Giáo án Tuần 27, 28 - Lớp Một

Giáo án Tuần 27, 28 - Lớp Một

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)

I. Mục tiêu

 1.Học sinh hiểu :

Khi nào cần nói cảm ơn- xin lỗi

Vì sao cần nói cản ơn , xin lỗi

Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng .

2.Học sinh biết nói lời cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

3.HS có thái độ

tôn trọng , chân thành khi giao tiếp

quý trọng những ngưới biếtnói lời cảm ơn , xin lỗi

II. Tài liệu và phương tiện

Vở BTĐĐ

Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai

Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ ghép hoa ”

 

doc 55 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 27, 28 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10 -03
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)
I. Mục tiêu
 1.Học sinh hiểu :
Khi nào cần nói cảm ơn- xin lỗi 
Vì sao cần nói cản ơn , xin lỗi
Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng .
2.Học sinh biết nói lời cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3.HS có thái độ 
tôn trọng , chân thành khi giao tiếp 
quý trọng những ngưới biếtnói lời cảm ơn , xin lỗi 
II. Tài liệu và phương tiện
Vở BTĐĐ
Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai
Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ ghép hoa ”
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định 
2.KTBC 
- Các em đã học bài gì ?
- Khi nào cần nói cảm ơn ?
- Khi nào cần nói xin lỗi ?
 GV nhận xét
3.Bài mới 
GV giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1 : Làm BT3 
GV nêu yêu cầu bài tập
 GV kết luận : 
Tình huông1: Cách ứng xử c là phù hợp
Tình huông2: Cách ứng xử b là phù hợp
Hoạt động 2 :Làm bài tập 5
GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ( 1 nhị hoa cảm ơn và 1 xin lỗi ) và các cánh hoa trên đó ghi các tình huống khác nhau
GV chốt lại các tình huóng cần nói cảm ơn , xin lỗi
Hoạt động 3 : Làm BT4 
GV giải thích yêu cầu bài tập
Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ.
Nói xin lỗi khi làm phiền người khác .
GV kết luận chung :
- Cân nói cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ việc gì dù nhỏ .
- Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác .
-Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện sự tôn trong mnh2 và người khác .
4.Củng cố 
Cô vừa dạy bài gì ?
5.Dặn dò 
GV nhận xét tiết học
Thực hiện theo bài học 
Lớp hát
Cảm ơn và xin lỗi
Được quan tâm , giúp đỡ
Khi mắc lỗi , làm phiền
HS quan sát và thảo luận 
HS thảo luận theo nhóm
Đại diễn nhóm báo cáo
Các nhóm thảo luận
HS lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói lời cảm ơn rồi ghép với nhị hoa có ghi từ ‘cảm ơn’’ để thành ‘bông hoa cảm ơn’’ . Đồng thời cũng như vậy làm thành ‘bông hoa xin lỗi ’’
Các nhóm trìnhbày sản phẩm
Cả lớp nhận xét
HS làm bài tập
HS đọc kết quả bài tập
HS lắng nghe
Cảm ơn và xin lỗi
Ngày soạn 10 -03 
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
I.Mục tiêu : 
1.HS hiểu : 
Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ ,tạm biệt khi chia tay .
Cách chào hỏi , cách tạm biệt .
Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối cư xử của trẻ em 
2. HS có thái độ :
Tôn trọng ,lễ độ với mọi người .
Quý trọng những bạn biết chào hỏi , tạm biệt đúng .
3 .HS có kỹ năng , hành vi .
Biết phân biệt hành vi chào hỏi ,tạm biệt đúng với chào hỏi , tạm biệt chưa đúng.
Biết chào hỏi ,tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập đạo đức
Điều 2 công ước quốc tế về quyền trẻ em
Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai
Bài hát con chim vành khuyên
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.KTBC
 Các em đã học bài gì ?
-Khi nào cần nói cảm ơn ?
-Khi nào cần nói xin lỗi ?
GV nhận xét
3.BaØi mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1 : GV cho chơi trò chơi 
“ Vòng tròn chào hỏi ’’
GV đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống . VD :
-2 người bạn gặp nhau
-HS gặp thầy giáo , cô ở ngoài đường
-Em đến nhà bạn chơi và gặp bố mẹ bạn .
-2 người gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn đã bắt đầu .
Sau khi HS đóng vai xong . GV hô “Chuyển dịch ” .Khi đó vòng tròn trong đứng im , vòng ngoài bước sang rái 1 bước , làm thành những đôi mới . Người điều 
khiển tiếp tục đưa ra những điều khiển mới , HS lại đóng vai chào hỏi trong tình huống mới  Cứ như thế trò chơi tiếp tục.
Hoạt động 2 : GV cho HS thảo luận
-Cách chào hỏi rong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau ?
-Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi ? em chào họ và được đáp lại ? Em gặp 1 người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại 
GV kết luận :
-Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay.
-Chào hỏi , tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau 
GV ghi lên bảng :
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét – tuyên dương
Lớp hát
Cảm ơn và xin lỗi
Được quan tâm , giúp đỡ
Làm phiền người khác
1 số HS nhắc
HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau , quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một 
HS thực hiện đóng vai trong các tình huống 
HS thực hiện đóng vai chào hỏi trong tình huống mới
Khác nhau
1 số HS trả lời
HS lắng nghe
Ngày soạn 10 -03 
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu
HS biết cắt , kẻ , dán hình vuông
HS cắt dán hình vuông theo 2 cách.
B/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Một tờ giấy có kẻ ô
- Bút , Thước , Kéo , Hồ .
II.Các hoạt động dạy học
1.Oån định 
2. Bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập
- Nhận xét chuẩn bị DCHT của HS
3. Bài mới :
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 GV nhắc lại 2 cách cắt hình vuông để HS nhớ lại
GV nhắc HS lật mặt trái để thực hành
GV cho HS thực hiện quy trình kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7ô theo 2 cách đã học ở tiết1 
Trong lúc HS thực hành , GV theo dõi , giúp đỡ những HS còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
GV nhận xét tiết học – tuyên dương
4. Củng cố:
Hỏi lại HS GV vừa HD cắt dán hình gì ? HV có mấy cạnh ?
5. Dặn dò – nhận xét:
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau : giấy màu, kéo , hồ , bút , thước ,
HS theo dõi
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Kẻ xong rồi cắt rời hình vuông khỏi tờ giấy màu 
HS dán sản phẩm vào vở
Ngày soạn 10 -03
 CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC
A/ MỤC TIÊU:
- Hs biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác
- Hs cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách
B/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV: -1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô
- 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước để hs hs quan sát
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
HS: -Hs giấy màu có kẻ ô
- 1 tờ giấy vở có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
Bài hình vuông kiểm tra những em tiết trước chưa hoàn hành
2/ Bài mới:
-Gvbhướng dẫn hs quan sát và nhận xét
-Gv gắn hình mẫu lên bảng và hướng dẫn:
-Gv định hướng cho hs quan sát về: hình dạng kích thước của hình tam giác
-Gv gợi ý hình tam giác có 3 cạnh
-Trong đó 1 cạnh của hình tam giác, 1 cạnh của hình chữ nhật, có độ dài là 8 ô, 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện
-Gv hướng dẫn cách kẻ hình tam giác
-Gv gắn tờ giấy kẻ ô lên bảng và gợi ý cách kẻ
-Hình tam giác là một phần của hình chữ nhật có dộ dái 1 cạnh 8 ô
-Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác
-Gv hướng dẫn cắt dời hình tam giác và dánthành sản phẩm.
-Cắt rời hình chữ nhật, sau đó cắt theo đường kẻ AB,BC ta được hình tam gác abc
-Dán hình tam giác thành sản phẩm
3/ Củng cố dặn dò
*Gv nhận xét tiết học:
-1 hs lên vẽ
-kiểm tra 3 em
-hs quan sát hình mẫu
-Hs quan sát theo dõi, gv hướng dẫn
-Hs quan sát làm theo yêu cầu của gv hướng dẫn kẻ hình tam giác
-Hs quan sát làm theo gv hướng dẫn cắt rời hình tam giác
-Hs tập kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy vở có kẻ ô
Ngày soạn 10 -03
CON MÈO
I. Mục tiêu
* HS biết :
- Quan sát , phân biệt được và nói tên các bộ phận của con mèo .
- Nói về một số đặc điểm của con mèo ( lông ,móng vuốt , ria , mắt , đuôi )
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo .
- HS có ý thức chăm sóc mèo ( nếu nhà nuôi mèo )
II. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định
2. KTBC
Các em đã học bài gì ?
Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà ?
Nêu ích lợi của việc nuôi gà ?
GV nhận xét
3.Bài mới
GV hỏi : Nhà em nào có nuôi mèo?
GV cho hs nói vế con mèo nhà mình nuôi: lông màu gì?em có hay chơi với nó không?
Hoạt động 1:HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo.Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo
GV hướng dẫn HS quan sát con mèo mang đến lớp(hay ảnh chụp con mèo trong SGK)
GV yêu cầu HS :
-Mô tả màu lông của con mèo?Khi vuốt ve bộ lông con mèo em cảm thấy như thế nào?
-Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo?
-Con mèo di chuyển như thế nào?
GV giúp đỡ hoạt động của từng nhóm
GV gọi HS trả lời trước lớp
GV kết luận:
Toàn thân mèo được phủ bằng lớp lông mềm và mượt
Mèo có đầu mình đuôi và 4 chân.Mắt mèo to, tròn và sáng,con ngươi giãn to trong bóng tối(giúp mèo nhìn rõ con mồi)và thu nhỏ vào ban ngày khi có nắng.Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa.Răng mèo sắc để xé thức ăn.
Mèo đi bằng 4 chân,bước đi nhẹ nhàng,leo trèo giỏi ,chân mèo có móng vuốt sắc để bắt mồi
Hoạt động 2:HS biết ích lợi của việc nuôi mèo.Biết mô tả hoạt động bắt mồi của con mèo.
GV nêu câu hỏi:
Người ta nuôi mèo để làm gì?
GV yêu cầu HS tìm trong số những hình ảnh trong bài hình ảnh nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi?
Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?
Tại sao em k ... i văn.
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi.
- Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
- Gv cho hs lên bảng làm bài tập : Viết số
Số liền trước Số đã biết Số liền sau
 ....... 55 .......
 ....... 7O .......
 ....... 89 .......
- Gv hỏi hs dưới lớp :
Số liền trước của 79 là số nào ?
Số liền sau của 9O là số nào ?
- Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
 * Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Ở phần a : 
+ Số đầu tiên phải viết là số nào ?
+ Viết đến số nào thì dừng lại ?
+ Các số trong dãy này hơn kém nhau mấy đơn vị ?
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv cho hs làm phần b tương tự 
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán 
-1 hs đọc mẫu cho cả lớp cùng nghe.
-Gv cho hs đọc các số đã cho.
-Gv cho hs đọc và viết thêm các số khác.
-Nhận xét.
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm :
+ Hãy so sánh : 72 ... 76
+ So sánh : 15 ... 1O + 4
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
* Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv yêu cầu hs nói cách giải.
-Gv cho hs làm bài.
-Nhận xét.
*Bài 5 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán.
-Gv cho hs tự làm.
-Gv nhận xét, kiểm tra
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh, và so sánh 2 số bất kỳ “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi.
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : giải toán có lời văn
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs lên bảng thực hiện
-Hs ở dưới trả lời
-Hs : Viết các số
Phần a : Từ 15 đến 25
Phần b : Từ 69 đến 79
-Số 15
-Số 25
-1 đơn vị
-Hs làm
-Hs : Đọc số
-Hs đọc
-Hs : điền số thích hợp vào chổ trống
-Vì 72 và 76 đều có hàng chục giống nhau là 7 chục nên ta so sánh hàng đơn vị là 2 và 6, mà 2 nhỏ hơn 6 nên : 72 < 76
-So sánh hàng chục, hai bên đều có hàng chục là 1 nên ta so sánh hàng đơn vị, bên trái co 5 và bên phải có 4 nên : 15 > 1O + 4
-Hs làm bài.
-Hs : Tự nêu hoặc viết tóm tắt.
-Thực hiện phép cộng : 1O + 8
-Hs làm bài.
-Hs : Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
-Hs làm bài.
-Hs xung phong lên tham gia.
Ngày soạn 10 -03
GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN (TT)
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Củng cố về kỹ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn (bài toán về phép trừ) gồm có:
+ Tìm hiểu bài toán : bài toán đã cho biết những gì ? bài toán đòi hỏi phải tìm gì ?
+ Giải bài toán: thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi ? trình bày bài giải?
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ
- Hs : vở bài tập.
III. Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
- Gv cho hs làm bài tập : Viết số có 2 chữ số giống nhau
< 73 ... 76
> 47 ... 39
 = 19 ... 15 + 4
3/ Bài mới.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày.
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu bài toán.
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết nhà Lan còn lại mấy con gà ta phải làm như thế nào ?
+ Hãy nêu phép trừ đó ?
+ Bài giải gồm có những gì ?
+ Lời của bài giải này là gì ?
- Gv cho hs nêu lại cách trình bày bài giải
- Gv cho hs thực hiện bài giải.
- Gv và hs kiểm tra lại bài giải.
- Gv lưu ý hs viết đơn vị là “ con gà “ vào trong ngoặc đơn để bên phải kết quả.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Thực hành.
* Bài 1 : Gv cho hs đọc bài toán.
- Gv hướng dẫn hs ghi tóm tắt
- Gv hướng dẫn cho hs làm 
- Gv cho hs lên bảng làm và sửa bài,
- Nhận xét.
* Bài 2 và 3 : Gv hướng dẫn hs làm như bài 1.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3 : Củng cố.
- Gv tóm tắt cho hs một số ý chính :
+ Nếu bài toán “hỏi tất cả ... “ thì thực hiện phép tính gì ?
+ Nếu bài toán “hỏi còn lại ...” thì thực hiện phép tính gì ?
- Ngoài ra còn phải dựa vào những gì bài toán cho biết như:
+ Nếu thêm vào hay gộp lại thì thực hiện phép tính cộng.
+ Nếu bớt đi thì chỉ thực hiện phép tính trừ.
- Gv cho hs thi đua trò chơi : làm toán nhanh.
- Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập.
- Xem bài : luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs thực hiện.
- Hs : Nhà Lan có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
- Hỏi nhà Lan còn lại mấy con gà ?
- Làm phép tính trừ.
- 9 - 3 = 6
-Gồm có câu lời giải, phép tính và đáp số.
-Số gà còn lại là :
-Bài giải : Số gà còn lại là :
9 - 3 = 6 (con gà)
Đáp số : 6 (con gà)
- Hs thực hiện
- Bài giải : Số con chim còn lại là :
8 - 2 = 6 (con)
Đáp số : 6 (con)
- Phép cộng.
- Phép trừ
- Hs thi đua.
Ngày soạn 10 -03
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
* Giúp hs
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn.
- Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi đến 2O
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi.
- Hs : vở bài tập.
III. Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
- Gv cho hs lên bảng làm bài tập
- Gv cho 1 hs tự tóm tắt bài toán.
- Gv cho 1 hs trình bày cách làm
- Gv cho 1 hs giải bài toán.
- Gv chữa bài
- Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới
Gv giới thiệu và ghi tựa bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs làm tương tự bài 1
*Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm 
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs :
-Gv cho hs làm bài.
-Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi.
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : luyện tập 
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs lên bảng thực hiện.
-Hs : tự điền số để hoàn chỉnh phần tóm tắt
-Hs làm
-Hs : điền số vào chỗ trống
-Hs làm bài
-Hs : đặt bài toán theo tranh vẽ và tìm lời giải
-Hs làm bài.
-Hs xung phong lên tham gia.
Ngày soạn 10 -03
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 Giúp hs
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn.
II . Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi.
- Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Gv cho hs lên bảng làm bài tập
-Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
*Bài 2 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm 
-Gv cho hs làm bài
-Nhận xét.
*Bài 3 : Gv cho hs làm tương tự bài 1
*Bài 4 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs :
-Gv cho hs làm bài.
-Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi.
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : luyện tập chung
-Nhận xét tiết học.
Hát.
-Hs lên bảng thực hiện
-Hs : tự điền số để hoàn chỉnh phần tóm tắt
-Hs làm
-Hs : tự tóm tắt bài toán và giải.
-Tóm tắt : Có 9 bạn
 Số bạn nữ là 5 bạn
 Số bạn nam ... bạn
-Bài giải : Số bạn nam của tổ em là
9 - 5 = 4 (bạn)
Đáp số : 4 (bạn)
-Hs thực hiện
-Hs : đặt bài toán theo tranh vẽ và tìm lời giải
-Hs làm bài.
-Hs xung phong lên tham gia.
Ngày soạn 10 -03
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp hs
- Rèn luyện kỹ năng lập bài toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị :
- Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi.
- Hs : vở bài tập.
III . Các hoạt động :
1/ Oån định.
2/ KTBC.
- Gv cho hs lên bảng làm bài tập : Lan hái được 16 bông hoa, Lan cho bạn 5 bông hoa. Hỏi Lan còn lại mấy bông hoa ?
- Gv nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới.
Gv giới thiệu và ghi tựa bài
 * Hoạt động 1 : Luyện tập.
*Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét.
-Gv sửa bài, nhận xét.
-Gv cho hs làm tương tự với các bài còn lại
*Bài 2 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán.
-Gv hướng dẫn hs làm 
+ Có tất cả bao nhiêu con Thỏ ?
+ Có mấy con chạy đi ?
+ Ta phải đặt câu hỏi như thế nào ?
-Gv cho hs nêu tóm tắt và làm bài
-Tóm tắt : Có 8 con Thỏ
 Chạy đi 3 con Thỏ
 Còn lại .... con Thỏ ?
-Nhận xét
* Hoạt động 2 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua trò chơi “ tóm tắt nhanh “.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv cho hs tham gia trò chơi.
-Gv cho điểm, nhận xét.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập.
-Xem bài : phép cộng trong phạm vi 1OO
-Nhận xét tiết học.
Hát.
- Hs lên bảng thực hiện.
-Hs : Nhìn vào tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán, và giải bài toán
-Trong bến có 5 ôtô đang đỗ, có thêm 2 ôtô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ôtô ?
-Bài giải : Số ôtô có tất cả là :
5 + 2 = 7 (ôtô)
Đáp số : 7 (ôtô)
-Hs : Nhìn tranh vẽ, tóm tắt bài toán, rồi giải bài toán.
-8 con
-3 con
-Hỏi còn lại bao nhiêu con Thỏ ?
-Bài giải : Số Thỏ còn lại là :
8 - 3 = 5 (con Thỏ)
Đáp số : 5 (con Thỏ)
-Hs xung phong lên tham gia.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27-28.doc