Giáo án Tuần 3 - Khối 3

Giáo án Tuần 3 - Khối 3

 Tiếng việt:

Bài 8: l - h

I/ Mục tiêu :

- Đọc được: l, h, lê, hè, từ ngữ và câu ứng dụng

- Viết được l, h, lê, hè. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:le le.

- Yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin ,đọc to, rõ ràng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK.

- HS: Sách, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Tiết trước ta học bài gì?

- Cho HS đọc và viết: ê, v, bê, ve.

- Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.

- GV nhận xét ghi điểm

3/ Dạy bài mới.

3.1. Giới thiệu bài

- GV cầm quả lê và bức tranh vẽ cảnh ngày hè hỏi:

 + Cô có cái gì ?

 + Trong chữ lê, hè có âm và dấu thanh nào đã học?

- Hôm nay, các em học các con chữ, âm mới: l- h

- GV ghi tựa bài.

 

doc 45 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Thứ hai, 29/08/2011
 Tiếng việt:
Bài 8: l - h
I/ Mục tiêu : 
- Đọc được: l, h, lê, hè, từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được l, h, lê, hè. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:le le.
- Yêu thích môn Tiếng Việt, tự tin ,đọc to, rõ ràng.
II/ Đồ dùng dạy học: 	
- GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK.
- HS: Sách, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
Hoạt động hoc
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước ta học bài gì?
- Cho HS đọc và viết: ê, v, bê, ve.
- Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- GV nhận xét ghi điểm 
3/ Dạy bài mới.
3.1. Giới thiệu bài 
- GV cầm quả lê và bức tranh vẽ cảnh ngày hè hỏi:
 + Cô có cái gì ?
 + Trong chữ lê, hè có âm và dấu thanh nào đã học?
- Hôm nay, các em học các con chữ, âm mới: l- h
- GV ghi tựa bài.
3.2. Dạy chữ ghi âm.
@ Hướng dẫn âm: l
Nhận diện chữ: l
- GV viết lên bảng chữ l và nói: Chữ l gồm một nét khuyết trên viết liền với nét móc ngược.
- Yêu cầu học sinh tìm chữ l trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
Phát âm và đánh vần tiếng:
 * Phát âm l
- GV hướng dẫn và phát âm mẫu: lưỡi cong lên chạm lợi, hơi phát ra hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ.
- Gọi HS phát âm.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đánh vần tiếng
- Có ê muốn có tiếng lê ta làm thế nào? 
- Cài tiếng lê. 
- GV viết tiếng lê trên bảng.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng lê.
- GV hướng dẫn đánh vần: lờ- ê- lê.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
- Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi bảng: lê 
- GV chỉ HS đọc. 
Hướng dẫn âm: h
Nhận diện chữ: h
- GV viết lên bảng chữ h và nói: Chữ h gồm một nét khuyết trên viết liền với nét móc hai đầu.
- Yêu cầu HS so sánh chữ l với chữ h?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu học sinh tìm chữ h trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
Phát âm và đánh vần tiếng:
 * Phát âm h
- GV hướng dẫn và phát âm mẫu: hơi ra từ họng, xát nhẹ
- Gọi HS phát âm.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Đánh vần tiếng
- Có h muốn có tiếng hè ta làm thế nào? 
- Cài tiếng hè. 
- GV nhận xét.
- GV viết tiếng hè trên bảng.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng hè.
- GV hướng dẫn đánh vần: hờ- e- he – huyền-hè.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
- Tranh vẽ gì ? 
- GV ghi bảng: hè 
- GV chỉ HS đọc. 
Hướng dẫn viết chữ:
- Hướng dẫn viết: l, h, lê, hè.
 l h 
 lê hè 
- Lưu ý nét nối.
- GV nhận xét.
Đọc tiếng ứng dụng:
- Ghi lên bảng tiếng ứng dụng.
- Hãy tìm và gạch chân các tiếng có vần vừa học.
