Giáo án Tuần học 22 - Khối 1

Giáo án Tuần học 22 - Khối 1

Học vần

Bài 90: ôn tập

I.mục tiêu:

 -Đọc và viết đợc các vần ,từ ngữ,câucứng dụng từ bài84 đến bài 90

 -Nghe hiểu và kể lại đợc một đoạn truyện kể:Ngỗng và Tép .

II. đồ dùng dạy học:

 -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói

III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/ ổn định lớp: (tiết 1)

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Đọc: iêp, ơp, tên cớp, thiệp mời

 Nhanh tay thì đợc.

-Viết: Tiếp khách, nờm nợp, tiếp theo

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Ôn vần đã học.

b/ Bài mới:

*Tranh: Tranh vẽ gì?

Cho HS phân tích vần và đọc.

*Bảng ôn vần:

-Gỡ bảng ôn dọc và ngang

-GV đọc. (Hoặc: GV chỉ)

-Cho dùng bảng cài để ghép các âm thành vần

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần học 22 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22: Từ 24/1 đến ngày 28/1/2011
THỨ
TIẾT
TấN BÀI GIẢNG
Thứ 2
24/1
Học vần
Đạo đức
Âm nhạc
ễn tập
Em và cỏc bạn (t2)
ễn tập: Tập tầm vụng
Thứ 3
 25/1
Toỏn
Học vần
Giải toỏn cú lời văn
oa, oe
Thứ 4
 26/1
Toỏn
Học vần
Thủ cụng
Xăng- ti –một. đo độ dài
 oai, oay
Cỏch sử dụng bỳt chỡ, thước kẻ,kộo.
Thứ 5
27/1
Toỏn
Học vần
TNXH
Luyện tập
oan , oăn
Cõy rau
Thứ 6
28/1
Toỏn
Học vần
HĐTT
Luyện tập
oang, oăng
Sinh hoạt lớp
TUầN 22
Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy:Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Học vần
Bài 90: ôn tập
I.mục tiêu:
 -Đọc và viết được các vần ,từ ngữ,câucứng dụng từ bài84 đến bài 90
 -Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện kể:Ngỗng và Tép .
II. đồ dùng dạy học:
 -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc: iêp, ươp, tên cướp, thiệp mời
 Nhanh tay thì được.
-Viết: Tiếp khách, nườm nượp, tiếp theo
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ôn vần đã học.
b/ Bài mới:
*Tranh: Tranh vẽ gì?
Cho HS phân tích vần và đọc.
*Bảng ôn vần:
-Gỡ bảng ôn dọc và ngang
-GV đọc. (Hoặc: GV chỉ)
-Cho dùng bảng cài để ghép các âm thành vần
-Luyện đọc
+Hát giữa tiết: Hát theo bảng vừa ôn.
*Từ: Trò chơi ghép từ: 
-Ghép: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
-Phân tích, luyện đọc.
-GV giải thích nghĩa của từ
-Hát
-Đọc cá nhân- lớp. 
-Viết bảng con (theo tổ)
-HS trả lời: tháp
-Phân tích (1), đọc (3)
-HS lên chỉ. cá nhân- nhóm, lớp.
-HS cài, đọc lên
-Cá nhân- nhóm, lớp.
-Làm việc theo nhóm, lên bảng dán từ vừa ghép.
-Phân tích (1), đọc cá nhân- nhóm, lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
-Câu ứng dụng: 
 +Gạch dưới tiếng có vần GV yêu cầu 
2/ Luyện viết: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng (chú ý khoảng cách) 
 3/ Kể chuyện: Ngỗng và Tép
-Treo tranh, cho HS tự kể
-GV kể lại toàn bộ, giáo dục tư tưởng, đóng kịch.
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS gạch và đọc 
-Viết bảng con
-HS thảo luận rồi lên kể (1 tranh), lớp nhận xét.
-HS lên đóng kịch.
IV.củng cố, dặn dò:
-Trò chơi hái quả, về nhà tập kể lại cho ba mẹ nghe câu chuyện vừa được nghe
đạo đức
Bài 12: Em và các bạn ( tiết 2 )
 I.mục tiêu:
-Bước đầu biết được:Trẻ em cần được học tập ,được vui chơi và được kết giao bạn bè
-Biết cần phải đoàn kết thân ái,giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi 
-Bước đầu biết vì sao cần phảI cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi
-Đoàn kết thân ái với bạn bè
II. đồ dùng dạy học:
 -Sách giáo khoa 
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: HS tự liên hệ
-HS tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
 Bạn đó là bạn nào?
 Tình huống nào xảy ra khi đó?
 Em đã làm gì? Tại sao em làm như vậy?
 Kết quả ra sao?
-GV khen ngợi những HS đã cư xử tốt với bạn, nhắc nhở những em có hành vi sai trái với bạn.
 Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập 3)
-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
