TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục tiêu:
*Kiến thức- Kỹ năng:
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
-Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK )
*KNS: Xác định giá trị. Nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán. Lắng nghe tích cực
*Thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
*Phương php: Động no. Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, chia sẻ thơng tin, trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực.
2. Học sinh:
- SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
TUẦN 30 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu: *Kiến thức- Kỹ năng: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tĩc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối dịng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? -Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ) *KNS: Xác định giá trị. Nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán. Lắng nghe tích cực *Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. *Phương pháp: Động não. Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, chia sẻ thơng tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. Học sinh: SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Học sinh đọc bài: Chú công. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? Sau hai ba năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào? Đuôi chú công đẹp thế nào? Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Chuyện ở lớp. *Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Giáo viên đọc mẫu lần 1. Nêu từ ngữ cần luyện đọc. *Giáo viên ghi: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. *Hoạt động 2: Ôn vần uôt – uôc. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Tìm tiếng trong bài có vần uôt. Phân tích tiếng vuốt. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt – uôc. *Giáo viên ghi bảng. Cho học sinh làm bài tập tiếng Việt. Hát. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp. Học sinh dò theo. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc từ. Luyện đọc câu theo hình thức tiếp sức. Luyện đọc đoạn, bài. Thi đọc trơn từng khổ thơ. Hoạt động lớp. vuốt tóc. Học sinh nêu. Học sinh đọc trơn. Ghi tiếng có chứa vần uôc – uôt. Điền đúng vần uôt – uôc. Học sinh quan sát tranh và điền. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Học sang tiết 2. *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc. Phương pháp: động não, đàm thoại. Giáo viên đọc mẫu lần 2. Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? Học sinh đọc đoạn 3. Mẹ nói gì với bạn nhỏ? Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn? *Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: đàm thoại, luyện nói. Nêu đề tài luyện nói. Cho học sinh chơi trò chơi đóng vai. Cách thực hiện: Gọi 2 học sinh lên bảng: Treo tranh lên, trò chuyện với nhau. + Bố: Bạn nhỏ làm việc gì ngoan? + Con: Bạn nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác. + Bố: Con đã làm được việc gì ngoan ở lớp? Giáo viên nhận xét cho điểm. Củng cố: Thi đua đọc trơn cả bài. Về nhà con sẽ kể chuyện gì cho bố mẹ nghe? Dặn dò: Đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Mèo con đi học. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh dò. Học sinh đọc khổ 1 và 2. chuyện bạn Hoa không thuộc bài, . Mẹ không nhớ chuyện bạn kể. Đọc cả bài. mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn. Hoạt động lớp. ở lớp em đã ngoan ngoãn như thế nào? Học sinh nhận vai: bố và con. Học sinh đóng vai bố và con. Lớp nhận xét. Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi đua đọc. Nhận xét. ____________________________________ TỐN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I.Mục tiêu: *Kiến thức- Kỹ năng: - Biết đặt tính và làm tính trừ số cĩ hai chữ số ( khơng nhớ ) dạng 65 – 30 , 36 – 4 *Thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng gài. Que tính. Học sinh: Bộ đồ dùng. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con: 65 – 23 = 57 – 34 = 95 – 55 = Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học làm phép trừ trong phạm vi 100. *Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30: Phương pháp: đàm thoại, thực hành. Lấy 65 que tính. 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 65. Lấy 30 que tính. 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 30. Lập phép tính trừ: 65 – 30 *Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4: Thực hiện tương tư. *Hoạt động 3: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột. Bài 2: Yêu cầu gì? Bài 3: Yêu cầu gì? Củng cố: Thi đua: Ai nhanh hơn? Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm: 40 – 20 62 – 42 98 – 78 57 – 13 89 – 45 76 – 32 28 – 7 36 – 15 47 - 26 Nhận xét. Dặn dò: Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở 2. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. Học sinh làm bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh lấy 65 que. 6 chục và 5 đơn vị. Học sinh lấy. 3 chục và 0 đơn vị. Học sinh thành lập phép tính dọc và tính. Hoạt động lớp, cá nhân. Tính. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Đúng ghi đ, sai ghi s Làm bài vào phiếu (5nhóm) Tính nhẩm. Học sinh làm bài, sửa bài miệng. Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử ra 6 em lên tham gia. Nhận xét. ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA O – Ô – Ơ - P I.Mục tiêu: Kiến thức- Kỹ năng: - Tơ được các chữ hoa: O, Ơ, Ơ - P -Viết đúng các vần:uơt, uơc; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) Thái độ: -Luôn kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng chữ mẫu. Học sinh: Vở viết. Bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Thu chấm phần bài viết ở nhà của học sinh. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ. P Hoạt động 1: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ.P Phương pháp: quan sát, thực hành. Treo các chữ hoa O, Ô, Ơ. P Các chữ trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Giáo viên viết mẫu và nêu lại quy trình viết. Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: luyện tập, quan sát. Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các từ ứng ngữ dụng: Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập. Nêu tư thế ngồi viết. Giáo viên khống chế cho học sinh viết từng dòng. Giáo viên theo dõi va nhắc nhở các em. Củng cố: Trò chơi: Thi đua tìm tiếng có vần uôc – uôt. Nhận xét. Dặn dò: Về nhà viết phần B. Hát. Học sinh nộp vở. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Học sinh theo dõi. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. Phân tích tiếng có vần uôc – uôt. Nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh viết vở. Học sinh cử đại diện lên thi đua. Đội nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng. CHÍNH TẢ (tập chép) CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu: Kiến thức- Kỹ năng: - Nhìn sách hoặc nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng các vần: uơt, uơc chữ c, k vào chổ trống - Bài tập: 2, 3 ( SGK ) Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Vở viết. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Chấm vở của học sinh về nhà viết lại bài. Viết bảng con: vuốt tóc, chẳng nhớ, ngoan, nghe. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết chính tả bài: Chuyện ở lớp. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Giáo viên treo bảng phụ có đoạn viết. Giáo viên đọc cho học sinh viết vở. Giáo viên đọc lại bài. Chấm 1 số vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. Nêu yêu cầu bài 2. Nhìn tranh, cho biết tranh vẽ gì? Bài 3 yêu cầu gì? Nêu quy tắc viết k. Củng cố: Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. Dặn dò: Học thuộc quy tắc chính tả. Những em viết sai về nhà viết lại bài. Hát. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đoạn viết. Tìm tiếng khó viết. Học sinh viết bảng con. Học sinh chép bài chính tả vào vở. Học sinh soát lỗi và sửa ra lề đỏ. Hoạt động lớp. Điền uôc – uôt. Em be vuốt tó, con chuột đang ăn. Học sinh làm bài. Điền c hay k. Học sinh nêu, làm bài. ____________________________ TỐN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: *Kiến thức- Kỹ năng: - Biết đặt tính , làm tính trừ , tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( khơng nhớ ) *Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở . III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con: 83 – 40 76 – 5 57 – 6 65 - 60 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh đặt các số phải thẳng cột với nhau. Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Trước khi điền ta làm sao? Bài 4: Đọc đề bài. Tóm tắt rồi giải. Tóm tắt Có: 35 bạn Có: 20 bạn nữ Có :..bạn nam? Củng cố: Bài 5:Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo. Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy có các phép tính và kết quả đúng. Nhận xét. Dặn dò:Chuẩn bị: Các ngày trong tuần lễ. Hát. Học sinh làm vào bảng con. 2 em làm ở bảng lớp. Hoạt động lớp. ... trong tháng, tên tháng. -HS thảo luận nhóm đôi và đại diện lên bảng điền. -Đọc thời khoá biểu lớp em -Tiếp nối nhau đọc Học sinh cử đại diện lên thi đua điền vào chỗ chấm. Đội nào điền nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận xét. ________________________________ THỦ CƠNG CẮT DÁN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I.Mục tiêu : *Kiến thức-Kỹ năng: - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. -Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. -Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. II. Chuẩn bị: - GV : Các nan giấy và hàng rào mẫu. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét 3. Bài mới :Giới thiệu: Cắt, dán hàng rào đơn giản Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Mục tiêu : Cho học sinh quan sát và nhận xét hình mẫu. Giáo viên treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát,hỏi : Hàng rào có mấy nan giấy? Mấy nan đứng? Mấy nan ngang? Khoảng cách của mấy nan đứng mấy ô? Giữa các nan ngang mấy ô? Nan đứng dài? Nan ngang dài? Hoạt động 2 : Hướng dẫn kẻ,cắt các nan giấy. Mục tiêu : Học sinh biết kẻ,cắt các nan trên giấy trắng.Lật trái tờ giấy trắng có kẻ ô,kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. Giáo viên hướng dẫn kẻ 4 nan giấy đứng dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô,rộng 1 ô.Giáo viên thao tác chậm để học sinh quan sát. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành. Mục tiêu : Học sinh kẻ,cắt nan giấy theo các bước. - Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng. - Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9 ô làm nan ngang. Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.Trong lúc học sinh thực hiện bài làm,giáo viên quan sát học sinh yếu,giúp đỡ học s inh yếu hoàn thành nhiệm vụ. . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. Học sinh quan sát và nhận xét : Có 3 cạnh. Có 6 nan giấy. 4 nan đứng,2 nan ngang. 1 ô 2 ô 6 ô 9 ô Học sinh thực hiện kẻ nan giấy. Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy. Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy. 4. Củng cố – Dặn dò : Cho học sinh nhắc lại cách kẻ cắt hàng rào đơn giản. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. 5. Nhận xét : - Thái độ học tập,sự chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kỹ năng thực hành. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập để tiết 2 thực hành trên giấy màu. ___________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ MÈO CON ĐI HỌC I.Mục tiêu: Kiến thức-Kỹ năng: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dịng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng chữ r,d,gi; vần in, iên vào chỗ trống Bài tập ( 2 ) a hoặc b Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Vở viết.Bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh sửa lại bài. Viết từ còn sai nhiều. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Mèo con đi học. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. Phương pháp: trực quan, luyện tập. Treo bảng phụ. Tìm tiếng khó viết. Giáo viên đọc cho học sinh viết. Thu chấm. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. -Nêu yêu cầu bài 2a. -Bài 2b thực hiện tương tự. -Thu chấm – nhận xét. Củng cố: Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. Dặn dò: Nhớ quy tắc chính tả vừa viết. Bạn nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài. Hát. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đoạn viết. Học sinh tìm và nêu. Học sinh viết bảng con. Học sinh viết vở. Học sinh dò lỗi sai. Hoạt động lớp. Điền chữ r, d hay gi. Học sinh làm miệng. Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây. Đàn cá rô lội nước. 2 em làm ở bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. _______________________________ KỂ CHUYỆN SÓI VÀ SÓC I.Mục tiêu: *Kiến thức- Kỹ năng: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sĩc là con vật thơng minh nên đã thốt được nguy hiểm. *Thái độ: -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh mà Sóc đã thoát được tình thế nguy hiểm. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ SGK. Học sinh: III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: -Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất. -Vì sao con thích đoạn đó? Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện Sói và Sóc. Hoạt động 1: Giáo viên kể. Phương pháp: kể chuyện, trực quan. Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh. Tranh 1: Sóc đang chuyền trên cành, cây rơi, Sóc rớt trên đầu Sói. Sóc van nài, Sói thả ra với 1 điều kiện. Tranh 2: Sói thả Sóc ra, Sóc nhảy tó lên cây cao và đáp xuống. Hoạt động 2: Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh. Phương pháp: quan sát, kể chuyện. Treo tranh 1. Chuyện gi xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? Tiến hành tương tự với tranh 2, 3, 4. Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện. Phương pháp: kể chuyện, động não. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: đàm thoại. Sói và Sóc ai là người thông minh? Vì sao con biết? Con học tập ai? Muốn thông minh con phải chăm học và vâng lời cha mẹ. Củng cố: Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất. Vì sao con thích đoan đó? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà nghe. Hát. Học sinh kể lại. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. 2 học sinh kể lại nội dung tranh. Nhận xét. Học sinh kể lại theo vai diễn: Người dẫn chuyện, Sói, và Sóc. Hoạt động lớp. Sóc thông minh hơn. Học sinh kể. phải chăm học, vâng lời cha mẹ. ______________________________ TỐN CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 I.Mục tiêu: Kiến thức-Kỹ năng: - Biết cộng , trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ ; cộng , trừ nhẩm ; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giải được bài tốn cĩ lời văn trong phạm vi các phép tính đã học . Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh : Vở viết III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Nêu các ngày trong tuần. Một tuần có mấy ngày? Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy? Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh đặt phải thẳng cột. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4,: HS đọc yêu cầu và tự làm bài Củng cố: Nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi 100. Thi đua tính nhanh: Hà và Lan: 68 bông hoa Hàhái: 34 bông hoa Lan:bông hoa? Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. Thứ hai, thứ ba, . 7 ngày. Hoạt động lớp. Tính nhẩm. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Đặt tính rồi tính. Học sinh làm bài. Thi đua sửa ở bảng lớp. Học sinh đọc đề. 2 hs đọc tóm tắt sgk và giải. Bài giải Số que tính 2 bạn có là: 35+ 43 = 78(que) Đáp số: 78 que tính. Học sinh nêu. Cử đại diện thi đua tiếp sức. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận xét. _______________________________ SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 30 I.Mục tiêu: Học sinh biết tự nhận xét công tác tuần qua. Rèn kỹ năng tự quản trong phạm vi lớp. Có thái độ tôn trọng ý kiến tập thể và tinh thần làm chủ tập thể. II.Tổ chức thực hiện: Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua. Các tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần qua. Lớp tổng kết. 1/Học tập: - Chuẩn bị đầy đủ tập vở, đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Đi học đều, chuyên cần. - Tích cực trong học tập, năng phát biểu. 2/Trận tự: - Thực hiện nghiêm túc 15 phút đầu giờ. - Tổ, lớp tự quản tốt. - Nghiêm túc trong giờ học. 3/Vệ sinh: - Vệ sinh cá nhân tốt, ăn mặc gọn gàng có mũ nón, giày dép khi đi học. - Trật nhật tốt, lớp học sạch sẽ, ngăn nắp. 4/Phong trào: - Thực hiện theo chủ diểm tháng. - Thực hiện thể dục giữa giờ. - Bảo vệ, chăm sóc cây xanh. - Làm vệ sinh sân trường. *Giáo viên tổng kết: - Tuyên dương những học sinh giỏi, chăm chỉ, tích cực tham gia tốt các phong trào lớp. - Nhắc nhở, động viên những học sinh tích cực. - Tổ chức, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. *Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Tham gia tốt các phong trào của trường. - Tích cực học tập, năng phát biểu. - Bồi khá, phụ kém (Tăng cường tiếng Việt). - Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. ___________________________________________________________________ KÍ DUYỆT GIÁO ÁN BGH Tổ trưởng CM
Tài liệu đính kèm: