Giáo ans Mĩ thuật 1

Giáo ans Mĩ thuật 1

I. Mục tiêu:

- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.

- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.

- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

II. Chuẩn bị :

 GV: SGK, SGV.

- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.

- Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.

HS:

- SGK

- Giấy vẽ, vỏ thực hành.

- Bút chì, màu, tẩy .

 

doc 80 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo ans Mĩ thuật 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1:
 Bài 1: Vẽ trang trí 
 màu sắc và cách pha màu
I. Mục tiêu: 
- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn.
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II. Chuẩn bị : 
 GV: SGK, SGV.
Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.
HS: 
SGK
Giấy vẽ, vỏ thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 - GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi: 
 + Em cho biết ba màu cơ bản:
- GV bổ sung và hướng HS vào hình 2 SGK giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản:
- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
- HS trả lời câu hỏi:
- màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam.
- HS quan sát.
- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.
- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:
 + đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại.
 + lam bổ túc cho da cam và ngược lại
 + vàng bổ túc cho tím và ngược lại.
- cho HS xem hình trong SGK.
- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh:
- đặt câu hỏi:
 + màu lạnh gồm có những màu nào?
 + màu nóng gồm có những màu nào?
 + em hãy kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả
cho biết chúng có màu gì? là màu nóng hay màu lạnh?
- GV nhấn mạnh: 
 + Pha các màu cơ bản.
 + Ba cặp màu bổ túc.
 + Các màu nóng, lạnh.
* Hoạt động 2 : Cách pha màu 
- GV giới thiệu màu ở các hộp màu đã pha chế các màu sẵn. 
- cho HS quan sát các bảng pha màu của ba màu cơ bản.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS tập pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy.
- Hướng dẫn HS biết sử dụng chất liệu.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài cho HS đánh giá về cách sử dụng màu.
- GV nhận xét bổ sung.
 * Dặn dò: chuẩn bị bài học sau.
- HS quan sát.
- HS nhận ra các cặp màu bổ túc.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- màu nóng, màu lạnh, các loại hoa quả thuộc màu nóng, lạnh
- HS quan sát các bảng màu cơ bản. 
- HS thực hành.
- HS đánh giá về cách sử dụng màu.
 Tuần 2
Ngày soạn: 17/8/2010
 Ngày dạy: 18/8/2010 
 Bài 2 : Vẽ theo mẫu 
 vẽ hoa, lá
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Tranh, ảnh một số loại hoa, chiếc lá theo mẫu. 
Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem và đặt câu hỏi? 
 + tên của bông hoa, chiếc lá?
 + hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá?
 + màu sắc của mỗi loại hoa, lá?
 + kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?
- GV giải thích bổ sung về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá:
- GV minh hoạ một vài nét lên bảng:
 + yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
 + vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).
 + ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.
 + chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
 + vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
 + vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
 Mẫu vẽ - minh hoạ 
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để vẽ.
- quan sát kĩ mẫu hoa, lá trước khi vẽ.
- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.
- vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.vẽ màu theo ý thích.
- cho HS xem bài của HS lớp trước.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GVchọn một số bài cho HS nhận xét về: 
 + cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
 + hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.
 + GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò: Quan sát các con vật.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
- Quan sát cách vẽ. 
- HS quan sát mẫu vẽ minh hoạ.
- HS thực hành vẽ bài.
- Xem bài của lớp trước.
- Nhận xét một số bài.
 Tuần 3
 Bài 3 : Vẽ tranh
 đề tài các con vật quen thuộc
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Tranh, ảnh một số con vật. 
Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Tranh ảnh một số con vật.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* ổn định tổ chức lớp: 
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt câu hỏi?
 + tên con vật? 
 + hình dáng và màu sắc của con vật? 
 + các bộ phận chính của con vật? 
 + em thích con vật nào nhất? Vì sao? 
* Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật: 
- GV minh hoạ lên bảng một vài hình ảnh con vật . 
 + vẽ phác các hình dáng chung của con vật.
 + vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc
điểm.
 + sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.
- lưu ý: có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác cho tranh sinh động như cảnh vật, cây, nhà.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- GV yêu cầu HS : 
 + nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ.
 + sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ iấy.
 + có thể vẽ nhiều con vật hoặc một con vật và vẽ thêm cảnh vật cho sinh độn.
 + vẽ màu tự do, cho rõ nội dung. 
- GV cho HS xem một số tranh của các bạn lớp trước. Cho HS nhận xét
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- chọn một số bài cho HS nhận xét về: 
 + cách chọn con vật.
 + cách sắp xếp hình vẽ
 + hình dáng con vật, các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
 + cách vẽ màu.
- GV nhận xét bổ sung. 
* dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi: 
- tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ phận chính của con vật.
- HS quan sát cách vẽ.
- HS vẽ bài.
- Nhận xét một số bài của HS lớp trước.
- Nhận xét bài rút kinh nghiệm chung.
 Tuần 4
 Bài 4 : Vẽ trang trí 
 chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I. Mục tiêu: 
- HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí đân tộc
- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá đân tộc.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Sưu tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc
Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
*1 ổn định tổ chức lớp: 
2 kiểm tra bài cũ 
3 bài mới 
* Giới thiệu bài: 
 Hoạt động của thầy 
-A hoạt động 1
Quan sát – nhận xét 
 GV hướng HS vào bài giới thiệu về hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc trong SGK và đặt câu hỏi? 
 + các hoạ tiết trang trí là những hính gì?
 + hình hoa, lá, con vật các hoạ tiết có đặc điểm gì?
 + đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào? 
 + hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? 
- GV bổ sung và nhấn mạnh: 
hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn háo quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
*B Hoạt động 2 :
 Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc
- GV chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn giản và hướng dẫn HS cách vẽ.
 + tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
 + vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết.
 + đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các hình bằng nét thẳng.
 + quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu.
 + hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích
*C .Hoạt động 3 : 
Thực hành
- cho HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK.
 + quan sát hình vẽ trước khi vẽ.
 + vẽ theo các bước như đã hướng dẫn, vẽ cân đối với phần giấy.
- GV hướng dẫn cho những HS còn lúng túng:
- cho HS xem bài của lớp trước.
* 4 : Nhận xét đánh giá
- chọn một số bài nhận xét: 
 + cách vẽ hình : giống mẫu hay chưa giống mẫu.
 + cách vẽ nét
 + cách vẽ màu
- GV nhận xét bổ sung..
* 5củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh.
Hoạt động của trò 
- Hình hoa, lá, con vậtđã được đơn giản và cách điệu.
- Được trang trí ở các đình chùa, lăng tẩm, bia đá
- HS quan sát cách vẽ.
- HS vẽ bài chọn một hoạ tiết dân tộc trong SGK.
- Xem bài của lớp trước.
- Nhận xét một số bài .
 Tuần 5
 Bài 5 : Thường thức mĩ thuật 
 Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu: 
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc.
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. Chuẩn bị : 
 GV: 
SGK, SGV.
Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác.
Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: 
SGK
Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
* 1ổn định tổ chức lớp: 
2 kiểm tra bài cũ 
3 bài mới 
* Giới thiệu bài: 
 Hoạt động của thầy 
* AHoạt động 1: 
Quan sát nhận xét:
- GV cho HS lên điền tên tác giả vào tranh phong cảnh 
 + tên tranh
 + tên tác giả
 + các hình ảnh có trong tranh
 + màu sắc, chất liệu dùng để vẽ.
- cho nhóm nhận xét về các nhóm đã điền đúng với yêu cầu của bài chưa.
- GV nhận xét bổ sung và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh.
 + tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động, nhưng cảnh vẫn là chính. 
 + tranh phong cảnh có thể được vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau..
 + tranh phong cảnh thường được treo ở phòng làm việc, ở nhà
*B Hoạt động 2 : 
Xem tranh
1. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976 ) 
- GV đưa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm thảo luận ( GV đưa phiếu bài tập) 
 - xem tranh ở trang 13 SGK.
 + trong bức tranh  ... ị:
 * Giỏo viờn:
	- Một số tượng nhỏ; người, con vật bằng thạch cao, sứ,
	- Ảnh về người hoặc con vật và ảnh cỏc hỡnh nặn.
	- Bài tập nặn của học sinh cỏc lớp trước.
 * Học sinh:
	- Vở tập vẽ.
	- Bỳt chỡ, màu và tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
- GV giới thiệu những hỡnh hỡnh ảnh đó chuẩn bị và gợi ý học sinh nhận xột:
+ Về cỏc bộ phận chớnh của người hoặc con vật.
(?) Em cú nhận xột gỡ về cỏc thế dỏng của người hoặc của cỏc con vật này?
(?) Hóy kể tờn cỏc bộ phận chớnh của người hoặc của con vật?
- Cho học sinh xem một số hỡnh nặn dỏng người, dỏng cỏc con vật để cỏc em tham khảo.
* Hoạt động 2: Cỏch nặn
- GV gọi học sinh nhắc lại cỏch nặn mà cỏc em đó được học ở bài 23.
- GV thao tỏc cỏch nặn con vật hoặc người:
+ Nặn từng bộ phận: Đầu, thõn, chõn,rồi dớnh ghộp lại thành hỡnh;
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cỏch vờ, vuốt thành cỏc bộ phận;
+ Nặn thờm cỏc chi tiết phụ cho hỡnh đỳng và sinh động hơn.
- Cho cỏc em xem một số bài tập nặn của học sinh cỏc lớp trước để cỏc em tham khảo.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Gợi ý để học sinh nặn:
+ Tỡm nội dung (Nặn người hay con vật? Trong họat động nào?);
+ Cỏch nặn, cỏch ghộp hỡnh, nặn cỏc chi tiết và tào dỏng;
+ Sắp xếp cỏc hỡnh nặn để tạo thành đề tài: Vui chơi, kộo co, chọi gà, đấu vật, đi học,
- Trong khi học sinh nặn, giỏo viờn đến từng bàn hướng dẫn thờm những em cũn lỳng tỳng. 
* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cựng học sinh nhận xột và xếp loại một số bài tập nặn:
+ Hỡnh (rừ đặc điểm);
+ Dỏng (sinh động, phự hợp với cỏc hoạt động);
+ Sắp xếp (rừ nội dung).
- GV bổ sung, động viờn HS cú bài nặn đẹp. Tuyờn dương cỏc em trước lớp.
- Dặn dũ: 
+ Về nhà tập nặn cỏc dỏng khỏc với ở lớp.
+ Quan sỏt đồ vật cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu để chuẩn bị cho bài sau. Vẽ theo mẫu: Mẫu cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu.
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Quan sỏt.
- Xung phong trả lời.
- Trả lời.
- Quan sỏt hỡnh nặn dỏng người và con vật.
- Một em nhắc lại cỏch nặn.
 - Quan sỏt GV hướng dẫn cỏch nặn.
- Quan sỏt bài tập nặn của học sinh cỏc lớp trước.
- Chỳ ý lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
- Nhận xột bài.
- Nghe và thực hiện.
Tuần 31 Ngày soạn: 03/04/2011 
 Ngày dạy:05/04/2011 Bài 31: Vẽ theo mẫu
MẪU Cể DẠNG HèNH TRỤ VÀ HèNH CẦU
I. Mục tiờu:
	- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu.
	- HS biết cỏch vẽ và vẽ được hỡnh gần giống mẫu.
	- HS ham thớch tỡm hiểu cỏc vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn:
	- Mẫu vẽ: một số mẫu khỏc nhau để vẽ theo nhúm.
	- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
	- Bài vẽ của học sinh cỏc lớp trước.
 * Học sinh:
	- Vở tập vẽ. 
	- Bỳt chỡ, màu và tẩy.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xột:
(?) Vật mẫu mà cỏc em quan sỏt cú dạng hỡnh gỡ?
(?) Em cú nhận xột gỡ về hai vật mẫu này?
(?) Vị trớ đồ vật ở trước, ở sau như thế nào?
(?) Em cú nhận xột gỡ về tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏcủa hai đồ vật này?
(?) Độ đậm nhạt của chỳng như thế nào?
 - GV bổ sung sau khi cỏc em nhận xột. Ở mỗi hướng nhỡn khỏc nhau thỡ mẫu sẽ khỏc nhau về Khoảng cỏch hoặc phần che khuất của cỏc vật mẫu. Hỡnh dỏng và cỏc chi tiết của mẫu. Chớnh vỡ vậy cỏc em phải quan sỏt mẫu để vẽ theo hướng nhỡnh của mỡnh.
* Hoạt động 2: cỏch vẽ
- GV gợi ý cỏch vẽ theo hỡnh 2, trang 75 SGK và vẽ lờn bảng để HS theo dừi.
+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang;
+ Vẽ phỏc khung hỡnh chung cho cõn đối với trang giấy.
+ Tỡm tỉ lệ của từng vật mẫu.
+ Nhỡn mẫu vẽ cỏc nột chớnh; vẽ nột chi tiết. chỳ ý độ đậm nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Yờu cầu học sinh khi vẽ phải quan sỏt mẫu để vẽ.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho cỏc em xem bài vẽ của cỏc bạn lớp trước để cỏc em tham khảo.
- GV bày mẫu theo nhúm, yờu cầu học sinh nhỡn mẫu rừ nhất để vẽ.
- Nhắc học sinh ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cỏch vẽ hỡnh.
- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thờm cho những em cũn lung tỳng, đồng thời yờu cầu học sinh quan sỏt mẫu, tự phỏt hiện ra những chỗ chưa đạt để điều chỉnh.
* Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV cựng học sinh nhận xột một số bài đó hoàn thành.
+ Bố cục cõn đối với tờ giấy;
+ Hỡnh vẽ rừ đặc điểm của vật mẫu;
+ Màu sắc rừ đậm, nhạt;
- GV nhận xột chung và tuyờn dương cỏc em vẽ đẹp trước lớp.
- Dặn dũ:
- Quan sỏt và nhận xột một số đồ vật trong gia đỡnh về hỡnh dỏng, cấu trỳc của chỳng.
- Quan sỏt chậu cảnh (hỡnh dỏng và cỏch trang trớ) để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ trang trớ Tạo dỏng và trang trớ chậu cảnh.
- Học sinh trả lời.
- Theo dừi
- Xem bài vẽ của cỏc bạn vẽ đẹp.
- Quan sỏt mẫu, học sinh thực hành.
- Nhận xột bài.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tuần 32 Ngày soạn : 10/04/2011
 Ngày dạy : 12/04/2011
Bài 32
Vẽ trang trớ
TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I.Mục tiờu: 
 -HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hỡnh dỏng và cỏch trang trớ .
 -HS biết cỏch tạo dỏng, trang trớ được chậu cảnh theo ý thớch
II.chuẩn bị:
	 Giỏo viờn: 
 -Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn ,một số loại chậu cảnh đẹp 
	 -Hỡnh gợi ý cỏch tạo dỏng và cỏch trang trớ
	 - Bài vẽ của HS
 Học sinh: 
 -Ảnh một số chậu cảnh, SGK,vở thực hành. 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột
 - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xột:
 -ĐCH:
 -Em cú nhận sột gỡ về cỏc chậu cảnh?
 -Về hỡnh dỏng ?
 -Về cỏch trng trớ , màu sắc ?
*GVtúm tắc bổ sung ý kiến của hs.
* Hoạt động 2:Cỏch vẽ:
-Phỏc khung hỡnh của chậu 
-Vẽ trục và tỡm tỉ lệ cỏc bộ phận của chậu cảnh.
-Phỏc hỡnh bằng cỏc nột thẳng .
-Vẽ chi tiết tạo dỏng chậu cảnh và vẽ trang trớ.
* Hoạt động 3:Thực hành:
-HS làm bài gv đến từng bàn quan sỏt và gợi ý.
-GV nhắc HS phỏc hỡnh lớn đẻ dể trang trớ.
* Hoạt động 4:Nhận xột đỏnh giỏ.
 +Hỡnh dỏng chậu. 
 +Cỏch trang trớ.
*Dặn dũ : 
 -Quan sỏt cỏc hoạt động vui chơi trong mựa hố.
 - Nhắc nhỡ HS mang đủ đồ dựng học tập vào tuần sau.
- Học sinh trả lời.
- Theo dừi
- Xem bài vẽ của cỏc bạn vẽ đẹp.
- Quan sỏt mẫu, học sinh thực hành.
- Nhận xột bài.
- Lắng nghe và thực hiện
Tuần 33 Ngày soạn : 10/04/2011
 Ngày dạy : 19/04/2011
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA Hẩ
Mục tiờu:
-HS biết tỡm nội dung đề tài vui chơi trong mựa hố.
-HS biết cỏch vẽ được tranh theo đề tài.
Chuẩn bị:
Giỏo viờn: 
 -Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn 
	-Sưu tầm tranh ảnh về cỏc hoạt động vui chơi trong ngày hố
 Học sinh:
	-tranh ảnh về cỏc hoạt động vui chơi 
Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. 
 - Bài mới: Giới thiệu bài
-Hoạt động 1: Tỡm chọn nội dung đề tài
-GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài 
-GV gợi ý hs nhớ lại cảnh vui chơi trong mựa hố trước,cảnh và người, màu sắc khung cảnh ở những nơi đó đến. như bói biển,nhà cõy.
 Hoạt động 2:cỏch vẽ tranh
+Vẽ cỏc hỡnh ảnh chớnh làm rừ nội dung.
+Vẽ cỏc hỡnh ảnh phụ cho tranh thờm sinh đụng.
+Vẽ màu tươi sỏng,thể hiờn được khung cảnh ngày hố.
 Hoạt động 3:Thực hành
-GV yờu cầu hs chọn nội dung đề tài và gợi ý về bố cục.
 Hoạt động 4:Nhận xột đỏnh giỏ
GV cựng hs chọn một số bài vẽ và gợi ý cỏc em n xột .
*Dặn dũ hs
- Theo dừi
 - Xem bài vẽ của cỏc bạn vẽ đẹp.
- Quan sỏt mẫu, học sinh thực hành.
- Nhận xột bài.
- Lắng nghe và thực hiện
Tuần 34
 Ngày soạn:24/04/2011 
Ngày giảng: 26/04/2011
Bài 34 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I.Mục tiờu:
	-HS hiểu, biết cỏch chộn nội dung đề tài để vẻ tranh.
	-HS biết cỏch vẽ tranh đề tài theo ý thớch.
II.Chuẩn bị :
	GV:
-SGK,một số tranh ảnh về cỏc đề tài khỏc nhau
	HS:
	 -vở tập vẽ,bỳt chỡ,màu tẩy
Hoạt đụng dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
 - Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Tỡm chọn nội dung đề tài.
 -GV giới thiệu một số tranh ảnh để hs nhận:
 + Cỏc hoạt động của nhà trường.
 +Sinh hoạt trong gia đỡnh.
 +Lễ hội. 
 +Phong cảnh quờ hương.
 *Hoạt động 2:Hướng dẫn cỏch vẽ
GV gợi ý hs tỡm chọn nội dung đề tài khỏc nhau để thể hiện.
-Nhắc hs lại cỏch vẽ tranh của những bài trước.
*Hoạt động 3:Thực hành
*Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ
-GV cựng hs nhận xột đỏnh giỏ bài.
 +Về bố cục.
 +Về màu sắc.
*Dặn dũ hs chuẩn bị tranh để trưng bày vào tiếc học sau.
- Theo dừi
 - Xem bài vẽ .
- Lắng nghe.
- Nhận xột bài.
- Lắng nghe.
Tuần 35
 Ngày soạn:03/05/2011 
Ngày giảng:05/05/2011
Bài 35:	Tổng kết năm học
TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP.
I. MỤC TIấU:
- Đõy là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả dạy - học mỹ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được cụng tỏc quản lý dạy - học mỹ thuật.
- GV rỳt kinh nghiệm trong dạy - học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy được những gỡ đó đạt được và cú ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậc THCS.
- Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mỹ thuật của con em mỡnh.
II. HèNH THỨC TỔ CHỨC:
- GV và HS chọn cỏc bài vẽ đẹp ở cỏc phõn mụn (vẽ ở lớp và vẽ ở nhà).
- Dỏn bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.
- Trưng bày nơi thuận tiện trong trường để mọi người cựng xem.
- Trỡnh bày đẹp: cú bo, nẹp, dõy treo. Phớa dưới cỏc bài vẽ cú đề tờn tranh, tờn HS, tờn lớp. Cú thể trỡnh bày theo từng phõn mụn, cú thể dựng trang trớ ở lớp, ở trường vào cỏc ngày lễ hội; đồng thời cũn sử dụng để làm ĐDDH.
- Bày cỏc bài tập nặn vào khay, cú tờn bài nặn, tờn HS.
- GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nõng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cỏi đẹp, giỳp cho việc dạy học mỹ thuật cú hiệu quả hơn ở những năm sau.
III. ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho HS xem và gợi ý cỏc em nhận xột, đỏnh giỏ.
- Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học.
- Khen ngợi những HS cú nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(1).doc