lê lề lễ
he hè hẹ
- Gọi HS đọc.
- GV giải thích các tiếng.
- Đọc toàn bảng
4. Củng cố tiết 1:
Tiết 2
a) Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS đọc các tiếng ứng dụng.
- Luyện câu: 
 + Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
 + GV nêu nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng
 Hãy tìm cho cô tiếng chứa âm vừa học?
 GV gạch dưới những tiếng chứa âm vừa học.
 Gọi đánh vần tiếng hè đọc trơn tiếng.
 Gọi đọc trơn toàn câu.
 + GV nhận xét.
b) Luyện viết:
- GV lưu ý tư thế ngồi viết.
- GV: Hướng dẫn viết l, h, lê, hè
- GV cho HS viết vào vở tập viết
- Nhận xét cách viết.
c) Luyện nói: 
- Chủ đề luyện nói hôm nay là “le le”.
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói.
- GV hỏi:
 + Tranh vẽ ai?
 + Các con vật trong tranh đang làm gì? ở đâu?
 + Trông chúng giống con gì?
- GV nhận xét.: Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống con vịt nhưng nỏ hơn, mỏ nhọn hơn. Nó chỉ có ở một số vùng ở nước ta, chủ yếu sống dưới nước.
4.Củng cố, dặn dò: 
 a) Củng cố: 
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
- Tìm tiếng chứa âm mới học.
b) Dặn dò:
- Đọc và viết thành thạo bài âm l, h 
- Xem trước bài sau 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS trả lời.
- Học sinh đọc và viết bài.
HS đọc trơn câu ứng dụng và tìm tiếng chứa âm ê, v.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nhắc tựa bài
- Lắng nghe.
- HS tìm trong bộ chữ và đưa lên cho GV kiểm tra.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS phát âm (cá nhân, lớp).
- Thêm âm ê đứng sau âm l
- Lớp cài. 
- Tiếng lê gồm âm l đứng trước và âm l đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, đồng thanh).
- HS trả lời.
- HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) 
- HS đọc: lờ
 lờ-ê-lê
 lê
- Lắng nghe.
+ Giống nhau: đều có nét khuyết trên
+ Khác nhau: Âm h có nét móc hai đầu
- HS tìm trong bộ chữ và đưa lên cho GV kiểm tra.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS phát âm (cá nhân, lớp).
- Thêm âm e đứng sau âm h và dấu huyền trên e
- Lớp cài. 
- Tiếng hè gồm âm h đứng trước và âm e đứng sau và dấu huyền trên e.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, tổ, đồng thanh).
- HS trả lời.
- HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh) 
- HS đọc: h
 hờ-e-he–huyền-hè hè
- Cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi.
- HS tìm và gạch chân các tiếng có âm vừa học.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- HS thảo luận.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS tìm.
- 3 HS đọc câu ứng dụng
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS đọc.
- HS trả lời
- HS đọc.
- Lắng nghe.
 Toán
 Bài: Luyện tập
 I/ Mục tiêu: 
- Nhaän bieát caùc soá trong phaïm vi 5. Ñoïc, vieát, ñeám caùc soá trong phaïm vi 5
- Hoïc sinh laøm caùc baøi taäp 1, 2, 3 / 16 saùch giaùo khoa. Caùc baøi taäp coøn laïi daønh cho hoïc sinh khaù, gioûi.
- HS làm toán đúng, chính xác.
 II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: bài soạn, SGK, 
 - HS: SHS, bảng con, 
 III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động hoc
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:.
- Tiết trước ta học bài gì?
- Gọi 2 HS lên bảng. Dưới viết vào bảng con các số 1,2,3,4,5.
- Nhận xét- ghi điểm.
3/ Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
3.2. Luyện tập:
Bài 1: Số (HS viết vào SGK)
-GV nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đếm số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét
Bài 2: số (thảo luận nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu: đếm số lượng que diêm rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- HS thảo luận theo nhóm đôi làm vàoSGK
- Gọi HS trình bày miệng.
- GV nhận xét.
Bài 3: Số (HS làm vào vở)
- GV nêu yêu cầu: điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi) Viết (theo mẫu)
4. Củng cố, dặn dò:
a/ Củng cố: 
- Hỏi lại bài.
- Yêu cầu HS tìm trong lớp những đồ vật nào có số lượng theo yêu cầu của GV.
b/ Nhận xét tiết học- Dặn dò.
- Hát
- 2 HS lên làm trên bảng lớp.
- HS nhắc tựa bài.
- Viết vào SGK
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 
- Các nhóm trình bày.
- HS làm vào vở
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
 Đạo đức
 Bài: Gọn gàng sạch sẽ ( tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa sạch sẽ.
- Học sinh thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác. 
*Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh
II/ Đồ dùng dạy học: 	
Vở bài tập Đạo đức 1. Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
ổn định
Kieåm tra baøi cuõ : 
- Tieát tröôùc em hoïc baøi ñaïo ñöùc naøo?
- Em coù thaáy vui khi mình laø HS lôùp moät khoâng?
- Nhaän xeùt baøi cuõ.
3.Baøi môùi: 
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài và ghi tựa bài 
* Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Cách tiến hành:
GV: Yeâu caàu HS quan saùt vaø neâu teân nhöõng baïn coù ñaàu toùc quaàn aùo goïn gaøng, saïch seõ khoâng ? Vì sao em cho raèng baïn ñoù goïn gaøng, saïch seõ?
-GV choát laïi nhöõng lyù do HS neâu vaø khen nhöõng em coù nhaän xeùt chính xaùc.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1.
Mục tiêu: phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa sạch sẽ.
Cách tiến hành
GV giải thích yêu cầu bài tập
HS làm việc cá nhân
HS trình bày ý kiến theo yêu cầu: Theá naøo laø chöa goïn gaøng saïch seõ, neân söûa nhö theá naøo ñeå trôû thaønh ngöôøi goïn gaøng, saïch seõ?
-GV nhận xét và hỏi?
+ Ăn mặc gọn gang sạch sẽ thể hiện điều gì?
- GV kết luận.
*Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2.
Mục tiêu: HS biết cách ăn mặc phù hợp
Cách tiến hành
 -Yeâu caàu HS choïn aùo quaàn phuø hôïp cho baïn nam vaø nöõ trong tranh.
- HS làm bài
-HS trình bày
Kết luận:
Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng
Không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: 
- Hỏi tên bài.
+ Maëc nhö theá naøo goïi laø goïn gaøng saïch seõ ?
+ GV nhaän xeùt vaø toång keát tieát hoïc
 - Nhận xét, tuyên dương. 
b. Dặn dò: 
- Học bài, xem bài mới.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-HS trả lời.
HS nhắc tựa bài.
HS quan sát trả lời câu hỏi của GV.
HS trả lời.
 + Môøi caùc baïn ñoù ñöùng leân cho caùc baïn khaùc xem coù ñuùng
 +AÙo quần gọn gaøng saïch seõ laø khoâng coù veát baån,uûi thaúng, boû aùo trong quaàn vaø coù ñeo thaét löng. Deùp saïch seõ, khoâng ñính buøn ñaát,...
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp
- HS nhaéc laïi giaûi thích treân vaø neâu ví duï 1 baïn chöa goïn gaøng, saïch seõ.
- HS laøm baøi taäp 
- Caû lôùp theo doõi vaø cho lôøi nhaän xeùt.
HS trả lời
-HS lắng nghe.
-HS laøm baøi taäp
-HS trình bày
-HS lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Thực hiện ở nhà.
 Buổi chiều:
Tiếng việt ( T T )
 Luyện đọc các âm đã học.
I,Mục tiêu: 
Luyên cho hs biết đọc các âm đã học một cách thành thạo.
II, Lên lớp:
 - GV hướng dẫn các em đọc các âm đã học, đọc theo cn, nhóm, cả lớp.
 -HS khá tự đọc gv nhân xét tuyên dương các em.
 -GV kèm hs trung bình, yếu đọc.
 -GV khuyến khích các em tự nhẩm đọc.
III,Củng cố - dặn dò.
 Tiết 2.
Tiếng việt (TT )
 Luyện viết các chữ đã học.
I,Mục tiêu:
Luyện cho hs biết viết các con chữ đã học một cách thành thạo,biết trình bày đẹp.
II,Các hoạt động dạy học.
GV hướng dẫn hs viết vào bảng ... ng:
 * Phát âm a.
- GV phát âm mẫu và hướng dẫn phát âm: Miệng mở to nhất, môi không tròn.
- GV phát âm mẫu: âm a.
* Đánh vần tiếng cá.
- GV: Cô có âm a muốn có tiếng cá ta tìm thêm âm và dấu thanh nào? 
- GV nhận xét.
- GV viết tiếng cá trên bảng.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng cá.
- GV hướng dẫn đánh vần: cờ - a – ca – sắc – cá.
- GV chỉnh sữa cho học sinh. 
GV giới thiệu tranh vẽ và viết tiếng cá trên bảng.
- GV chỉ bảng từ dễ đến khó để HS đọc lại bài.
- Vừa rồi ta học bài gì?
Hướng dẫn viết chữ:
- Hướng dẫn viết âm, tiếng: i, a
 + GV nhận xét.
- Hướng dẫn viết tiếng:bi,cá. Lưu ý: nét nối giữa b và i.
 + GV nhận xét. 
Dạy tiếng ứng dụng:
- Ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la .
- Hỏi: trong các tiếng có âm nào vừa học?
- Yêu cầu HS đọc
Dạy từ ngữ ứng dụng.
- Ghi lên bảng: bi ve, ba lô.
- GV giải thích các từ ngữ.
- Yêu cầu HS đọc.
- Đọc toàn bảng.
 3.Củng cố, dặn dò tiết 1
 a) Củng cố.
- Hôm nay ta học âm gì?
- GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài.
- Tìm tiếng mang âm mới học?
 + Yêu cầu HS đọc tiếng mới.
 + GV ghi lại âm HS tìm.
 + GV nhận xét.
 b) Dặn dò.
- Đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
3.3. Luyện tập.
 a) Luyện đọc 
- Yêu cầu HS phát âm: i, bi, a, cá.
- Yêu cầu HS đọc các từ, tiếng ứng dụng.
- Luyện câu: 
 + Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra câu ứng dụng
 + GV nêu nhận xét và cho HS đọc câu ứng dụng.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 + Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.
 + GV nhận xét.
 b) Luyện viết:
- GV cho HS luyện viết ở vở TV.
- GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
- Nhận xét cách viết.
c) Luyện nói: 
- Chủ đề luyện nói là gì ?
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đó là những cờ gì?
+ Cờ Tổ quốc có màu gì? ở giữa lá cờ có hình gì? Màu gì? Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu?
+ Lá cờ Hội có những màu gì?
+ Lá cờ Đội có những màu gì? Nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì?
+ Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố. dặn dò : 
 a) Củng cố: 
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
- HS tìm tiếng chứa chữ vừa học.
b) Dặn dò:
- Đọc và viết thành thạo bài âm i, a và tìm tiếng âm mới học.
- Xem trước bài m, n 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhóm 1: viết lò cò; nhóm 2: viết vơ cỏ.
- 1 HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
- Theo dõi và nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe.
- Tìm chữ i trong bộ chữ.
- HS lắng nghe.
- HS phát âm (cá nhân, lớp).
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Tiếng bi có âm b trước và âm i đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp)
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp)
- HS lắng nghe.
- Tìm chữ i trong bộ chữ.
- Giống nhau: đều có nét móc ngược.
- Khác nhau: Âm a có nét cong hở phải, âm i có thêm dấu chấm trên đầu.
- HS lắng nghe.
- HS phát âm (cá nhân, lớp).
- Để có tiếng cá ta tìm thêm âm c và dấu sắc.
- HS theo dõi.
- Tiếng cá gồm có âm c trước và âm a đứng sau dấu sắc trên âm a.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp)
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp)
- Âm i,a.
- Cả lớp viết bảng con: i, a.
- Cả lớp viết bảng con: bi,cá.
- HS trả lời.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp)
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp)
- HS trả lời.
- HS đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp)
- HS thảo luận cặp đôi tìm tiếng mới.
- HS nêu tiếng mới.
- HS lắng nghe.
- Toàn lớp thực hiện (cá nhân, lớp)
- HS trả lời.
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- 3 HS đọc lại.
- HS đánh vần, HS đọc trơn.
- HS viết.
- “lá cờ”
- HS trả lời.
- HS dọc.
- HS tìm tiếng mới
- Lắng nghe.
 Tự nhiên - Xã hội
 Nhận biết các vật xung quanh 
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Nhận xét, mô tả được nét chính của các vật xung quanh.
	-Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.
— Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình. Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. Phát triển kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
	-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II.Phương tiện dạy học:
-Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, quả bóng, tranh minh họa ở sgk .
III.Tiến trình dạy học :
1/. Kiểm tra bài cũ : Chuùng ta ñang lôùn
+ Caùc em tuy baèng tuoåi vôùi nhau nhöng lôùn leân nhö theá naøo? 
+ Caùc em caàn laøm gì ñeå baûo veä söùc khoûe ? 
- Nhaän xeùt chung.
2. Dạy bài mới:
a/ Khám phá:
Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Troø chôi “Nhaän xeùt caùc vaät xung quanh”:
- GV nêu cách chơi: Duøng khaên maët che maét 1 baïn, laàn löôït ñaët tay vaøo caùc vaät vaø moâ taû xem ñoù laø caùi gì? Ai ñoaùn ñuùng taát caû à thaéng
à GV : Qua troø chôi, chuùng ta thaáy ngoaøi vieäc söû duïng maét ñeå nhaän bieát coøn coù theå duøng caùc boä phaän khaùc ñeå nhaän bieát caùc vaät xung quanh. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà ñieàu ñoù.
- GV ghi töïa baøi.
- HS chơi.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc tựa bài.
Hoạt động 2: Quan saùt hình/SGK hoaëc vaät thaät.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giaùo vieân höôùng daãn quan saùt:
- Quan saùt vaø noùi veà hình daùng, maøu saéc, söï noùng, laïnh, saàn suûi, nhaün boùng  cuûa caùc vaät xung quanh maø caùc em nhìn thaáy trong hình / SGK (hoaëc maãu vaät cuûa GV)
- Moät soá HS chæ caùc vaät tröôùc lôùp (veà hình daùng, maøu saéc, muøi vò )
- Ñeå bieát ñöôïc nhôø ñaâu maø ta nhaän bieát ñöôïc caùc vaät xung quanh mình,ta sang hoaït ñoäng 2.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Töøng caëp quan saùt vaø noùi cho nhau nghe
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giaùo vieân ñaët caâu hoûi thaûo luaän :
+ Nhôø ñaâu baïn bieát ñöôïc maøu saéc cuûa vaät?
+ hình daùng cuûa vaät
+ muøi vò cuûa vaät
+ .vò cuûa thöùc aên
+ moät vaät laø cöùng, meàm, saàn suøi, mòn maøng ?
+ . Nghe ñöôïc tieáng chím hoùt, tieáng choù suûa
à Cô theå chuùng ta coù raát nhieàu boä phaän ñoùng 1 vai troø quan troïng trong nhaän bieát caùc vaät xung quanh nhö : maét, tai, mieäng, muõi, löôõi, tay (da)
 + Nhö vaäy ñieàu gì seõ xaûy ra khi maét chuùng ta bò hoûng ?
 + Tai chuùng ta bò ñieác
 + Neáu muõi, löôõi, da cuûa chuùng ta bò maát caûm giaùc?
à Nhôø coù maét (thò giaùc) muõi (khöùu giaùc), tai (Thính giaùc), löôõi (vò giaùc) , da (xuùc giaùc) maø chuùng ta nhaän bieát ñöôïc caùc vaät xung quanh. Neáu 1 trong caùc giaùc quan ñoù bò hoûng thì chuùng ta khoâng theå nhaän bieát ñöôïc ñaày ñuû caùc vaät xung quanh
GDTT : Vì vaäy, chuùng ta caàn phaûi baûo veä vaø giöõ gìn an toaøn cho caùc giaùc quan cuûa cô theå. Traùnh chôi nhöõng troø chôùi nguy hieåm laøm toån thöông ñeán noù.
- GV hỏi:
 + Neâu teân caùc giaùc quan tham gia nhaän bieát caùc vaät xung quanh ? 
 + Neáu 1 trong caùc giaùc quan ñoù bò hoûng thì ñieàu gì seõ xaõy ra?
- Nhaän xeùt.	 
- Hoïc taäp : hoïc nhoùm baøn
- Maét
- Maét
- Muõi
- Löôõi
- Da
- Tai
- Khoâng nhìn thaáy
- Khoâng nghe
- Khoâng ngöûi, neám, caûm giaùc ñöôïc
- Hoïc sinh laéng nghe.
- 5 giaùc quan : maét, tai, muõi, mieäng, da.
- Hoïc sinh traû lôøi.
- Củng cố : 
+ Hỏi tên bài?
+ Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: Về nhà thực hành bảo vệ mắt và tai.
Mỹ thuật :
	 BÀI 3 : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết ba màu: Đỏ - vàng - lam.
- Biết vẽ màu vào hình đơn giản, vẽ được ken hình, không chiếm ra ngoài hình vẽ . 
- Yêu mến cái đẹp, giữ gìn tạo ra cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
 + GV: - Một số tranh ảnh có ba màu Đỏ - vàng - lam. 
 - Một số đồ vật cú màu Đỏ - vàng - lam.
+ HS : - Vở tập vẽ.
 - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: - Hỏt
2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: 
 * Nội dung bài:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
a.HĐ1. Giới thiệu màu sắc :	
- Có 3 màu cơ bản: Đỏ - vàng - lam.
- Đây là màu gì ?
- Kể tên các đồ vật ở xung quanh có màu ( Đỏ - vàng - Lam ).
* Giáo viên kết luận :
Mọi vật xung quanh ta đều có màu sắc, màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
b.HĐ2. Thực hành :
- Hình 2 ở vở tập vẽ vẽ gì ?
- Hình 3 vẽ gì ?
- Hình 4 vẽ gì ?
- Theo em lá cờ phải tô mấy màu ? là những màu nào ?
- Quả xoài có thể tô màu gì ?
- Dãy núi tô màu gì ?
- Khi tô nên tô như thế nào cho đẹp ?
- GV quan sát nhắc nhở HS cách tô màu.
c.HĐ3. Nhận xét đánh giá:
- GV thu một số bài cùng học sinh nhận xét về:
- Cách vẽ màu.	
- Màu: Đỏ - vàng - lam.
- Mũ (màu đỏ) bút (màu xanh) quả bóng(màu vàng). Trong hộp sáp màu có màu đỏ, vàng, lam. 
- Vẽ lá cờ.
- Vẽ quả xoài.
- Vẽ núi.
- Lá cờ tô hai màu: Màu vàng tô ngôi sao, còn màu đỏ tô lá cờ.
- Có thể tô màu xanh (quả xanh) màu vàng (quả chín).
- Màu xanh lam hoặc màu tím.
- Phải tô màu xung quanh trước, ở giữa sau. Tô màu không chờm ra ngoài nét.
- HS vẽ màu vào hình 2,3,4 vở tập vẽ.
- HS nhận xét bài của bạn.
+ Bài đẹp: Đã biết cách chọn màu đúng, tô đẹp, kín hình...
+ Bài chưa đẹp: Tô màu bị chờm ra ngoài hình.
 4. Dặn dò :
Quan sát mọi vật và gọi tên màu của nó ( Lá cây, hoa, quả...)
Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu 
- Đánh giá lại quá trình học tập của HS trong tuần
- Triển khai kế hoạch tuần tới. 
- HS biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung sinh hoạt
III/ Sinh hoạt:
1. Ổn định: HS văn nghệ 5 phút.
2. Đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần 
* Ưu điểm 
- HS ý thức vệ sinh thân thể, trang phục gọn gàng, sạch sẽ, lớp học sạch sẽ, đi học đều, đúng giờ:.............................................................................................................................. 
- Chuẩn bị bài ở nhà, học bài, làm bài tập đầy đủ. Xây dựng bài tốt, ngồi học có sự chú ý nghe nghe cô giáo giảng bài.
* Khuyết điểm: 
- Sách, vở, đồ dùng học tập chưa đầy đủ
- Chuẩn bị bài ở nhà chưa chu đáo
- Trong giờ học một số em hay nói chuyện.
 3. Kế hoạch tuần tới:
 - Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu, rèn chữa viết cho HS yếu.
 - Học và làm bài tập trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(13).doc