 Trong tranh các bạn đó đang làm gì? 
 Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?
 Vậy chúng ta nên làm theo các bạn ở những tranh nào? Không làm theo ở các bạn ở những tranh nào?
-Kết luận: 
 Nên: tranh 1, 3, 5, 6
 Không nên: tranh 2, 4
Hoạt động 3: Vẽ tranh về cư xử tốt với bạn
-Mỗi HS vẽ tranh về việc làm cư xử tốt với bạn mà mình đã làm, dự định hay cần thiết thực hiện
-GV nhận xét chung, khen ngợi những hành vi tốt được các em thể hiện qua tranh và khuyến khích các em thực hiện
 +Hát
-Hát
-HS tự liên hệ
-Lớp tự nhận xét về những hành vi mà các bạn vừa kể.
-HS thảo luận- trả lời- bổ sung ý kiến của nhau.
-Từng HS vẽ.
-Vẽ xong lên trưng bày trên lớp
-HS thuyết minh tranh của mình
IV. củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
AÂM NHAẽC
Ôn bài hát : tập tầm vông
Phân biệt âm thanh
I.Mục tiêu :
	- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Qua những ví dụ cụ thể, học sinh biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ đệm hát, nhạc cụ gõ
- Một số ví dụ về âm thanh di lên, đi xuống, đi ngang
2. Học sinh :
	- Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định .
2. Kiểm tra : Hát Tập tầm vông
GV nhận xét – khích lệ. 
3. Bài mới :
* Hoạt động I : Ôn bài hát Tập tầm vông
- Hớng dẫn học sinh ôn bài hát vài lần 
- Học sinh hát ôn kết hợp trò chơi
- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu, luân phiên thực hiện theo tổ, nhóm, dãy, cá nhân.
* Hoạt động II : Phân biệt âm thanh
- Hớng dẫn học sinh nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
- Gv giới thiệu bằng lời hát, khi học sinh hiểu bài hoặc chuyển sang nghe đàn hoặc âm la.
VD 1 : Âm thanh đi lên
 VD 2 : Âm thanh đi xuống
VD 3 : Âm thanh đi ngang
- Gv đàn 1 số VD khác để học sinh nhận biết
4. Củng cố : 
- Về các dạng âm thanh
5. Dổn dò
- 3 – 4 học sinh biểu diễn trớc lớp.
- Học sinh luân phiên ôn bài 4 – 5 lần.
- Cả lớp hát kết hợp trò chơi theo nhóm theo hướng dẫn ở tiết 21.
- Cả lớp luyện tập 3 hình thức gõ đệm
VD : Tập tầm vông, tay không tay có
Phách : x x xx x x x
Nhịp : x x x 
tiết tấu : x x x x x x x 
- Lắng nghe, quan sát.
- Nghe, nhận xét đây là câu hát trong bài “ Sắp đến tết rồi”, là chuỗi âm thanh đi lên. 
- Học sinh nhận biết đây là chuỗi âm thanh đi xuống (gồm các âm đi từ cao xuống thấp)
- Âm thanh đi ngang cảm giác ổn định, không thay đổi (cao độ bằng nhau)
- 3 dạng âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
Ngày soạn: 23/1/2011
Ngày dạy:Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011
Toán
GiảI toán có lời văn
I.mục tiêu:
-Hiểu đề toán:cho gì? hỏi gì?Biết bài giải gồm :câu lời giảI,phép tính,đáp số
II. đồ dùng dạy học:
-Sách bài tập toán.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-GV treo tranh- HS viết bài toán ra giấy nháp
-GV nhận xét
2/ Bài mới:
* Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
a/Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
-Đọc bài toán
-Bài toán cho biết những gì? (Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà)
-Bài toán hỏi gì? (Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà?)
-GV tóm tắt: Ta có thể tóm tắt bài toán như sau.
b/Hướng dẫn giải bài toán:
-Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào? Phép tính gì?
-CHo HS nhắc lại: 5 + 4 = 9 (con gà)
c/Hướng dẫn viết bài giải toán:
-Ghi tên bài giải 
-Ghi lời giải (GV chú ý cho HS nêu nhiều cách, GV sẽ chọn 1 cách để ghi)
-Ghi phép tính- chú ý đơn vị ghi trong ngoặc đơn
-Ghi đáp số- đơn vị lúc này không cần dấu ngoặc đơn.
d/Cho HS đọc lại bài giải vài lần:
Khi giải bài toán ta cần viết như sau:
-Viết “Bài giải”
-Viết câu lời giải
-Viết phép tính (đặt tên đơn vị trong dấu ngoặc)
-Viết đáp số
3/Luyện tập:
+Bài 1: Có 1 lợn mẹ và 8 lợn con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con lợn?
-Bài yêu cầu gì?
+Bài 2: Trong vườn có 5 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối nữa. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối?
-Bài yêu cầu gì?
+Bài 3: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi tóm tắt và giải bài toán.
-Bài yêu cầu gì?
-Làm nháp- đọc
-HS quan sát tranh và đọc
-1 HS
-1 HS
-3 HS nêu lại tóm tắt bài
-Làm tính cộng, 5 + 4 = 9
-Vài HS
-Nhiều HS nêu nhiều cách
-Vài HS
-Viết tiếp vào chỗ chấm
-HS làm miệng- làm vở
-Sửa bài lên bảng- lớp nhận xét
-Tương tự như trên
-Tương tự như trên
IV. củng cố, dặn dò:
-Về nhà tập cộng trừ, xem bài mới
Học vần
Bài 91: oa- oe
 I.mục tiêu:
- Đọc được:oa ,oe,hoạ sĩ ,múa xoè ;từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : oa ,oe,hoạ sĩ ,múa xoè
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:Sức khoẻ là vốn quý nhất
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: trái bắp, con tép, dao nhíp
-Viết: đầy ấp, tiếp khách, ấp trứng.
 2/ Bài mới:
 a/ Vần oa: họa sĩ- họa- oa
-GV rút từ từ tranh: họa sĩ (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng họa, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần oa: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: oa- oa- oa- hoa
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần oe: oe- xòe- múa xòe
-Cho HS cài vần oa, rồi thay âm a bằng âm e. GV giới thiệu vần mới: oe, so sánh oa và oe: tập phát âm.
-Từ vần oe muốn có tiếng xòe phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng xòe, muốn có từ múa xòe thì làm sao?
-Phân tích từ: múa xòe
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu oa- oe)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:
-Đọc cá nhân- lớp. 
-Viết bảng con (theo tổ)
- Tiếng sĩ, Âm h và dấu nặng
-Phân tích , đánh vần , đọc trơn (1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng. HS: cài thêm âm x và dấu huyền
-Phân tích , đánh vần , đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
IV. củng cố, dặn dò: 
Trò chơi bắt cá, thi đua tìm từ giữa các tổ
Ngày soạn: 24/1/2011
Ngày dạy:Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011
Toán 
Xăng - ti – met. đo độ dài
I.mục tiêu:
- Biết xăng ti mét là đơn vị đo dộ dài,biết xăng ti mét viết tắt là cm ;biết dùng thước có chia vạch là xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng
II. đồ dùng dạy học: 	
-Sách bài tập toán, thước có vạch chia từ 0- 20 cm, giấy nháp, bút chì 
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: GV treo tranh
-HS đọc đề toán
-HS viết tóm tắt và bài giải ra giấy nháp
-GV nhận xét
2/ Bài mới:
a/Giới thiệu bài ... ài 1: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
-Bài 2 Đặt thước đúng ghi Đ, sai ghi S
-GV nhận xét
2/Bài mới:
+Bài 1: Lớp em trồng được 15 cây hoa, sau đó trồng thêm 4 cây hoa nữa. Hỏi lớp em trồng được tất cả bao nhiêu cây hoa?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 2: Đội đồng ca của lớp 1A có 12 nữ và 6 nam. Hỏi đội đồng ca của lớp 1A có tất cả bao nhiêu bạn?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số đo
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Nhận xét tiết học.
-Làm phiếu- đọc sửa
-Viết tiếp vào tóm tắt và trình bày bài giải
-1 HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét
-Viết tiếp vào tóm tắt và trình bày bài giải
-1 HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét
-Trình bày bài giải
-1 HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét
-Dùng thước đo độ dài rồi ghi số đo
-HS sửa bài- lớp nhận xét
IV. củng cố, dặn dò:
-Xem bài mới và làm bài tập
Học vần 
Bài 93: oan – oăn
I.mục tiêu:
- Đọc được:oan,oăn, giàn khoan ,tóc xoăn ;từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : oan,oăn, giàn khoan ,tóc xoăn 
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:Con ngoan trò giỏi.
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: oai, oan, khoai lang, xoay người, loay hoay
-Viết: viết ngoáy , ông ngoại, xoải cánh
 2/ Bài mới:
 a/ Vần oan: giàn khoan- khoan- oan
-GV rút từ từ tranh: giàn khoan (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng khoan, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần oan: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: oan- oan- oan- khoan
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Đọc cá nhân- lớp. 
-Viết bảng con (theo tổ)
-Tiếng giàn, Âm kh 
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần oăn: oăn- xoăn- tóc xoăn
-Cho HS cài vần oan, rồi thay âm a bằng âm ă. GV giới thiệu vần mới: oăn, so sánh oan và oăn: tập phát âm.
-Từ vần oăn muốn có tiếng xoăn phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng xoăn, muốn có từ tóc xoăn thì làm sao?
-Phân tích từ: tóc xoăn
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu oan- oăn)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng. HS: cài thêm âm x 
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần oan vừa học.
 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 
 3/ Luyện nói: Con ngoan, trò giỏi
-Tranh vẽ gì? Bạn gái đang làm gì? Con ngoan trò giỏi là như thế nào? Con có thích làm con ngoan trò giỏi không?
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn.
-Viết: oan, khoan, giàn khoan, oăn, xoăn, tóc xoăn.
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc
IV. củng cố, dặn dò:
Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ.
Về nhà nhớ ôn bài
tự nhiên và xã hôi
bài 22: cây rau
I.mục tiêu:
-Kể được tên và nêu ích lợi của một số loại rau
-Chỉ được rễ ,thân, lá,hoa của rau
-Kể tên các loại rau ăn lá,rau ăn thân,rau ăn củ,rau ăn quả ,rau ăn hoa
II. đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, các cây rau đã được sưu tầm 
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Quan sát cây rau
-Mục đích: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau khác nhau
-Cách tiến hành:
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp
 +Chỉ vào các bộ phận lá, thân, rễ của cây rau?
 +Bộ phận nào ăn được?
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau 
 -Các cây rau đều có: rễ, thân, lá. 
 -Rau ăn lá: xà lách, bắp cải
 -Rau ăn là và thân: rau muống, rau cải
 -Rau ăn rễ: củ cải, củ cà rốt
 -Rau ăn thân: su hào
 -Ăn hoa: suplơ; Ăn quả: cà chua
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo hình SGK
 Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết rửa rau trước khi ăn.
-Cách tiến hành: 
 B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
 +Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì? Vì sao ta phải thường xuyên ăn rau?
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: GV chốt lại
Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì?”
-Tự giới thiệu đặc đểm rau – HS đoán tên
Hát
-HS quan sát, trao đổi
-HS lên trình bày kết quả về cây rau của mình
-Lớp bổ sung, nhận xét
-HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
-HS trả lời theo ý hiểu của mình.
-HS thực hiện trò chơi
IV.củng cố, dặn dò:
	-Nhận xét, tuyên dương HS 
-Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 26/1/2011
Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 28 tháng 1 năm 2011
Toán
	Luyện tập
I.mục tiêu:
-Biết giải toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
- Biết thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài 
II. đồ dùng dạy học: 
	-Sách bài tập toán
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
*Phiếu bài tập
-Bài 1: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo
-Bài 2: Cho đề bài, viết tóm tắt và bài giải vào nháp
-GV nhận xét
2/Bài mới:
+Bài 1: Mỹ hái được 10 bông hoa. Linh hái được 5 bông hoa. Hỏi hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 2: Bố nuôi 12 tổ ong, sau đó nuôi thêm 4 tổ ong nữa. Hỏi bố nuôi tất cả bao nhiêu tổ ong?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 4: Tính theo mẫu
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Trò chơi tiếp sức: Tổ nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng.
+Nhận xét tiết học.
-Làm phiếu- đọc sửa
-Viết tiếp vào tóm tắt và trình bày bài giải
-1 HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét
-Viết tiếp vào tóm tắt và trình bày bài giải
-1 HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét
-Trình bày bài giải
-1 HS lên bảng sửa. Lớp nhận xét
IV. củng cố, dặn dò:
-Về nhà ôn bài
-Xem bài mới: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
Học vần
Bài 94: oang – oăng
I.mục tiêu:
- Đọc được:oang,oăng, vỡ hoang ,con hoẵng ;từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được oang,oăng, vỡ hoang ,con hoẵng 
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:áo choàng,áo len ,áo sơ mi.
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) 
-Đọc: oan, oăn, liên hoan, bài toán, khỏe khoắn
-Viết: bé ngoan, xoắn thắng, khôn ngoan
 2/ Bài mới:
 a/ Vần oang: vỡ hoang- hoang- oang
-GV rút từ từ tranh: vỡ hoang (GV giải thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng hoang, âm nào học rồi?
-GV giới thiệu vần oang: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: oang- oang- oang- hoang
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
 b/ Vần oăng: oăng- hoẵng- con hoẵng
-Cho HS cài vần oang, rồi thay âm a bằng âm ă. GV giới thiệu vần mới: oăng, so sánh oang và oăng: tập phát âm.
-Từ vần oăng muốn có tiếng hoẵng phải làm sao? 
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng hoẵng, muốn có từ con hoẵng thì làm sao?
-Phân tích từ: con hoẵng
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu oang- oăng)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:
-Đọc cá nhân- lớp. 
-Viết bảng con (theo tổ)
-Tiếng vỡ, Âm h 
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp 
-Cài bảng. HS: cài thêm âm h và dấu ngã
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
 - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
 - Gạch chân tiếng có vần oang vừa học.
 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 
 3/ Luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi
-Tranh vẽ gì? Hãy kể tên mỗi loại áo các bạn nhỏ trong tranh đang mặc? Con có loại áo gì? Mỗi áo có tác dụng gì?
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn.
-Viết: oang, hoang, vỡ hoang, oăng, hoẵng, con hoẵng.
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc
IV.củng cố, dặn dò:
-Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ.
SINH HOAẽT LễÙP
I/ Muùc tieõu:	
Hoùc sinh naộm ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh trong tuaàn.
v Bieỏt khaộc phuùc vaứ phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi.
v Giaựo duùc hoùc sinh maùnh daùn vaứ bieỏt tửù quaỷn.
II/ Chuaồn bũ:
v Giaựo vieõn: Noọi dung sinh hoaùt, troứ chụi, baứi haựt.
III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
* Hoaùt ủoọng 1: Nhaọn xeựt caực hoaùt ủoọng trong tuaàn qua.
 +ẹaùo ủửực :
 -ẹa soỏ caực em chaờm ngoan, leó pheựp,vaõng lụứi thaày coõ
 -ẹi hoùc chuyeõn caàn, nghổ hoùc coự pheựp, ủi hoùc ủuựng giụứ.
 -Caực em ủeàu tớch cửùc phaựt bieồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi. 
 -Bieỏt giửừ traọt tửù lụựp hoùc .
 - Thửùc hieọn toỏt An toaứn giao thoõng .
 +Hoùc taọp :
 - Chuaồn bũ baứi toỏt, hoùc vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ. 
 - Hoùc sinh coự ủaày ủuỷ duùng cuù hoùc taọp.
 - Bieỏt reứn chửừ giửừ vụỷ. Tuy nhieõn vaón coứn coự baùn vụỷ chửa saùch ,chửừ chửa ủeùp 
 - Neà neỏp lụựp tửụng ủoỏi toỏt.
* Hoaùt ủoọng 2: 
v Chụi troứ chụi: Con muoói.
* Hoaùt ủoọng 3: Neõu phửụng hửụựng tuaàn tụựi
- Chuự yự ủi hoùc ủuựng quy ủũnh .
- Chuự yự an toaứn thửùc phaồm .
v Nhaộc nhụỷ 1 soỏ em coứn maộc khuyeỏt ủieồm, caàn phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi.
	 BGH	
Kiểm tra:
Khối trưởng
Kiểm tra:
š&›

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 them.doc