Tiết 2 + 3 : Tập đọc :
hồ gơm
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
- Bớc đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu đợc nội dung bài: Hồ gơm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Giáo dục HS say mê học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ chữ học vần
- Tranh vẽ bài luyện nói.
III. Hoạt động dạy học.
Tiết 1
1.Ổn định :
2.Bài cũ: 2 em đọc bài: Hai chị em.
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn đọc và luyện đọc:
* Hớng dẫn đọc:
- Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
- Giúp đỡ học sinh
- Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
- GV chỉnh sửa phát âm.
Thứ tư ngày 21/ 4 2010. Đ/C hà dạy ***************************** Chiều thứ tư học TKB sáng thứ năm Đ/C Hà dạy ********************************** Thứ năm ngày 22/ 4/ 2010. Học TKB sáng thứ sáu Đ/C Hà dạy ********************************* THứ sáu nghỉ ngày lễ: Giỗ tổ Hùng Vương ******************************************************************* Tuần 32 Ngày soạn: Thứ năm ngày 22/ 4/ 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 26/ 4/ 2010. Tiết 1 Chào cờ *************************************************** Tiết 2 + 3 : Tập đọc : hồ gươm I. Mục tiêu : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). Giáo dục HS say mê học tập II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ học vần - Tranh vẽ bài luyện nói. III. Hoạt động dạy học. Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định : 2.Bài cũ: 2 em đọc bài: Hai chị em. - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình? nhận xét, đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc và luyện đọc: * Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Cô , trò nhận xét - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau dấu câu. - GV đọc mẫu - Sửa sai * Luyện đọc: + Luyện đọc đoạn: - To lạ thường trong trong bài tác giả còn dùng từ gì? - Cành lá rậm rạp xòa xuống tác giả dùng từ gì? + Luyện đọc cặp: - HS đọc nhóm 2 (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại) - Cô quan sát giúp đỡ HS + Thi đọc đoạn - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc 1 đoạn sau đó cử một bạn thi đọc - Quan sát giúp đỡ - Nhận xét + Thi đọc cả bài: - 3 bạn thi đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá. c. Ôn vần: - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ươm, ươp? - Tìm câu có tiếng chứa vần ươm, ươp? 4. Củng cố: - Đọc lại bài. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - nhận xét, đánh giá - HS đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Phân tích và cài tiếng: khổng lồ, gươm. - 2 em đọc - HS đọc nối tiếp đoạn -... khổng lồ -... xum xuê - Các nhóm đọc bài trong 5’ - Một số nhóm đọc bài - Lớp nhận xét - Các tổ đọc bài trong 3’ - 3 em đọc thi - Nhận xét, đánh giá. - Lớp đọc bài(5’) - Các tổ cử người thi đọc - Nhận xét, đánh giá - Đọc đồng thanh - Thi tìm giữa 3 tổ - Nhận xét, tuyên dương tổ tìm đúng, nhiều. - 2 HS đọc lại bài. TIết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu. GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài GV: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu và trông như thế nào cả lớp theo dõi bạn đọc đoạn 1? - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? - Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như thế nào? GV: Vậy cầu Thê Húc đẹp như thế nào các em theo dõi tiếp đoạn 2. - Tìm những từ ngữ tả cầu Thê Húc? * Luyện đọc và trả lời câu hỏi: - Hồ Gươm được xây ở đâu? - Em nào đã được đi thăm quan ở Hồ Gươm chưa? - Em có thích cảnh đẹp ở đó không? - Bài đọc cho các em biết cảnh đẹp ở đâu? b)Luyện nói: - HS quan sát tranh và thảo luận. - Gọi HS trình bày - Quan sát giúp đỡ 3. Củng cố: 2 em đọc lại bài. - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? - Mặt Hồ Gươm trông như thế nào? 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc thầm - 2 em đọc đoạn 1. - ... Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội. - Nhận xét nhắc lại - ... như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc -... màu son, cong cong như con tôm. - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc cả bài - 3 - 4 em đọc - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá - Đọc chủ đề ( 2 em) - Đọc mẫu (2 em) - Thảo luận cặp 5’. - Trình bày2 - 3 cặp. - Nhận xét, bổ xung. - 2 HS đọc bài. ********************************************** Tiết 4: Đạo đức: Các loại đường và phương tiện giao thông I. Mục tiêu: - Nắm được các loại đường và các phương tiện gioa thông ở địa phương. - Nắm được các loại đường của từng phương tiện giao thông. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Vì sao phải chăm sóc và bảo vệ cây, hoa nơi công cộng ? - Nhận xét- đánh giá 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại đường giao thông ở địa phương - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi theo nội dung câu hỏi sau: + Em hãy kể tên các loại đường giao thông ở dịa phương em ? + Em đi học trên loại đường nào ? * Kết luận: Có các loại đường: Đường sắt, đường nhựa, đường đất. b)Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại phương tiện giao thông ở địa phương - Thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sau: + Em hãy kể tên các loại phương tiện giao thông ở địa phương em ? + Nhà em có loại phương tiện giao thông nào để đi lại ? * Kết luận: ...Xe máy , xe đạp, ô tô, xe trâu... c) Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi Giáo viên nêu câu hỏi: + Đường sắt dùng cho loại phương tiện giao thông nào đi lại ? + Đường nhựa dùng cho loại phương tiện giao thông nào đi lại ? 4.Củng cố: - Em hãy kể tên các loại đường giao thông ở địa phương em ? - Em hãy kể tên các phương tiện giao thông ở dịa phương em ? 5.Dặn dò: - Về nhà học bài HS trả lời câu hỏi Nhận xét, đánh giá. Học sinh thảo luận cặp đôi (5’) Đại diện các cặp trình bày Nhận xét , bổ sung HS thảo luận nhóm 4 (5’) Đại diện trình bày Nhận xét , bổ xung, nhắc lại HS suy nghĩ trả lời câu hỏi ... tàu hoả ... ô tô, xe máy, xe đạp... Nhận xét , bổ sung - HS trả lời . ******************************************************************* Ngày soạn: Thứ sáu ngày 23/ 4/ 2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/ 4/ 2010. Tiết 1: Âm nhạc: Giáo Viên chuyên dạy ************************************************* Tiết 2 : Toán ( tiết 123) : luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm. Biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc đúng giờ. Giáo dục HS say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ như SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng lúc 7 giờ, 10 giờ. - Nhận xét, đánh giá 3. bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Bài tập * Bài 1 (168): Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bảng con + Bảng lớp - Nhận xét, đánh giá Bài 2 (168): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện miệng – GV ghi kết quả lên bảng 32 + 2 + 1 = 35 40 + 20 + 1 = 61 90 - 60 - 20 = 10 - Nhận xét, đánh giá - 1 em nhắc lại cách tính * Bài 3(168): - Gọi 2 HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng vào ô trống và thực hiện tính. - Chấm 1 số bài - Em nào có cách giải khác? * Bài 4 (168): Nối đồng hồ với câu thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng chữa. - Nhận xét đánh giá - Em đọc lại bài nối hoàn chỉnh 4. Củng cố: Thi điền kết quả nhanh, đúng 13 + 2 = 22 + 6 = 28 - 5 = 37 - 7 = 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau 1 HS lên bảng thực hiện Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu - Làm bảng con + bảng lớp 37 52 47 56 49 42 39 52 21 14 23 33 20 20 16 25 58 66 24 23 29 22 