Giáo án Tuần 34 - Lớp 4

Giáo án Tuần 34 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC: Tiết : 34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I - Mục tiêu :- HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà trường.

 - Biết tôn trọng ý kiến người khác.

II - Tài liệu và phương tiện :

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2 : HS thực hành

- Tổ chức cho HS lần lượt thực hành kỹ năng biết bày tỏ ý kiến của mình trước các bạn

 -Nhận xét.

3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố

 - Nhận xét giờ học.

 

doc 16 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 34 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
thứ hai ngày 08 tháng 5 năm 2006
ĐẠO ĐỨC: Tiết : 34 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I - Mục tiêu :- HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống gia đình, nhà trường.
 - Biết tôn trọng ý kiến người khác.
II - Tài liệu và phương tiện : 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HS thực hành
- Tổ chức cho HS lần lượt thực hành kỹ năng biết bày tỏ ý kiến của mình trước các bạn
 -Nhận xét.
3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố 
 - Nhận xét giờ học.
-Trao đổi thảo luận , sau đó lần lượt đại diện nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC : Tiết : 67 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ 
I - Mục tiêu bài học: 
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn. 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ý nghĩa nội dung: Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
 - HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước tiếng cười.
II - Đồ dùng dạy - học : Tranh, minh hoạ bài học.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : HTL bài “Con chim chiền chiện” và TLCH trong SGK.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK(Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
+ KL: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc sống lâu.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.Hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- nghe
- đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- luyện đọc và thi đọc .
- rút ý chính của bài.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 166 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I- Mục tiêu : 
 - Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
 - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ:
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD ôn tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3, 4/ 172SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Cho HS nêu cách tính diện tích các hình đã học.
- Kèm cặp học sinh yếu, kém.
3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- Lên bảng làm
- Sửa bài tập ( nếu sai )
---------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ : Tiết 34 Nghe - viết : NÓI NGƯỢC
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết lẫn r/d/gi
II - Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập 2 vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt đông 2: Hướng dẫn viết : 
 - Cho 1 HS đọc bài viết.
+ Hỏi: Nội dung bài vè là gì?
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài theo thể thơ lục bát và những từ ngữ dễ viết sai. 
- Đọc cho HS viết
- Thu chấm 7 - 10 bài.
- Nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2 ):
 - Nêu yêu cầu bài, cho thảo luận nhóm
 - Nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi đọc thầm
- Trả lời
- Nghe
- HS gấp SGK và viết. 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc tự làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 67 ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T 1)
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết: 
 - Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
II- Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 134, 135 SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận theo nhóm : Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. 
Cách tiến hành : Nêu vấn đề và cho HS quan sát hình trang 134 SGK và thảo luận
- Đặt câu hỏi như SGK.
+ Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. 
 Đại bàng
 Gà
Cây lúa Rắn hổ mang
 Chuột đồng
 Cú mèo
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận 
- Lần lượt các nhóm trình bày 
-Trả lời 
-Trả lời
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 09 tháng 5 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 67 Bài 67
I- Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây 
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Nhảy dây: - Cho 2 HS làm mẫu .
 - Chia địa điểm, nêu yêu cầu tập luyện.
b) Trò chơi vận động: 
- Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử - chơi chính thức.
 3. Phần kết thúc:
 - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
+ Khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung.
+2 hs làm mẫu
+Lần lượt tập
- Thực hiện
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ :
 LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan - yêu đời .
2. Biết đặt câu với các từ đó.
II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu BT1.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
 - GV nhận xét ghi điểm.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
 + Bài tập 1: HS thảo luận nhóm.
 - Cả lớp cùng GV nhận xét.
 + Bài tập 2 : Cho thảo luận nhóm đôi.
 - Cho tiếp nối đọc câu văn của nhóm.
 - Cùng cả lớp nhận xét.
 + Bài 3: Nhắc HS chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười , tả âm thanh.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- Lên bảng làm
- Sửa bài tập ( nếu sai )
 TOÁN : Tiết : 167 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I - Mục tiêu : -Ôn tập về góc và các loại góc, các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ: 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD ôn tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 1, 2, 3,4/ SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung từng bài.
- Kèm cặp HS yếu, kém về cách tính diện tích, chu vi của hình vuông.
3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
---------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN : Tiết 34 KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
 HOẶC THAM GIA 
I- Mục đích, yêu cầu :
 1. Rèn kỹ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người vui tính, biết kể chuyện tự nhiên, chân thực.
 2. Rèn kỹ năng nghe: - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học : 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2 : HD hiểu yêu cầu của đề bài 
- HD tìm hiểu đề bằng phương pháp thuyết trình, vấn đáp..
- Gạch chân những từ trọng tâm
- Cho HS đọc nối các gợi ý SGK
b) HS thực hành kể chuyện :
- Cho từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
- Đọc đề và thực hiện theo yêu cầu.
-Trao đổi và thi kể trước lớp. 
---------------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT : Tiết 67 LẮP CON QUAY GIÓ ( Tiết 3) 
 I- Mục đích, yêu cầu : (Như tiết 1) 
II - Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép và mô hình
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ: KT đồ dùng 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : HS hoàn thành sản phẩm
- GV cho HS làm hoàn thành sản phẩm
2. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
- GV cho học sinh trình bày sản phẩm thực hành
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá và cho HS tự đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
- Cho HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
3. Hoạt động 3 : Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- HS thực hành
- HS trình bày và tự đánh giá sản phẩm
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 03 tháng 5 năm 2006
TẬP ĐỌC : Tiết : 68 ĂN “ MẦM ĐÁ ”
I - Mục tiêu bài học: 
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng vui tươi,h ... MIÊU TẢ CON VẬT 
I - Mục đích, yêu cầu :
 - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của mình và của bạn.
 - Biết tham gia cùng bạn chữa lỗi chung về bố cục bài, về ý , cách dùng câu, đặt câu
 - Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen. 
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: .
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2 : Nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp.
- Viết đề lên bảng 
- Nhận xét : Ưu điểm và những htiếu sót cùa bài làm.
- Thông báo điểm.
- Trả bài
3. Hoạt động 3 : HD chữa bài
- HD từng HS chữa bài tự viết vào phiếu các lỗi sai và đổi phiếu cho bạn để soát lại.
- Cho 1-2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cùng cả lớp nhận xét.
4.Hoạt động 4: HD đọc những đoạn văn, bài văn hay:
 - Cho HS đọc và thảo luận để HS tự rút kinh nghiệm.
5. Hoạt động 5: Củng cố
 Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. 
---------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết : 34 ÔN TẬP ĐỊA LÝ ( TIẾT 1 )
I- Mục tiêu : Học xong bài HS biết :
 - Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng; các đồng bằng; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
 - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở nơi đã học trong chương trình.
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã hoc.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và phiếu học 
III- Các hoạt động dạy - Học :
A) Bài cũ: 
B) Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng bản đồ
2) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 - Câu 1:Yêu cầu HS dựa trên bản đồ thực hiện theo yêu cầu của SGK
 - Cùng cả lớp nhận xét.
3) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
 - Câu 2: HS lập bảng hệ thống về các thành phố theo yêu cầu của SGK.
 - Cùng cả lớp nhận xét.
4) Hoạt động 4 : Củng cố - Nhận xét
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc SGK, quan sát bản đồ và trả lời
- Đọc SGK , quan sát bản đồ , thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 68 Bài 68
I- Mục tiêu
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Dẫn bóng”.
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, dây, bóng 
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Nhảy dây: - Cho 2 HS làm mẫu .
 - Chia địa điểm, nêu yêu cầu tập luyện.
 - Giúp đỡ về tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.
b) Trò chơi vận động: 
- Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử - chơi chính thức.
 3. Phần kết thúc:
 - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
+ Khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung.
+2 hs làm mẫu
+Lần lượt tập
- Thực hiện
 . 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 66 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG 
 TIỆN CHO CÂU 
I- Mục đích, yêu cầu :
 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
 2.Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện , thêm được trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu. 
II - Đồ dùng dạy học : - Một tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT 1 (phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải.
a) Phần nhận xét:
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập SGK.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
2 - Hoạt động 2: Luyện tập
+ Bài tập 1: HS trao đổi , phát biểu ý kiến
- KL: a) Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em..
 b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên...
+ Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài, quan sát tranh minh hoạ và viết 1 đoạn văn tả con vật. Nối tiếp trình bày bài viết của mình
 - Cùng cả lớp nhận xét.
3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
 Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- Đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến
- Thực hiện các yêu cầu của bài tập .
- Nêu lại
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 169 ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
I - Mục tiêu : 
 - Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng. 	
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học : 
A) Bài cũ: Bài 4
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1, 2, 3 4,5/SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp.
- Yêu cầu HS nêu tên quy tắc tìm số trung bình cộng của hai số.
- HD áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng cà hai số để giải toán có liên quan.
- GV kèm cặp HS yếu, kém.
 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
KHOA HỌC : Tiết: 68 ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T2)
I - Mục tiêu : ( Như tiết 1 ) 
II- Đồ dùng dạy - học : - phiếu học tập
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức làm việc theo cặp.
Cách tiến hành : - Cho HS phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Dựa vào sơ đồ ở trang 136,137 SGK. Và TLCH : Chuỗi thức ăn là gì? ; Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? 
+ KL: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
 - Chia nhóm thảo luận 
- Lần lượt các nhóm trình bày và trả lời câu hỏi.
- Trả lời. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006.
KỸ THUẬT : Tiết 68 ÔN TẬP VÀ LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
 I- Mục đích, yêu cầu :
 - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình,
 - Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện.
II - Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD chọn mô hình lắp ghép.
- Cho HS tự chọn mô hình lắp ghép và GV kiểm tra lại
- Cho HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
3. Hoạt động 3 : Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- Quan sát hình SGK và thực hành theo yêu cầu. 
 ..
TẬP LÀM VĂN : tiết : 68 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I - Mục đích, yêu cầu :
1.Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 2.Biết điền nội dung cần thiết vào 1bức điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí..
II - Đồ dùng dạy học : Mẫu giấy tờ in sẵn 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài 
- Giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
- Chỉ dẫn cách điền 
- Nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài 
- Giải nghĩa những chữ viết tắt trong Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Chỉ dẫn cách điền 
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS làm và phát biểu ý kiến.
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 170 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
 VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
 Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
 A) Bài cũ:
 B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
 - Lần lượt HD HS ôn tập và làm bài 1, 2, 3, 4 SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp
- Cho HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Ghi bảng :
+ Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
+ Số Lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 
 - HD dựa vào quy tắc để giải toán.
- Kèm HS yếu kém.
3. Hoạt động 3 : Gv tổng kết giờ học. 
- Nhận xét tiết học.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
-------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ : Tiết 34 ÔN TẬP ĐỊA LÍ ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu : (Như tiết 1) 
II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của HS.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo cặp
 + Câu 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài và kể tên một số dân tộc sống ở đó.
 - Cùng các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 + Câu 4 :Cho HS đọc yêu cầu bài và phát biểu ý kiến.
 - Nhận xét KL : 4.1 : ý d 4.3 : ý b
 4.2 : ý b 4.4 : ý b
+ Câu 5 : Cho HS đọc yêu cầu bài , trao đổi và trình bày ý kiến.
 - Nhận xét KL : 1 ghép với b 4 ghép với d
 2 ghép với c 5 ghép với e
 3 ghép với a 6 ghép với đ 
3. Hoạt động 3: Tổng kết nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm 
- Làm việc theo cặp , sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày.Các nhóm khác bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc