Tập đọc
Bài: ANH HÙNG BIỂN CẢ
I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy.
2. Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.
3. Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 sgk
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Tập đọc Bài: ANH HÙNG BIỂN CẢ I.Mục tiêu: Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm dấu phẩy. Hiểu nội dung bài: Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. Trả lời đúng câu hỏi 1, 2 sgk II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người trồng na” và trả lời câu hỏi: Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xóm đã can ngăn ? Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc thông thả, rõ ràng, rành mạch). Tóm tắt nội dung bài: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, hoặc giáo viên đưa từ, gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Thật nhanh, săn lùng,bờ biển, nhảy dù. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần ân, uân. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần uân? Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có vần uân, ân? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: -Gv đọc mẫu lần 2. -HS đọc bài. Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Cá heo bơi giỏi như thế nào ? Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì ? 5.Luyện nói: Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài. Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2, 3 học sinh cùng trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe. Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo. 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi: Trồng na để con cháu ăn, con cháu nhớ công người trồng. Nhắc lại. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Luyện đọc diễn cảm các câu: 2, 5, 6 và câu 7, luyện ngắt nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Huân. Học sinh đọc câu mẫu trong SGK. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu có chứa tiếng mang vần uân, vần ân, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Uân: Giáo viên thể dục huấn luyện các cầu thủ tương lai. Tất cả học sinh đều tuân theo nội quy của nhà trường. Ân: Bà em mua 5 cân thịt. Sân nhà em sạch sẽ. 2 em. 3-4 hs đọc Bơi nhanh vun vút như tên bắn. Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2, 3 em, tả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: -Đọc, viết, xác định vị trí của mỗi số trong một dãy các số. -Thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 2 chữ số (không nhớ) -Giải toán có văn. -Đặc điểm của số 0 trong phép cộng phép trừ. II.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để viết số thích hợp vào từng ô trống. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện vở ô ly. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành SGK và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc trừ đi số 0 cũng bằng chính số đó. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Giải Băng giấy còn lại có độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm Nhắc lại. 25, 26, 27 33, 34, 35, 36 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76 Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái. 36 84 46 12 11 23 48 95 69 97 63 65 45 33 65 52 30 00 Các số được viết từ lớn đến bé : 28, 54, 74, 76 Các số được viết từ bé đến lớn: 76, 74, 54, 28 Tóm tắt: Có : 34 con gà Bán đi : 22 con gà Còn lại : ? con gà Giải: Nhà em còn lại số gà là: 34 – 12 = 22 (con) Đáp số : 22 con gà 0 0 25 + = 25, 25 – = 25 Nhắc tên bài. Thực hành ở nhà. Bài: LOÀI CÁ THÔNG MINH I.Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Loài cá thông minh -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uân hoặc ân, chữ g hoặc gh. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. III.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh viết trên bảng lớp: reo lên, quả na. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh đọc bài văn giáo viên đã viết sẵn trên bảng từ. Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (tập chép). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Giáo viên cho học sinh nhìn bảng và chép. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh viết trên bảng lớp: Học sinh nhắc lại. 2-3 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: làm xiếc, chiến công, cứu sống. Học sinh nhìn bảng từ viết bài chính tả vào vở chính tả. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ân hoặc uân: Điền chữ g hoặc gh Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải Khuân vác, phấn trắng, ghép cây, gói bánh. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Tập viết Bài: VIẾT CÁC CHỮ SỐ 0, 1, 2, 3, 4 I.Mục tiêu:-Giúp HS biết viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4. -Viết đúng các vần ân, uân, các từ ngữ: thân thiết, huân chương – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, 4. -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ân, uân, thân thiết, huân chương. Hướng dẫn viết chữ số: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung các chữ số. Nhận xét học sinh viết bảng con. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: Đọc các vần và từ ngữ cần viết. Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình viết các chữ số, vần và từ ngữ ứng dụng. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. Nhắc lại. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. To¸n ÔN TẬP I. Môc tiªu: Giúp HS - Cñng cè kiÕn ... : 43 que tính CẢ hai bạn: ... que tính? Bài giải Số que tính hai bạn có là: 24+43= 67 ( que tính) Đáp số: 67 que tính. - HS chơi. 1 HS trả lời. 1 HS đọc Toán ÔN TẬP Mục tiêu: HS được củng cố về: Thứ tự số, số liền trước, liền sau các số trong phạm vi đã học. Thực hành tính cộng, trừ ( không nhớ) các số có 2 chữ số. Giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1.Tính: 40+10= 80-10= 63-10= 86+10= -Nhận xét, cho diểm. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Hoạt động 3: Ôn bài: Bài 1:Trả lời câu hỏi: a. Số liền trước của số 23 là số:... -Số liền trước của số 56 là số:... -Số liền trước của số 70 là số:... -Số liền trước của số 100 là số:... b. Số liền sau của số 34 là số:... - Số liền sau của số 79 là số:... - Số liền sau của số 58 là số:... - Số liền sau của số 89 là số:... - Số liền sau của số 9 là số:... -Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính: a. 23+4= 78-5= 46+33= 89-9= 51+27= 67-43= 77+22= 88-66= b. 23+2+4= 86-4-2= 34+5-6= 78-5+3= 12+34+24= 89-45-21= Bài 3: Nhà Mai có 56 con cả gà và vịt, trong đó có 23 con gà. Hỏi nhà lan có mấy con vịt? -Lớp trình bày bài giải vào vở ô ly. -Chữa bài, GV chấm điểm 1 số bài. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì? -Nhận xét tiết học. -2 hs làm. HS nhắc lại. -HS nêu miệng. -HS làm vở ô ly. -HS làm, chữa. Bài giải Số con vịt nhà Mai có là: 56-23=33 ( con vịt) Đáp số: 33 con vịt. Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Hệ thống lại các kiến thức về tự nhiên -Quan sát đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh thiên nhiên ở khu vực xung quanh trường học. -Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học: -Các tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên. III.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết ? Nêu cách ăn mặc thích hợp theo thời tiết? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 1 : Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về cây cối. Mục đích: Học sinh nhớ lại tất cả các cây đã học Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi. Chọn tất cả tranh ảnh của các cây rau, cây hoa dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ, các cây thật để lên bàn theo 2 nhóm cây (rau và hoa) Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào cây và nói cho nhau nghe. Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên cây cho cả lớp cùng nghe. Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều cây đặc biệt là các cây mới. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về động vật. Mục đích: Học sinh nhớ lại các con vật và giới thiệu một số các con vật mới mà các em đã tìm hiểu được qua thực tế. Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi. Chọn tất cả các tranh ảnh về các con vật dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ theo 2 nhóm (nhóm con vật có hại và nhóm con vật có ích). Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào tranh và nói cho nhau nghe. Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên con vật cho cả lớp cùng nghe, đặt các câu đố, bài thơ, bài hát về các con vật để đố các nhóm khác. Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều con vật. Hoạt động 3: Quan sát thời tiết. MĐ: Học sinh nhớ lại các dấu hiệu về thời tiết đã học Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên định hướng cho học sinh quan sát. Quan sát xem có mây không ? Có gió không ? gió nhẹ hay mạnh ? Thời tiết hôm nay nóng hay rét ? Có mưa hay có mặt trời không ? Bước 2: Đưa học sinh ra sân hay hành lang để quan sát. Tổ chức cho các em quan sát theo nhóm và nói cho nhau nghe những điều quan sát được. Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe. Cho học sinh vào lớp, cho các em xếp tranh theo các chủ đề 4.Củng cố dăn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. Dặn dò: Học bài xem lại các bài, chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, Thời tiết nóng mặc áo quần mỏng cho mát. Thời tiết lạnh thường mặc áo ấm để bảo vệ sức khoẻ. Học sinh nhắc lại. Lắng nghe yêu cầu của giáo viên. Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các loại cây mà em biết. Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe.) Lắng nghe yêu cầu của giáo viên. Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các con vật nào có hại, con vật nào có ích. Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe, nêu câu đố, giải câu đố, ) Lắng nghe. Học sinh ra sân. Quan sát và nói cho nhau nghe về các câu hỏi giáo viên đăït ra. Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được. Xếp tranh theo chủ đề đã học. Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thực hành ở nhà. Toán Kiểm tra Đề bài Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: 23 28 35 89 84 78 Bài 2: Tính 34 56 62 70 7 41 86 90 + + + + + - - - 5 32 13 20 42 31 5 90 Bài 3: Tính: a. 13+5= 56-4= 43+55= 78-62= 7+82= 96-76= b. 32+4+2= 57-5-1= 45+3-6= 87-6+6= Bài 4: >, <, = 26...21 99...77 43...54+2 80...70-10 76-34...21+20 54+23...44+33 Bài 5: Nhà em có 48 con gà, mẹ đem bán 25 con gà. Hỏi nhà em còn lại bao nhiêu con gà? Bài 6: Hình bên có : ... đoạn thẳng. ... hình tam giác. Biểu điểm: Bài 1: 1 điểm Bài 2: 2 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 4: 2 điểm Bài 5: 2 điểm Bài 6: 1điểm Tập đọc: Gửi lời chào lớp Một I: Mục tiêu: Giúp HS: –Luyện đọc bài “Gửi lời chào lớp Một ” một cách lưu loát. Hiểu nội dung bài và trả lời 2 câu hỏi trong SGk. II.Đồ dùng dạy học; Tranh SGK. Các hoạt động dạy học: GIÁO VIÊN HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài: Lăng Bác” -Nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 3. Luyện đọc -Gv đọc mẫu -1 HS đọc bài. * Luyện đọc từ ngữ: năm trước, lên, thân quen, lời cô dạy. -GV hd đọc, đọc mẫu *Luyện đọc câu: Đọc nối tiếp mỗi bạn 1 dòng thơ. *Luyện đọc cả bài. 4. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc bài và trả lời câu hỏi: Chia tay lớp Một, bạn nhỏ chào ai, bạn chào những đồ vật nào trong lớp? Xa cô giáo, bạn nhỏ hứa điều gì? -GV nêu nội dung bài học 5. Củng cố, dặn dò: Đọc bài Về nhà đọc và viết lại bài. 2 hs HS đọc: CN-N-Đt Đọc nối tiếp câu 2 lượt -Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc và trả lời câu hỏi 2 hs- Đt Chính tả( Tập chép) Quả Sồi I.Mục tiêu: -HS tập chép bài “ Quả Sồi”. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ: r, d hay gi. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài viết chính tả, và các bài tập 2 và 3. III.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề bài “Quả Sồi”. 3.Hướng dẫn học sinh viết: Học sinh đọc bài đã được giáo viên chép trên bảng phụ. Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Giáo cho học sinh viết vở . Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập trong SGK. -HS làm miệng Đính trên bảng lớp bảng phụ có sẵn bài tập 3. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc trên bảng phụ. Học sinh phát hiện và viết tiếng khó vào bảng con: trên cao, sông núi, rễ. Học sinh viết chính tả theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2: Tìm tiếng trong bài: - Có vần ăm - Có vần ăng.Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh. Các em làm bài vào SGK và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 học sinh Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu : Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó có hướng sữa chữa hoặc khắc phục. Đề ra được phương hướng,kế hoạch cho tuần tới. II. Các hoạt động chủ yếu : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 .Đánh giá hoạt động của thời gian qua. +Nề nếp: Các em thực hiện nghiêm túc, có chất lượng các hoạt động của lớp, trường, hiện tượng nghỉ học không có giấy xin phép đã không còn nữa. Các em đã có ý thức giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân. +Học tập: Nhìn chung các em đã có ý thức học tập tốt, ngồi trong lớp chú ý nghe cô giảng bài,về nhà chăm học bài và luyện viết nên trong học tập có rất nhiều tiến bộ. +Các em hưởng ứng tích cực phong trào thi đua của liên đôi đề ra. +Hạn chế: Một số ít em chưa có ý thức trong học tập, ngồi trong lớp hay nói chuyện và làm việc riêng, không chú ý nghe cô giảng bài 2 . Phương hướng hoạt động của thời gian tới: - Ổn định và duy trì tốt các nề nếp học tập. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sót của tuần qua. - Tiếp tục duy trì nề nếp hoạt động tập thể ngoài giờ lên lớp,duy trì công tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Chuẩn bị ôn kiểm tra cuối kỳ II. -- - Chuẩn bị cho tổng kết năm học và nghi hè Tiêu biể các em sau: Hà Trang, Ngọc Linh, Quân, Hoài, Phương Thảo Các em: Quý , Thảo Nhi, Ninh
Tài liệu đính kèm: