Giáo án Tuần 26 - Soạn ngang - Lớp 1

Giáo án Tuần 26 - Soạn ngang - Lớp 1

Tiếng việt

IU ƯU

Sử dụng tài liệu thiết kế

Đạo đức:

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)

 I.Mục tiêu:

 1. Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.

 2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

 * Học sinh khá giỏi Biết được ý nghĩa của cảmơn và xin lỗi.

 II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.

 - Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.

 - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 * Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:

 - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:

 + Các bạn trong tranh đang làm gì?

 + Vì sao các bạn lại làm như vậy?

 - Gọi học sinh nêu các ý trên.

 - Giáo viên tổng kết:

 Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.

 Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.

 

doc 12 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 26 - Soạn ngang - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
	 NS: 05/03/2011	Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
	ND: 07/03/2011	SINH HOẠT TẬP THỂ
Chào cờ, hát quốc ca
Tổng phụ trách nhận định, nêu phương hướng:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ban giám hiệu nhận định, nêu phương hướng:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt
Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi dân gian: Trốn tìm
HD hát bài hát dân gian: Xỉa cá mè
Giáo dục vệ sinh môi trường: Không vứt rác bừa bãi
GD ATGT: Tín hiệu đèn giao thông
Nhận xét tiết sinh hoạt
---------------------------------------
Tiếng việt
IU ƯU
Sử dụng tài liệu thiết kế
 ----------------------------------------
Đạo đức:
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)
 I.Mục tiêu: 
 1. Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
 2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
	* Học sinh khá giỏi Biết được ý nghĩa của cảmơn và xin lỗi.
 II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
	- Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
	- Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 * Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
 - Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:
 + Các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Vì sao các bạn lại làm như vậy?
 - Gọi học sinh nêu các ý trên.
 - Giáo viên tổng kết:
 Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
 Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
 - Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
+ Tranh 1: Nhóm 1
+ Tranh 2: Nhóm 2
+ Tranh 3: Nhóm 3
+ Tranh 4: Nhóm 4
- Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày.
 GV kết luận: 
+ Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
+ Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
+ Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
+ Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
 * Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
 - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng.
- Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp.
 - Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
 Giáo viên chốt lại: 
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
 * Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
 - Nhắc lại cách nói lời cảm ơn, xin lỗi
 - Khi nói lời cảm ơn, xin lỗi cần có thái độ như thế nào?
 - Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
 - Chuẩn bị: Thực hành nói lời cảm ơn xin lỗi.
 - Nhận xét tiết học. *RKN:
--------------------------------------
Tập vẽ
Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA
 I.Mục tiêu: 
 - Giúp HS hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
 - HS vẽ được tranh có chim và hoa ( có thể chỉ vẽ hình)
 * Phương pháp: Quan sát, thực hành
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Sưu tầm tranh ảnh về 1 số loàichim và hoa.
 - Một số bài vẽcủa HS năm trước.
 - Hình minh họa về cách vẽ chim và hoa.
 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh chim và hoa.
 - GV giới thiệu tranh và gợi ý:
 + Tên của hoa ? (Hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn,...)
 + Màu sắc của hoa ? ( Có nhiều màu sắc: vàng, trắng, tím, hồng)
 + Các bộ phận của hoa ? ( Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa,...)
+ Tên của các loài chim ? ( Chim sáo, chim bồ câu, chim yến,...)
+ Các bộ phận của chim ? ( Đầu, mình, chân,cánh, đuôi.)
+ Màu sắc của chim ? ( Có nhiều màu khác nhau: nâu, vàng, đen, trắng)
 - GV tóm tắt:
 - GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
 * Hoạt động 2:: Hướng dẫn HS cách vẽ.
 - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn,
+ Vẽ hình ảnh chim và hoa.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
 - GV nêu y/c vẽ bài.
 - GV bao quát lớp, nhắc nhở HSnhớ lại đặc điểm, hình dáng chim và hoa để vẽ, vẽ màu theo ý thích.
 - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
vẽ thêm hình ảnh phụ để bài vẽ sinh động...
 * Hoạt động 4:: Nhận xét, đánh giá.
 - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
 - Gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
 - GV nhận xét
 - Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm cái ôtô.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 NS: 05/03/2011	Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
 ND: 07/03/2011	Tiếng việt
 IÊU ƯƠU
Sử dụng tài liệu thiết kế
-------------------------------------------
Toán :
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
 	 -Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69.
	 -Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
 II.Đồ dùng dạy học:
-6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
 III.Các hoạt động dạy học :
 * Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
- Dòng 1: có 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.
 - Giáo viên viết 54 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Năm mươi tư”
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “Năm chục và 1 là 51”. Viết số 51 lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
 - Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.
 - HS thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 52 đến 60.
- Chỉ vào các số và đọc: 52 (Năm mươi hai), 53 (Năm mươi ba),  , 60 (Sáu mươi) 
 - Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
 + 51: Năm mươi mốt, không đọc “Năm mươi một”.
 + 54: Năm mươi bốn nên đọc: “Năm mươi tư ”.
 + 55: Năm mươi lăm, không đọc “Năm mươi năm”.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 61 đến 69
 - Hướng dẫn tương tự như trên (50 - > 60
 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - GV đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập.
 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Cho HS thực hiện vở, gọi HS đọc lại để ghi nhớ các số từ 30 đến 69.
 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Học sinh thực hiện ở vở rồi đọc kết quả.
 * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
 - Nêu lại cách đọc, viết các số có 2 chữ số
 - Thi đua làm toán nhanh
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - Về nhà làm lại các bài tập,
 - Tập viết và đọc các số từ 51 đến 69
 - Chuẩn bị : Các số có hai chữ số tiếp theo( Từ 70 đến 99)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-------------------------------------------
Thñ c«ng
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG( Tiết 1)
 I. Môc tiªu: 
	 - BiÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n h×nh vu«ng.
 - KÎ, c¾t, d¸n ®­îc h×nh vu«ng. Cã thÓ kÎ, c¾t ®­îc h×nh vu«ng theo c¸ch ®¬n gi¶n. §­êng c¾t t­¬ng ®èi th¼ng. H×nh d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng.
 * Víi HS khÐo tay:
	- KÎ vµ c¾t d¸n ®­îc h×nh vu«ng theo 2 c¸ch. §­êng c¾t th¼ng, h×nh d¸n ph¼ng.
	- Cã thÓ kÎ, c¾t ®­îc thªm h×nh vu«ng cã kÝch th­íc kh¸c.
	- Gi¸o dôc HS cã ý thøc trong giê häc.
 II.ChuÈn bÞ
	- Tranh quy tr×nh, giÊy vë kÎ «, kÐo, th­íc kÎ, bót ch×, keo d¸n, kh¨n lau.
	- H×nh vu«ng mÉu.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
 * Hoạt động 1: H­íng dÉn quan s¸t vµ nhËn xÐt.
 - Quan sát mÉu:
+ §©y lµ h×nh g×? H×nh vu«ng
+ H×nh vu«ng cã mÊy c¹nh?  4 c¹nh.
+ §é dµi c¸c c¹nh nh­ thÕ nµo? b»ng nhau.
+ Em thÊy ®å vËt g× cã d¹ng h×nh vu«ng?
 * Hoạt động 2: H­íng dÉn mÉu:
 - GV treo quy tr×nh. - HS nh¾c l¹i c¸c b­íc kÎ trªn tranh quy tr×nh
 - Nªu c¸c b­íc thùc hiÖn. - HS quan s¸t. 
 - Gv kÎ, c¾t, d¸n mÉu.
 - Em nµo lªn thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n h×nh vu«ng. 
 - 2 HS thùc hµnh kÎ , c¾t, d¸n.
 - Líp quan s¸t nhËn xÐt, bæ sung.
 * Hoạt động 3: Thùc hµnh:
 - GV chia líp thµnh 4 nhãm.
- Giao nhiÖm vô: C¸c em ®éc lËp lµm bµi theo nhãm sau ®ã tr×nh bµy s¶n phÈm vµo phiÕu to.
 - Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm.
 - GV quan s¸t gióp ®ì.
 * NhËn xÐt , ®¸nh gi¸:
 - Nªu tiªu chÝ.
 * Hoạt động 4: Cñng cè- DÆn dß:
 - Nªu l¹i c¸c b­íc kÎ c¾t h×nh vu«ng
 - Kể tên các đồ vật có dạng hình vuông? ( gạch bông, khăn tay...)
 - ChuÈn bÞ bµi sau: Thực hành cắt, dán hình vuông( tt)
 - Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 NS: 05/03/2011	Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
 ND: 07/03/2011	Tiếng việt
 ÔN TẬP
Sử dụng tài liệu thiết kế
*RKN:................................................................ ... ”.
* Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99
 - Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80)
 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.
- Giáo viên chấm điểm, nhận xét
- HS đếm từ 80 đến 99
 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm.
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
 - Sau khi học sinh làm xong giáo viên khắc sâu cho học sinh về cấu tạo số có hai chữ số.
 - Chẳng hạn: 76 là số có hai chữ số, trong đó 7 là chữ số hàng chục, 6 là chữ số hàng đơn vị.
 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
 - Tiếp nối nhau nêu kết quả.
* Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò: 
 - Nêu lại cách đọc, viết các số có 2 chữ số
 - Thi đua làm toán nhanh
 - Nhận xét, tuyên dương.
 - Về nhà làm lại các bài tập,
 - Tập viết và đọc các số từ 70 đến 99
 - Chuẩn bị : So sánh các số có hai chữ số.
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
----------------------------------------
BAØI THEÅ DUÏC
Troø chôi : VAÄN ÑOÄNG
 I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt
 - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung ( Có thể còn quên tên động tác).
 - Chơi troø chôi “Taâng caàu”.Yeâu caàu bieát cách chơi vaø tham gia chơi ñược.
 - Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng veä sinh nôi taäp.
 - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, duïng cuï troø chôi.
 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU
 * GV taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
- GV cho HS cho hoïc sinh haùt moät baøi vaø voã tay ñeâm.
- GV cho HS khôûi ñoäng . chaïy moät nheï nhaøng moätvoøng quanh saân taäp.
- GV cho HS chôi moät troø chôi ngaén do GV choïn.
 - Gv nhaän xeùt chung. 
 2. PHAÀN CÔ BAÛN
a) Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV hô nhịp và tập mẫu cho HS taäp theo maãu.
- Giao cho cán sự lớp ñieàu khieån lớp thöïc hieän tập bài thể dục một lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Trong luùc HS thöïc hieän GV quan saùt giuùp ñôõ.
- GV nhaän xeùt chung.
- Chia toå ra cho HS thöïc hieän.Giao cho toå tröôûng ñieàu khieån.
- Trong luùc HS thöïc hieän GV quan saùt giuùp ñôõ.
- GV nhaän xeùt chung.
- Mời ñaïi dieän caùc toå leân trình dieãn moät laàn. 
- Trong luùc HS thöïc hieän GV quan saùt giuùp ñôõ.
- GV nhaän xeùt.
b) Chôi troø chôi “Taâng caàu”.
- GV neâu teân troø chôi vaø phoå bieán luaät chôi.
- GV cho HS khôûi ñoäng laïi tröôùc khi chôi.
- Sau ñoù GV cho HS chôi thöû moät laàn
- Cho HS chôi chính thöùc.
- GV cho HS chôi ñoàng loaït.
- GV ñieàu khieån.
- Trong luùc HS thöïc hieän GV quan saùt giuùp ñôõ.
- GV nhaän xeùt chung.
 3. PHAÀN KEÁT THUÙC
- GV cho HS thöïc hieän moät vaøi ñoäng taùc thaû loûng. 
- GV cuøng HS heä thoáng laïi baøi vöøa hoïc xong.
- GV giao vieäc veà nhaø laøm 
- GV cho HS haùt moät baøi vaø voã tay theo nhòp.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Tuyeân döông – khaéc phuïc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 NS: 05/03/2011	Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
 ND: 10/03/2011	Tiếng việt
 ÔN TẬP
Sử dụng tài liệu thiết kế
--------------------------------------- 
Toán 
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt
	-Biết so sánh các số có hai chữ số (dựa vào cấu tạo của các số có hai chữ số)
 	-Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
- Bộ đồ dùng toán 1.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
 - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5 đơn vị.
 - HS so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65\
 * Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
 - 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65)
	* Tập cho học sinh nhận biết 62 62 (thì 65 > 62)
 - Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:
42  44 , 76  71
* Hoạt động 2: Giới thiệu 63 < 58
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)
63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
 - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8 đơn vị.
 - Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58
 * Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:
 - 63 và 58 có số chục và số đơn vị khác nhau.
 - 6 chục > 5 chục nên 63 > 58.
 * Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt:
Chẳng hạn: 
Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28.
Hai số 39 và 70 có số chục ¹ nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70.
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
 - Cho học sinh thực hành vở và giải thích một số như trên.
Bài 2a,b : (Phần còn lại HSKG làm)
 - Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.
 - Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất.
Bài 3a,b: (Phần còn lại HSKG làm)
 - Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
 - Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập.
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số
 - Thi đua làm toán nhanh
 - Về nhà thực hành so sánh số có hai chữ số.
 - Chuẩn bị: Luyện tập
-------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
CON GÀ
 I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 - Nêu ích lợi của con gà.
 	-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ.
* H khá giỏi phân biệt được gà trống, gà mái, về hình dáng và tiếng kêu.
 II.Đồ dùng dạy học:
	-Một số tranh ảnh về con gà.
-Hình ảnh bài 26 SGK. Phiếu học tập  .
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Quan sát con gà.
Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận của con gà, phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ con gà và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Gà sống trên cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân.
Gà ăn thóc, gạo, ngô.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà không có mũ.
Gà di chuyển bằng chân.
Mình gà chỉ có lông.
Khoanh trước các chữ : a, b, c, e, f, g.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
Cơ thể gà gồm:
Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu.
Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cơ thể gà gồm: đầu, thân, lông, cổ, chân.
	Đầu	Cổ
	Thân	Vẩy
	Tay	Chân
	Lông 
Gà có ích lợi:
Trứng và thịt để ăn.
	Phân để nuôi cá, bón ruộng.
	Để gáy báo thức.
	Để làm cảnh.
	Lông để làm áo
	Lông để nuôi lợn
	Trứng và thịt để ăn
	Phân để nuôi cá, bón ruộng
	Để gáy báo thức
	Để làm cảnh
 - Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: Đầu, mình, lông, mắt, chân  .
Gà di chuyển bằng chân.
Gà trống mào to, biết gáy. Gà mái nhỏ hơn gà trống, biết đẻ trứng. Gà con bé tí xíu.
Thịt, trứng và lông.
3.Vẽ con gà mà em thích.
Giáo viên chữa bài cho học sinh.
 * Hoạt động 2: Đi tìm kết luận:
 MĐ: Củng cố về con gà cho học sinh.
Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà?
Gà di chuyển bằng gì?
Gà trống, gà mái, gà con khác nhau chỗ nào?
Gà cung cấp cho ta những gì? 
 * Hoạt động 3: Củng cố : 
 - HS nhắc lại các bộ phận của con gà và ích lợi của chúng
 - Nêu cách chăm sóc
 - Giáo dục học sinh biết yêu quy` các con vật nuôi trong nhà.
 - Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con gà.
 - Nhận xét. Tuyên dương.
 - Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc gà, cho gà ăn hằng ngày, quét dọn chuồng gà để gà chống lớn.
 - Chuẩn bị: Con mèo.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 NS: 05/03/2011	Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
 ND: 11/03/2011	Tiếng việt
 ÔN TẬP
Sử dụng tài liệu thiết kế
--------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
 - Biết tìm số liền sau của một số
 - Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Que tình, bảng phụ( BT3)
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Bài 1
 - Gọi HS nêu yêu cầu
 - GV đọc từng số, học sinh viết vào vở.
 - HS đọc lại cả bài
* Hoạt động 2: Bài 2
 - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu
 - GV cho HS đếm các số từ 20 đến 99
 - HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
* Hoạt động 3: Bài 3
 - GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu
 - Chia 3 nhóm. HD các nhóm thảo luận, so sánh số
 - Các nhóm thảo luận, làm bài 5’. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
 - Đại diện trình bày
 - Nhận xét, tuyên dương các nhóm
 * Hoạt động 4: Bài 4
 - GV đọc yêu cầu.HD mẫu
 - HS tự làm bài vào vở .
 - Chấm điểm, sửa sai
 * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
 - Đếm các số từ 20 đến 99
 - Nêu cách so sánh
 - Về nhà thực hành đọc, viết và so sánh số
 - Ôn lại các dạng toán đã học (Toán có lời văn; cm; cộng, trừ các số tròn chục)
 - Chuẩn bị bài: Bảng các số từ 1 đến 100.
*RKN:
 	--------------------------------------
Hát
Hòa bình cho bé
BAN GIÁM HIỆU DẠY
-----------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
Nhận định: Thực hiện theo nội dung sổ chủ nhiệm
Phương hướng: Thực hiện theo nội dung sổ chủ nhiệm
Sinh hoạt:
 - HS nắm tên chủ điểm và biết được ý nghĩa của ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
HS tham gia trò chơi dân gian : “ Lò cò”
Giáo dục ATGT: Không chạy xe trong sân trường”
Giáo dục VSMT: Thu gom giấy vụn
Nhận xét tiết sinh hoạt.
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26(6).doc