23 77 - Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu - HS thực hiện miệng - Nhận xét, đánh giá - 1 em nhắc lại cách tính - Đọc bài toán - Làm vở - 1 em chữa bài Bài giải Đoạn thẳng AC dài là: 6 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm - Nhận xét đánh giá - HS nêu yêu cầu của bài - Lớp làm bài vào sách - Chữa bài 1 em - Nhận xét đánh giá Thi điền kết quả nhanh, đúng 13 + 2 =15 22 + 6 = 28 28 - 5 = 23 37- 7= 30 *********************************************** Tiết 3 : Tập viết: TÔ CHữ HOA : S, T I. Mục tiêu : Giúp HS Tô được các chữ hoa S, T. Viết đúng các vần, từ ngữ: ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2. (mỗi từ ngữ được viết ít nhất một lần.) Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II.Chuẩn bị: - Chữ hoa S, T Bài viết mẫu vào bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con+ bảng lớp: xanh mướt, dòng nước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tô và viết a) Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn bảng chữ hoa S - Chữ hoa S gồm mấy nét ? - Chữ hoa S cao mấy li ? - Tô chữ mẫu và nêu quy trình tô - hướng dãn tô - Cô quan sát giúp đỡ * Hướng dẫn tô chữ hoa T(tương tự S ) . - Cô quan sát giúp đỡ HS. * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Cô treo bài viết mẫu. - Chữ cái nào cao 5 li? - Chữ cái nào cao 4 li? - Chữ cái nào cao 2,5 li ? - Chữ cái nào cao 2 li ? - Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. - Cô giúp đỡ HS yếu. * Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu tô mấy dòng? - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở. - Quan sát giúp đỡ - Thu chấm 1 số bài 4. Củng cố: - Đọc lại bài. - Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Viết bảng con+ bảng lớp: xanh mướt, dòng nước. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc cá nhân, lớp. - Nhắc lại - HS tô khan - HS đọc -... y, g ( cỡ vừa) - ... p cỡ vừa - ... l, g, y ( cỡ nhỏ) -... p cỡ nhỏ -... 1li - Viết bảng con + bảng lớp - ...2 dòng - ...8 dòng - Lớp viết bài - HS đọc lại bài viết ****************************************** Tiết 4 : chính tả ( tập chép): hồ gươm I.Mục tiêu : Giúp HS - Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn “ Cầu Thê Húc màu s ... ? - Số nào có hai chữ số? Bài 2 (170): >, <, = - Gọi HS nêu yêu cầu. - Chấm 1 số bài. - Làm thế nào em điền được dấu đúng? Bài 3 (170): a) Khoanh vào số lớn nhất: 6 , 3 , 4 , 9 b) Khoanh vào số bé nhất: 5 , 7 , 3 , 8 - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 4(170): Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự a) Từ bé đến lớn: ...................................... b) Từ lớn đến bé:....................................... - Chấm 1 số bài. - Nhận xét . Bài 5(170): Đo độ dài các đoạn thẳng - Hướng dẫn đo - Yêu cầu HS làm vào sách - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố : Thi điền dấu đúng, nhanh. 4 ... 7 9 ... 6 8 ... 8 5 ... 7 - Nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau 1 HS lên bảng . Nhận xét, đánh giá. - Đọc yêu cầu. - Làm sách + bảng phụ. | | | | | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Nhận xét, đọc lại bài trên bảng. - HS nêu yêu cầu. - Làm sách - Chữa bài(miệng) a) 9 > 7 2 6 7 2 1 > 0 6 < 8 b) 6 > 4 3 1 2 < 6 4 > 3 8 0 6 <10 6 > 3 3 0 2 = 2 - HS nêu yêu cầu - 1 em làm bảng lớp - Nhận xét so sánh kết quả với bài của mình. 9 a) Khoanh vào số lớn nhất: 6 , 3 , 4 , 9 3 b) Khoanh vào số bé nhất: 5 , 7 , , 8 - 2 nêu yêu cầu. - Làm vở - 2 em chữa bài. a) Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10. b) Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5. - Nhận xét đánh giá. - Nêu yêu cầu - Làm sách + bảng phụ - Nhận xét, đánh giá. HS thi điền dấu đúng, nhanh. 4 6 8 = 8 5 < 7 ******************************************************* Tiết 2 + 3: Tập đọc: sau cơn mưa I. Mục tiêu : Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. - Hiểu nội dung bài: Bỗu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). Giáo dục HS say mê học tập II. Đồ dùng: - tranh luyện nói III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc bài: Lũy tre - Em thích cảnh lũy tre vào buổi nào? Vì sao? - Bài thơ cho biết điều gì? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc * Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm * Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ sau mỗi dấu câu - GV đọc mẫu + Luyện đọc câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Luyện đọc đoạn: - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: ‘’ Sau trận mưa rào ... mặt trời.’’ + Đoạn 2: ‘’Mẹ gà ... trong vườn.’’ - Bị giật mình bất ngờ khi gặp nguy hiểm tác giả dùng từ gì? * Luyện đọc bài: - Quan sát giúp đỡ - Nhận xét chung * Thi đọc đoạn, bài: - Cô, trò nhận xét c. Ôn vần: - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ây? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây? - Thi nói câu có tiếng chứa vần ây, uây? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Đọc lại bài. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - 2 em đọc bài: Lũy tre Kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc thầm 1 HS đọc cả bài - HS đọc cá nhân, lớp. - HS đọc nối tiếp câu - Ghép tiếng : quây quanh, vườn - HS đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc 1 đoạn) - ...hốt hoảng - Lớp đọc bài 5phút - 1 số em đọc bài - Nhận xét - Lớp đọc thầm 3 phút - Đại diện 3 tổ thi đọc - Đọc đồng thanh - Thi tìm theo tổ. - 2HS đọc lại bài TIết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu - GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào? GV: các em theo dõi tiếp đoạn 2 của bài - Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào như thế nào? nào? b. Luyện nói: - Gọi HS đọc chủ đề - Cô quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố: - Đọc lại bài (2 em) - Bài đọc cho em biết điều gì? 4. Dặn dò: - Cô nhận xét giờ học - VN đọc lại bài trả lời câu hỏi SGK - 2 HS đọc bài tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc thầm - 2 HS đọc đoạn 1 - ... những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được gột rửa. Mấy đám mây bông sáng rực lên. - Nhận xét, nhắc lại - 2 em đọc. - gà mẹ mừng rỡ .... nước đọng trong vườn. - HS nhận xét nhắc lại - 3 - 4 em đọc toàn bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc chủ đề - Thảo luận cặp (5 phút) - Trình bày: 3 -4 cặp - Lớp nhận xét bổ sung 2 HS đọc lại bài. Nhận xét, đánh giá. *************************************************** Tiết 4: SINH Hoạt lớp I. Nhận xét chung 1. Đạo đức: - Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Ăn mặc đồng phục đúng qui định bên cạnh đó vẫn còn ở một số em thiếu mũ ca nô : Quân , Trung, 2. Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn. - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách: Mai, Trung - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập: Quân, Thảo Vân, Linh - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Kiều Trang, Mai 3. Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II. Phương hướng tuần 31: - Duy trì nề nếp của trường, của lớp - Đi học đầy đủ đều, đúng giờ, mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. ****************************************************************** Tiết 4: Thủ công( tiết 32) : Cắt, dán và trang trí ngôi nhà ( tiết 1 ) A/ Mục tiêu: - Cắt dán được ngôi nhà đúng quy trình. - Dán hình cân đối phẳng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B / Đồ dùng: - Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thước , kéo . C/ Các hoạt động dạy – học I / ổn định: II/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV nhận xét đánh giá III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1Giới thiệu bài Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - GV treo bài mẫu - Ngôi nhà gồm mấy bộ phận? Đó là bộ phận nào? - Thân nhà có hình gì? - Mái nhà có hình gì? - Cửa sổ và cửa ra vào có hình gì? Hướng dẫn HS cắt, dán hình tam giác bằng 2 cách: - GV hướng dẫn trên quy trình - GV thực hành trên giấy. 4. Thực hành : - GV chia nhóm: 4 nhóm - Giao việc cho các nhóm - Phát giấy cho các nhóm - Quan sát giúp đỡ IV/ Nhận xét , đánh giá : - GV nêu tiêu chí - GV nhận xét chung V/ Dặn dò: - Cô nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu chưa xong. - Lớp quan sát ngôi nhà gồm 4 bộ phận: Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. hình chữ nhật hình chữ nhật cửa sổ hình vuông, cửa ra vào hình chữ nhật. - Lớp quan sát - Vài em nhắc lại các bước - Nhận xét bổ xung - Quan sát giúp đỡ - 1 hs thực hành kẻ, cắt - Nhận xét ,bổ sung - Cử nhóm trưởng - Các nhóm thực hành 5’ - Các nhóm gắn bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm Tiết 4: Đạo đức ( tiết 24 ) : tìm hiểu về di tích lịch sử 27 - 7 A/ Mục tiêu: Giúp HS biết: Địa điểm khu di tích 27 – 7 tại Bàn Cờ - Xã Hùng Sơn - Đại Từ. Hiểu được ý nghĩa của khu di tích. Giáo dục HS truyền thống uống nước nhớ nguồn và ý thức kỷ luật trong giờ thăm quan. B/ Đồ dùng: Liên hệ bác bảo vệ khu di tích C/ Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Kiểm tra trang phục của HS Nhận xét, nhắc nhở HS chưa đủ trang phục cô yêu cầu giờ trước. III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: 2. Tổ chức HS đi thăm quan: - HS tập hợp theo 2 hàng dọc - GV hướng dẫn HS đi thăm quan và giới thiệu: + Giới thiệu về khu di tích + Giới thiệu về bác trông coi khu di tích. + Nói chuyện về sự ra đời của khu di tích. + HS đi thăm 1 số nơi trong khu di tích. + GV giáo dục ý nghĩa - HS đi về lớp theo hướng dẫn của GV 3. Thảo luận: - Chia nhóm: 4 nhóm - Nêu yêu cầu: Thảo luận và cho biết: + Các em vừa đi thăm quan nơi nào? + Các em đã được nghe bác Phụng cho biết những điều gì? + Ngày 27 – 7 là ngày gì? IV/ Củng cố: - Khu di tích 27- 7 ở xã nào? - Vì sao gọi đây là di tích 27 – 7 V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Các nhóm thảo luận (5’) - 1 số nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung Tiết 3: Thể dục ( tiết 32) : Bài thể dục – Trò chơi vận động A/ Mục tiêu: - Thuộc thứ tự các động tác trong bài. - Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi tâng cầu. B/ Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ. - 1 còi, 25 quả cầu, 25 vợt. C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG số lần PP tổ chức. 1. Phần mở đầu: * Tổ chức: - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục. * Khởi động: Xoay các khớp. * Kiểm tra bài cũ: Tập động tác vươn thở , tay, chân - Nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: * Ôn các động tác thể dục đã học. - GV hô nhịp, lớp tập. - Lớp trưởng hô, lớp tập. - GV quan sát sửa sai sau mỗi lần. - Tập theo tổ. - GV quan sát giúp đỡ các tổ. - Thi tập giữa các tổ. - Tuyên dương tổ tập đúng, đẹp. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng: - GV hô cho lớp tập - Lớp trưởng hô cho lớp tập - GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần. - Các tổ tự tập. - GV quan sát giúp đỡ. * Trò chơi : Tâng cầu - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn chơi - HS chơi thử: 2 em - Lớp nhận xét - HS chơi theo tổ - Quan sát giúp đỡ 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Các em vừa ôn nội dung gì? Học nội dung gì? - Nhận xét giờ học. Về nhà tập lại 4 động tác thể dục đã học vào buổi sáng. 5 – 7 ‘ 2 nhóm ( 2 x 4 nhịp) 17 – 20 ‘ 3- 5 lần ( 2 x 4 nhịp ). 1 lần 3- 4 lần. 2-3 lần 1- 2 lần 1 lần 2- 3 lần 2- 3 lần 1- 2 lần 5 ‘ * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tài liệu đính kèm: