Hệ thống câu hỏi ôn tập Chương I - Môn Vật lý Lớp 8 - Nguyễn Trọng Thủy

Hệ thống câu hỏi ôn tập Chương I - Môn Vật lý Lớp 8 - Nguyễn Trọng Thủy

A. Tốc độ trung bình trên những đoạn

đường khác nhau thường có giá trị khác

nhau.

B. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường

bằng trung bình cộng của vận tốc trung

bình trên mỗi đoạn đường liên tiếp.

C. Tốc độ trung bình không thay đổi theo

thời gian.

D. Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh,

chậm của chuyển động đều.

pdf 25 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống câu hỏi ôn tập Chương I - Môn Vật lý Lớp 8 - Nguyễn Trọng Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 
MÔN VẬT LÍ LỚP 8 
(Theo chuẩn kiến thức kỹ năng) 
Người biên soạn: Nguyễn Trọng Thủy 
CHỦ 
ĐỀ 
CHUẨN 
KIẾN THỨC, 
KĨ NĂNG 
Cấp 
độ KQ TL Câu hỏi Hướng dẫn - Đáp án 
1. 
Chu
yển 
động 
cơ 
8.1.1. Nêu 
được dấu hiệu 
để nhận biết 
chuyển động 
cơ. Nêu được 
ví dụ về 
chuyển động 
cơ. 
B, 
H 
1N
LC, 
1Đ
K 
0 8.1.1.1. Một vật được coi là đứng yên so 
với vật mốc khi 
A. vật đó không chuyển động. 
B. vật đó không dịch chuyển theo thời 
gian. 
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời 
gian so với vật mốc. 
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc 
không thay đổi. 
8.1.1.2. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền 
vào chỗ chấm (...) trong câu sau: 
a) Khi vị trí của một vật......(1)....... theo 
thời gian so với vật mốc, ta nói vật ấy đang 
chuyển động so với ......(2)....... đó. 
b) Khi........(3)....... của một vật không thay 
đổi so với vật mốc, ta nói vật ấy 
đang.....(4)..... so với vật mốc đó. 
8.1.1.1. Hướng dẫn: Một vật không 
thay đổi vị trí theo thời gian so với vật 
mốc thì ta nói vật đứng yên so với vật 
mốc. 
Chọn đáp án: C 
8.1.1.2. Hướng dẫn: 
a. Khi vị trí của một vật thay đổi theo 
thời gian so với vật mốc, ta nói vật ấy 
đang chuyển động so với vật mốc đó. 
b. Khi vị trí của một vật không thay đổi 
so với vật mốc, ta nói vật ấy đang đứng 
yên so với vật mốc đó. 
Đáp án: 
a. (1): Thay đổi; (2): vật mốc 
b. (3): vị trí; (4): đứng yên 
8.1.2. Nêu 
được ví dụ về 
H 2N
LC 
0 8.1.2.1. Một chiếc thuyền chuyển động trên 
sông, câu nhận xét không đúng là 
8.1.2.1. Đáp án: A 
tính tương đối 
của chuyển 
động cơ. 
A. Thuyền chuyển động so với người lái 
thuyền. 
B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. 
C. Thuyền đứng yên so với người lái 
thuyền. 
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên 
bờ. 
8.1.2.2. Đoàn tàu chở khách đang chuyển 
động được coi là đứng yên so với 
A. người lái tàu. 
B. kiểm soát viên đang đi kiểm tra. 
C. hàng cây hai bên đường. 
D. ô tô chuyển động theo hướng ngược lại. 
8.1.2.2. Đáp án: A 
8.1.3. Nêu 
được ý nghĩa 
của tốc độ là 
đặc trưng cho 
sự nhanh, 
chậm của 
chuyển động 
và nêu được 
đơn vị đo tốc 
độ. 
B 
2N
LC 
0 8.1.3.1. Độ lớn của tốc độ cho biết 
A. quãng đường chuyển động dài hay ngắn 
B. mức độ nhanh hay chậm của chuyển 
động 
C. thời gian chuyển động dài hay ngắn 
D. quãng đường, thời gian và sự nhanh hay 
chậm của chuyển động. 
8.1.3.2. Tốc độ không có đơn vị là 
 A. km/h. B. m/s. 
 C. km/phút. D. km. 
8.1.3.1. Hướng dẫn: Độ lớn của tốc độ 
cho biết mức độ nhanh hay chậm của 
chuyển động và được xác định bằng độ 
dài quãng đường đi được trong một đơn 
vị thời gian. 
Chọn đáp án B 
8.1.3.2. Hướng dẫn: Đơn vị đo tốc độ 
dược xác định bằng đơn vị độ dài trên 
đơn vị thời gian 
Chọn đáp án D 
8.1.4. Nêu B 1N 1 8.1.4.1. Trong những câu phát biểu dưới 8.1.4. Hướng dẫn: Tốc độ trung bình 
được tốc độ 
tr/bình là gì 
và cách xác 
định tốc độ 
tr/bình. 
LC đây, câu phát biểu đúng là: 
A. Tốc độ trung bình trên những đoạn 
đường khác nhau thường có giá trị khác 
nhau. 
B. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường 
bằng trung bình cộng của vận tốc trung 
bình trên mỗi đoạn đường liên tiếp. 
C. Tốc độ trung bình không thay đổi theo 
thời gian. 
D. Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh, 
chậm của chuyển động đều. 
8.1.4.2. Một học sinh đi từ nhà đến trường 
mất 10 phút. Đoạn đường từ nhà đến 
trường dài 1,5 km. 
 a. Có thể nói học sinh đó chuyển động 
đều được không? 
 b. Tính tốc độ của chuyển động? Tốc độ 
này gọi là Tốc độ gì? 
của một chuyển động không đều trên 
một quãng đường được tính bằng độ dài 
quãng đường đó chia cho thời gian để đi 
hết quãng đường đó. do đó, trong 
chuyển động không đều trên các đoạn 
đường khác nhau thì tốc độ trung bình 
có giá trị khác nhau 
Chọn đáp án A. 
8.1.4.2. Hướng dẫn: 
a. Không thể kết luận được chuyển động 
của học sinh là chuyển động đều vì chưa 
biết trong thời gian chuyển động, vận 
tốc có thay đổi hay không. 
b. Tốc độ chuyển động của học sinh là: 
4,5km/h
h
3
1
1,5km
t
SV 
Tốc độ chuyển động của học sinh là tốc 
độ trung bình. 
8.1.5. Phân 
biệt được 
chuyển động 
đều, chuyển 
động không 
H 2N
LC 
0 8.1.5.1. Trong các chuyển động dưới đây, 
chuyển động không đều là 
A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. 
B. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt 
trời. 
8.1.5.1. Hướng dẫn: Chuyển động 
không đều là chuyển động mà tốc độ 
thay đổi theo thời gian. Khi xe đạp 
xuống dốc thì tốc độ của xe đạp tăng 
dần. 
đều dựa vào 
khái niệm tốc 
độ. 
C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái 
đất. 
D. Chuyển động của kim phút đồng hồ. 
8.1.5.2. Chuyển động không đều là 
A. chuyển động của một vật đi được những 
quãng đường khác nhau trong những 
khoảng thời gian bằng nhau. 
B. chuyển động của một vật có tốc độ 
không đổi theo thời gian 
C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay 
đổi theo thời gian. 
D. chuyển động của một vật đi được những 
quãng đường khác nhau trong những 
khoảng thời gian khác nhau 
Chọn đáp án A. 
8.1.5.2. Hướng dẫn: Chuyển động đều 
là chuyển động mà tốc độ không thay 
đổi theo thời gian. 
Chọn đáp án B 
8.1.6. Vận 
dụng được 
công thức v = 
t
s . 
V1 1N
LC 
1 8.1.6.1. Một vật chuyển động thẳng đều 
với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển 
động hết quãng đường 0,2km là 
 A. 50s B. 25s 
 C. 10s D. 40s 
8.1.6.2. Một xe máy khởi hành từ A lúc 7 
giờ đến B lúc 9 giờ 12 phút. Nếu coi 
chuyển động của xe máy là đều và vận tốc 
của xe máy là 45km/h thì quãng đường từ 
A đến B dài bao nhiêu km? 
8.1.6.1. Hướng dẫn: Đổi 0,2km = 200m 
và thay số vào công thức t = s/v = 200/5 
= 20s. 
Chọn đáp án D 
8.1.6.2. Hướng dẫn: 
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: 
t = t2 - t1 = 9h 12ph - 7h = 2h 12ph = 
5
11 h 
Quãng đường từ A đến B là: 
s = v.t = 45. 
5
11 = 99 km 
8.1.7. Xác 
định được tốc 
độ trung bình 
bằng thí 
nghiệm. 
V1 1N
LC 
2 8.1.7.1. Để xác định được tốc độ trung 
bình của một vật chuyển động ta cần 
A. đo được quãng đường mà vật chuyển 
động được trên từng đoạn đường. 
B. đo được thời gian để vật chuyển động 
hết mỗi quãng đường đó. 
C. lấy tổng quãng đường đi được chia cho 
tổng thời gian để đi hết các quãng đường 
đó. 
D. thực hiện tất cả các bước tiến hành trên 
8.1.7.2. Cứ sau 20s người ta lại ghi lại 
quãng đường chạy được của một vận động 
viên điền kinh chạy 1000m thu được kết 
quả như sau: 
Thời 
gian (s) 0 20 40 60 80 100 
Quãng 
đường 
(m) 
0 140 340 428 516 604 
a) Tính tốc độ trung bình của vận động 
viên trong mỗi khoảng thời gian. Có nhận 
xét gì về chuyển động của vận động viên 
trong cuộc đua? 
b) Tính tốc độ trung bình của vận động viên 
trên cả quãng đường ra m/s và km/h? 
8.1.7.1. Đáp án D 
8.1.7.2. Đáp án 
a. Tốc độ trung bình của vận động viên 
trong mỗi khoảng thời gian 
Thời 
gian 
(s) 
0 20 40 60 80 100 
Quãng 
đường 
(m) 
0 140 340 428 516 604 
v 
(m/s) 0 7 10 4,4 4,4 4,4 
Trong hai đoạn đường đầu vận động 
viên chuyển động nhanh dần, 
 Trong ba đoạn đường tiếp theo 
vận động viên chuyển động đều, 
b. Tốc độ trung bình của vận động viên 
 trên cả quãng đường: VTB = 6,04m/s 
8.1.8. Tính 
được tốc độ 
trung bình của 
chuyển động 
không đều. 
V1 1N
LC 
1 8.1.8.1. Một người đi xe đạp trong một nửa 
quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h 
và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 
20km/h. Tốc độ trung bình của người đó 
trên cả quãng đường là 
 A. 15km/h B. 16km/h 
 C. 11km/h D. 14km/h. 
8.1.8.2. Một người đi xe đạp trên một đoạn 
đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người 
đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 
phút rồi dừng lại. Tính tốc độ trung bình 
của người đó ứng với từng đoạn đường và 
cả đoạn đường? 
8.1.8.1. Hướng dẫn: Vận dụng công 
thức 
vv
v2v
2v2v
s
tt
SS
ttb
v
21
21
21
21
21
SS
S 







Chọn đáp án A 
8.1.8.2. 
Đổi: t1 = 6ph = 10
1 h; t2 = 4ph = 15
1 h 
Tốc độ trung bình trên quãng đường đầu 
là: 
 12
10
1
2,1
t
sv
1
1
tb1  km/h 
Tốc độ trung bình trên quãng đường sau 
là: 
 9
15
1
6,0
t
sv
2
2
tb2  km/h 
Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường là: 
 8,10
15
1
10
1
6,02,1
tt
ss
t
sv
21
21
tb 





 km/h 
2. 
Lực 
cơ 
8.2.1. Nêu 
được ví dụ về 
tác dụng của 
H 2N
LC 
0 8.2.1.1. Khi chỉ có 1 lực tác dụng lên vật 
thì tốc độ của vật 
A. không thay đổi. 
8.2.1.1. Hướng dẫn: Khi có lực tác 
dụng lên vật thì tốc độ của vật thay đổi 
(có thể tăng hoặc giảm). 
lực làm thay 
đổi tốc độ và 
hướng chuyển 
động của vật. 
B. tăng dần. 
C. giảm dần. 
D. có thể tăng dần và cũng có thể giảm. 
8.2.1.2. Tác dụng của lực đã làm thay đổi 
tốc độ và hướng chuyển động của vật khi 
A. đá quả bóng lăn trên sân cỏ 
B. quả bóng sau khi đập vào bức tường 
C. thả viên bi lăn trên máng nghiêng 
D. treo quả nặng vào đầu lò xo 
Chọn đáp án D 
8.2.1.2. Hướng dẫn: quả bóng sau khi 
đập vào bức tường bị bật trở lại, lúc đó 
tốc độ và hướng chuyển động của quả 
bóng đã thay đổi dưới tác dụng lực của 
bức tường vào quả bóng 
Chọn đáp án B. 
8.2.2. Nêu 
được lực là 
đại lượng 
vectơ. 
B 1N
LC 
1 8.2.2.1. Lực là đại lượng véctơ vì 
A. lực có độ lớn, phương và chiều 
B. lực làm cho vật bị biến dạng 
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ 
D. lực làm cho vật chuyển động 
8.2.2.2. Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ? 
8.2.2.1. Hướng dẫn: Một đại lượng 
véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và 
chiều, nên lực là đại lượng véctơ. 
Chọn đáp án A 
8.2.2.2. Hướng dẫn: Một đại lượng 
véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và 
chiều, lực là đại lượng có đầy đủ các yếu 
tố như trên vậy lực là đại lượng véctơ. 
8.2.3. Nêu 
được VD về 
tác dụng của 
hai lực cân 
bằng lên một 
vật chuyển 
động. 
H 2N
LC 
0 8.2.3.1. Cặp lực gồm hai lực cân bằng là 
A. Hai lực cùng cường độ của hai người 
đang kéo một chiếc xe chuyển động đều. 
B. Lực kéo thùng nước của tay và trọng lực 
của thùng nước ... P = 10.m 
= 10.0,3312 = 3,321N 
Khi cục đá nổi, trọng lượng của vật bằng 
lực đẩy Ác-si-mét: P = FA = d'.V' 
33
'
' cm331,2m0,0003312
10000
3,312
d
PV 
Thể tích phần cục nước đá ló ra khỏi mặt 
nước: 
Vnôi = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8cm3 
8.3.11. Tiến 
hành được thí 
nghiệm để 
nghiệm lại lực 
đẩy Ácsimét. 
V1 0 2 8.3.11.1. Trình bày phương án và các bước 
tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy 
ác si mét 
8.3.11.2. Bằng những dụng cụ: Lực kế, 
bình nước (nước dùng trong bình có khối 
lượng riêng D0). Hãy trình bày cách xác 
định khối lượng riêng của một vật bằng 
kim loại có hình dạng bất kỳ. 
8.3.11.1. Đáp án (SGK) 
8.3.11.2. Để xác định khối lượng riêng 
của vật bằng kim loại ta cần biết khối 
lượng m và thể tích V của nó: 
Dùng lực kế xác định được trọng lượng 
P1 của vật trong không khí và P2 trong 
nước. Hiệu hai trọng lượng này đúng 
bằng lực đẩy ác - si - mét tác dụng lên 
vật nhúng trong nước: 
 FA = P2 - P1. 
Mặt khác: FA = V.d0 (d0 là trọng lượng 
riêng của nước). 
Chú ý d0 = 10D0 nên lực đẩy ác - si - 
mét FA = 10VD0. 
=> V = FA/10D0. 
Khối lượng riêng của vật: M = m/V = 
P1D0/(P1 - P2) 
4. 
Cơ 
năng 
8.4.1. Nêu 
được ví dụ 
trong đó lực 
thực hiện 
công hoặc 
không thực 
hiện công. 
H 2N
LC 
0 8.4.1.1. Công cơ học được thực hiện khi 
A. Chiếc máy cày đang cày đất trồng trọt. 
B. Cô phát thanh viên đang đọc tin tức. 
C. Một chiếc xe đang dùng và tắt máy. 
D. Học sinh đang nghe giảng bài trong lớp. 
8.4.1.2. Công cơ học không được thực hiện 
khi 
A. người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế 
đứng thẳng 
B. Kéo một thùng nước từ dưới giếng lên 
C. Đưa một xô vữa từ dưới đất lên trên 
tầng 
D. Đưa một phi xăng từ đất lên sàn xe ô tô 
8.4.1.1. Hướng dẫn: Điều kiện để có 
công cơ học: Có lực tác dụng vào vật và 
quãng đường vật dịch chuyển theo 
phương của lực. 
Chọn đáp án A 
8.4.1.2. Hướng dẫn: Điều kiện để có 
công cơ học: Có lực tác dụng vào vật và 
quãng đường vật dịch chuyển theo 
phương của lực, nếu thiếu một trong 2 
yếu tố này thì khong có công cơ học 
Chọn đáp án A 
8.4.2. Viết 
được công 
thức tính công 
cho trường 
hợp hướng 
của lực trùng 
với hướng 
dịch chuyển 
B 2N
LC 
0 8.4.2.1. Công thức tính công cơ học là 
A. A = P.t 
B. A = F.s 
C. A = F.v 
D. A = F/s 
8.4.2.2. Công cơ học không sử dụng đơn vị 
8.4.2.1. Đáp án B 
8.4.2.2. Đáp án D 
của điểm đặt 
lực. Nêu được 
đơn vị đo 
công. 
là 
A. Jun (J) 
B. kilô Jun (kJ) 
C. Niu tơn nhân m (N.m) 
D. Oát (W) 
8.4.3. Phát 
biểu được 
định luật bảo 
toàn công cho 
máy cơ đơn 
giản. Nêu 
được ví dụ 
minh hoạ. 
B, 
H 
2N
LC 
0 8.4.3. 1. Khi sử dụng các máy cơ đơn giản 
nếu 
A. được lợi bao nhiêu lần về lực thì được 
lợi bấy nhiêu lần về đường đi và được lợi 
hai lần về công. 
B. được lợi bao nhiêu lần về lực thì được 
lợi bấy nhiêu lần về công. 
C. được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì 
được lợi bấy nhiêu lần về công. 
D. được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt 
bấy nhiêu lần về đường đi không cho lợi về 
công. 
8.4.3.2. Một người thợ xây nhận thấy khi 
đứng trên gác kéo trực tiếp một xô vữa lên 
thì khó hơn khi đứng dưới đất dùng ròng 
rọc cố định đưa xô vữa lên. Vậy tác dụng 
của dòng rọc cố định là 
A. giúp ta lợi về lực. 
B. giúp ta lợi về công. 
C. giúp ta đổi hướng của lực tác dụng. 
8.4.3.1. Hướng dẫn: Khi sử dụng các 
máy cơ đơn giản nếu được lợi bao nhiêu 
lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về 
đường đi và ngược lại. Không cho lợi về 
công. 
Chọn đáp án D 
8.4.3.2. Hướng dẫn: Ròng rọc cố định 
chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, 
không được lợi vệ công 
Chọn đáp án C 
D. giúp ta lợi về đường đi. 
8.4.4. Nêu 
được công 
suất là gì. 
Viết được 
công thức tính 
công suất và 
nêu được đơn 
vị đo công 
suất. 
B 1N
LC 
1 8.4.4.1. Công suất được xác định bằng 
A. lực tác dụng trong một giây. 
B. công thức P = A.t. 
C. công thực hiện được trong một giây 
D. công thực hiện được khi vật dịch 
chuyển được một mét 
8.4.4.2. Phát biểu định nghĩa, viết công 
thức tính công suất và đơn vị công suất? 
8.4.4.1. Hướng dẫn: Công suất được 
xác định bằng công thực hiện được trong 
một đơn vị thời gian. 
Chọn đáp án C 
8.4.4.2. Đáp án 
+ Định nghĩa: Công suất được xác định 
bằng công thực hiện được trong một đơn 
vị thời gian. 
+ Công thức: 
t
A
P ; trong đó: P là 
công suất; A là công thực hiện (J); t là 
thời gian thực hiện công (s). 
+ Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 
 1 W = 1 J/s (jun trên giây) 
 1 kW (kilôoát) = 1 000 W 
 1 MW (mêgaoát) =1 000 000 W 
8.4.5. Nêu 
được ý nghĩa 
số ghi công 
suất trên các 
máy móc, 
dụng cụ hay 
H 1N
LC 
1 8.4.5.1. Số ghi công suất trên các máy 
móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết 
A. Công suất định mức của dụng cụ hay 
thiết bị đó. 
B. Công thực hiện được của dụng cụ hay 
thiết bị đó 
8.4.5.1. Hướng dẫn: Số ghi công suất 
trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị 
cho biết công suất định mức của dụng cụ 
hay thiết bị đó. 
Chọn đáp án A 
thiết bị. C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay 
thiết bị đó 
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay 
thiết bị đó 
8.4.5.2. Nói công suất của máy là 1000W. 
Em hiểu như thế nào? 
8.4.5.2. Nói công suất của máy là 
1000W, nghĩa là máy đó có khả năng 
thực hiện được một công là 1000J trong 
thời gian 1s. 
8.4.6. Nêu 
được vật có 
khối lượng 
càng lớn, vận 
tốc càng lớn 
thì động năng 
càng lớn. 
B 1N
LC 
1 8.4.6.1. Hai vật có cùng khối lượng đang 
chuyển động trên sàn nằm ngang, thì 
A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng 
càng lớn. 
B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng 
càng lớn. 
C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng 
càng lớn. 
D. Hai vật có cùng khối lượng nên động 
năng hai vật như nhau. 
8.4.6.2. Động năng là gì? Động năng phụ 
thuộc vào yêu tố nào? 
8.4.6.1. Hướng dẫn: Động năng phụ 
thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật. 
Chọn đáp án C 
8.4.6.2. Đáp án: 
- Động năng là năng lượng của một vật 
có được do chuyển động. 
- Động năng phụ thuộc vào khối lượng 
và tốc độ chuyển động của vật: Vật có 
khối lượng càng lớn và tốc độ của vật 
càng lớn thì động năng của vật càng lớn 
và ngược lại. 
8.4.7. Nêu 
được vật có 
khối lượng 
càng lớn, ở độ 
cao càng lớn 
thì thế năng 
càng lớn. 
B 1N
LC 
1 8.4.7.1. Thế năng của một vật càng lớn khi 
A. Khối lượng của vật càng lớn và ở độ 
cao càng lớn 
B. Khi vật chuyển động càng nhanh 
D. Khi lực tác dụng vào vật càng lớn 
C. Khi vật sinh công càng lớn 
8.4.7.1. Hướng dẫn: Thế năng được xác 
định bởi độ cao của vật so với mặt đất 
gọi là thế năng hấp dẫn. Thế năng hấp 
dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng 
của vật và mốc tính độ cao. 
Chọn đáp án A 
8.4.7.2. Đáp án 
8.4.7.2. Thế năng là gì? Thế năng hấp dẫn 
phụ thuộc vào các yếu tố nào? 
+ Thế năng là năng lượng của một vật có 
được khi có sự chênh lệch độ cao giữa 
vật so với mặt đất hoặc giữa các phần 
của vật. 
+ Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối 
lượng của vật và độ cao của vật so với 
mặt đất (gốc thế năng) 
8.4.8. Nêu 
được ví dụ 
chứng tỏ một 
vật đàn hồi bị 
biến dạng thì 
có thế năng. 
H 2N
LC 
0 8.4.8.1. Vật không có thế năng là 
A. Chiếc cung đã được giương. 
B. Xe đạp đang chuyển động trên mặt 
đường nằm ngang. 
C. Lò xo bị nén. 
D. Lò xo bị kéo giãn 
8.4.8.2. Một mũi tên được bắn đi từ một 
cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên 
hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng 
nào? 
8.4.8.1. Đáp án B 
8.4.8.2. Đáp án 
Mũi tên chuyển động là nhờ năng lượng 
của cánh cung, vì cánh cung bị uốn cong 
có khả năng thực hiện một công. Đó là 
thế năng đàn hồi. 
8.4.9. Phát 
biểu được 
định luật bảo 
toàn và 
chuyển hoá cơ 
năng. Nêu 
được ví dụ về 
định luật này. 
B, 
H 
1N
LC, 
1Đ
K 
0 8.4.9.1. Trong các nhận xét sau, nhận xét 
đúng là: 
A. Trong quá trình cơ học, động năng của 
các vật được bảo toàn. 
B. Trong quá trình cơ học, cơ năng của các 
vật được bảo toàn. 
C. Trong quá trình cơ học, thế năng hấp 
8.4.9.1. Hướng dẫn: Trong quá trình cơ 
học, động năng và thế năng có thể 
chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng 
được bảo toàn. 
Chọn đáp án B 
dẫn của các vật được bảo toàn. 
D. Trong quá trình cơ học, thế năng đàn 
hồi của các vật được bảo toàn. 
8.4.9.2. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền 
vào chỗ chấm (...) 
Trong quá trình cơ học, .....(1)....... và thế 
năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ 
năng được ....(2)...... 
8.4.9.2. Đáp án 
(1). động năng 
(2). bảo toàn 
8.4.10. Vận 
dụng được 
công thức A = 
F.s. 
V1 0 2 8.4.10.1. Một vật có khối lượng 500g, rơi 
từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của 
trọng lực? 
8.4.10.2.Một đầu máy xe lửa kéo các toa 
bằng lực F = 7500N. Tính công của lực 
kéo khi các toa xe chuyển động được 
quãng đường s = 8km. 
8.4.10.1. Đáp án 
Trọng lực tác dụng lên vật là: P = 10m = 
10.0,5 = 5(N) 
Công của trọng lực là: A = P.h = 5.0,2 = 
0,1(J) 
8.4.10.2. Đáp án 
đổi 8km = 8000m 
Công của lực kéo: A = F.s = 7500.8000 
= 60000000J = 60000kJ. 
8.4.11. Vận 
dụng được 
công thức P 
= 
t
A . 
V1 0 2 8.4.11.1. Một công nhân khuân vác trong 2 
giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng 
phải tốn một công là 15000J. Tính công 
suất của người công nhân đó? 
8.4.11.2. An thực hiện được một công 36kJ 
8.4.11.1. Đáp án 
Công của người công nhân cần thực hiện 
là: A = n.A1 = 48.15000 = 720000J 
Công suất của người công nhân đó là: 
100W
7200
720000
t
AP  
8.4.11.2. Đáp án 
Công suất làm việc của An: 
trong 10 phút. Bình thực hiện được một 
công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ 
hơn? 
W60
600
36000
t
AP
1
1
1  
 Công suất làm việc của Bình: 
W50
840
42000
t
AP
2
2
2  
 Ta thấy P1 > P2  An làm việc 
khoẻ hơn Bình. 
Trên đây là một số câu hỏi ôn tập chương I môn vật lí lớp 8 
 Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô mọi góp ý xin gửi về: Email: ntthuy10@yahoo.com.vn 
Xin chân thành cảm ơn! 
---------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCau hoi on tap chuong 1Vat li 8 theo chuan kien thucky nang.pdf