho HS đọc đề toán VBT bài 4 / 58 tập 2.
3/ Củng cố - dặn dò
-Cho HS nêu lại các công thức tính của các hình.
Ve ànhà học thuộc công thức 
Nhận xét tiết học.
-HS yếu nêu đề toán 
Giải,chữa bài-Lil
-Cả lớp chữa bài
-HS yếu nêu đề tóan
Giải,chữa bài-Liên
-Cả lớp chữa bài
-HS TB-Y nêu đề toán
Giải,chữa bài-V Lộc
-Cả lớp chữa bài
-HS TB-Y nêu đề toán
-HS TB-Y làm bài vào vở 
Chữa bài Lil, Liên
 Chính tả(nghe –viết)
 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Mục tiêu
 - Giúp HS viết đúng một đọan trong bài chính tả Phong cảnh đền Hùng.
 - Cho HS làm bài tập viết đúng các tên riêng .
II.Các hoạt động dạy học
1.KTBC:GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Dạy bài mới: GT,ghi tựa
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc cho HS nghe
- GV cho HS luyện viết từ khó
- GV đọc cho HS viết
 *Hoạt động 2: Chấm chữa bài
-GV đọc cho HS soát lỗi
-GV tổng kết lỗi
*Hoạt động 3:HD HS làm bài tập
GV cho HS viết đúng các tên riêng
a/ Đánh tan giặc,Gióng phi ngựa về núi sóc Sơn.
b/ Bờ biển ở khu vực mũi Né là một trong những cảnh đẹp của miền Trung nước ta.
3.Củng cố - dặn dò
-Cho HS viết lại từ viết sai
- Nhận xét tiết học.
-HS dò theo
2 HS đọc đọan viết trong SGK( Đoạn cuối SGK)
HS luyện viết từ khó
-HS viết vào vở
-HS soát lỗi,tổng kết lỗi
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào vở,chữa bài
-HS viết
 Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
 Toán
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố KN giải các dạng toán về hình học đã học
II Cáchoạt động dạy học
1. KTBC:
GV cho HS nêu lại kiến thức đã học
2. Dạy bài mới:GT,ghi tựa
trướccâu trả lời đúng
Bài 1 - GV cho HS nêu yêu cầu, giải và chữa bài
Bài 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu, giải và chữa
Bài 3:
-GV cho HS nêu đề toán
Bài 4: 
Cho HS nêu đề tóan
3. Củng cố - dặn dò
-Cho HS nêu lại các công thức tính của các hình.
Về nhà học thuộc công thức 
Nhận xét tiết học
- HS nêu đề toán 
- Giải,chữa bài
-Cả lớp chữa bài
-HS nêu đề tóan
-Giải,chữa bài, Cả lớp chữa bài
- HS nêu đề tóan
- Giải,chữa bài, Cả lớp chữa bài
-HS nêu đề toán
-Giải,chữa bài, Cả lớp chữa bài
-HS nêu
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ ĐỒ VẬT
Đề bài:Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
I .Mục tiêu
 + Giúp HS biết cấu tạo,lập dàn ývà viết được bài văn tả đồ vật biết cách dựng đoạn mở bài ,kết bài theo 2 cách.
 + Củng cố kĩ năng tả đồ vật .
 + Giáo dục HS lòng say mê ,yêu tiếng Việt
II .Các hoạt động dạy học
1/ KTBC:
GV cho HS nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật
2/ Dạy bài mới:GT,ghi tựa
 a/ Tìm hiểu đề,lập dàn ý
 -GV cho HS nêu đề bài. GV gạch chân từ cần lưu ý .
 -Lập nhanh dàn ý của bài văn tả người bạn của mình 
b/ Thực hành 
-HS dựa vào dàn ý vừa lập viết thành bài văn hòan chỉnh
-GV hỗ trợ HS yếu:Dương, Mai 
 - GV giúp HS yếu cung cấp thêm vốn từ để giúp các em có thể tả được đồ vật mà mình định tả
3/ Củng cố- dặn dò
GV chốt lại nội dung bài văn tả đồ vật
Chuẩn bị bài tiếp theo
Nhận xét tiết học
-HS nêu
-HS nhắc lại
-HS nêu
-HS viết nhanh dàn ý vào nháp
-HS đọc dàn ý để sửa bài.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS thực hành viết đoan văn tả người
-HS viết theo dàn ý đã lập
-HS nêu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 co long ghep chuan day du.doc