Hướng dẫn chung về điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học

Hướng dẫn chung về điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học

1- Tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt.

2- Điều chỉnh một số yêu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng: Không dạy một số bài khó, chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số câu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.

- Phân môn Tập đọc ở lớp 4, 5 : Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.

- Phân môn Chính tả : Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.

- Phân môn Tập làm văn: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó.

- Phân môn Kể chuyện lớp 4, 5:

+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.

+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó

 

doc 5 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 5447Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn chung về điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC
( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo công văn 5842/BGDĐT-VP ngày 1 tháng 9 năm 2011 về việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông và các nội dung hướng dẫn cụ thể đối với từng môn học (đính kèm)
Trong quá trình tổ chức dạy học, cán bộ quản lí và giáo viên cần lưu ý:
1. Thời gian dư do giảm bớt bài, hoặc giảm bớt nội dung trong từng bài, giáo viên không đưa thêm nội dung khác vào dạy mà dùng để củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đã học (trong bài đó hoặc bài trước) cho học sinh hoặc tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp. Nhà trường cần tổ chức để giáo viên thảo luận, thống nhất cách sử dụng thời gian dư cho hợp lí.
	2. Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã được giảm bớt, các bài không dạy hoặc ở bài đọc thêm trong văn bản hướng dẫn điều chỉnh.
	3. Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp tiểu học này được gửi đến từng giáo viên để thực hiện trong quá trình dạy học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
CẤP TIỂU HỌC
( Đính kèm Công văn số: 5842/BGD ĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
MÔN TIẾNG VIỆT 
I- HƯỚNG DẪN CHUNG
1- Tiếp tục thực hiện giảm tải theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt.
2- Điều chỉnh một số yêu cầu cần đạt trong Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng: Không dạy một số bài khó, chưa thực sự cần thiết với học sinh; giảm một số câu hỏi, bài tập theo hướng tinh giản, thiết thực.
- Phân môn Tập đọc ở lớp 4, 5 : Chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.
- Phân môn Chính tả : Thay hoặc bớt ngữ điệu dài và khó cho luyện tập chính tả.
- Phân môn Tập làm văn: Thay một số nội dung, đề bài gần gũi với học sinh. Không dạy một số bài khó.
- Phân môn Kể chuyện lớp 4, 5: 
+ Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Với một vài chủ điểm khó hoặc với học sinh yếu có thể cho học sinh kể lại chuyện trong SGK hoặc nghe giáo viên đọc, kể tại lớp rồi kể lại.
+ Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia: Giảm bớt một số bài khó. 
- Phân môn Luyện từ và câu: Giảm bớt một số nội dung khó. 
+ Lớp 4 các bài Thêm trạng ngữ ở tuần 32 trang 140, tuần 33 trang 150, tuần 34 trang 160, căn cứ vào kiến thức về trạng ngữ ở các bài dạy trước để làm phần Luyện tập. 
+ Lớp 5 các bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 21 trang 32, tuần 22 trang 38, và trang 44, tuần 23 trang 54, tuần 24 trang 64 căn cứ vào kiến thức ở bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ tuần 20 trang 21 để làm các bài tập ở phần Luyện tập.
II- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ 
Lớp 1
1. Phần học vần
- Đối với bài Dạy âm, vần mới: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).
- Đối với bài Ôn tập: Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục Kể chuyện.
2. Phần Luyện tập tổng hợp
- Đối với bài Tập đọc: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
- Đối với bài Kể chuyện: Chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện
MÔN TOÁN
Lớp 1 
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
2
 C¸c sè 1, 2, 3 (tr. 11) 
-  Bài tập 1 chỉ yêu cầu HS viết nửa dòng (đối với mỗi dòng)
- Không làm bài tập 3 cột 3.
3
BРh¬n. Dấu < (tr. 17) 
Không làm bài tập 2.  
LuyÖn tËp (tr. 21)
Không làm bài tập 3.
4
LuyÖn tËp (tr. 24)
Không làm bài tập 3. 
7
PhÐp céng trong ph¹m vi 4 (tr. 47)
- Không làm bài tập 3 cột 1 .
- “Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng”.
10
LuyÖn tËp (tr. 57)
Bài tập 5 làm ý b thay cho làm ý a.
17
LuyÖn tËp chung (tr. 92) 
- Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
21
PhÐp trõ d¹ng 17 –  7 (tr. 112) 
Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
LuyÖn tËp (tr. 113) 
Yêu cầu viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 
Bµi to¸n cã lêi v¨n (tr. 115)
- Bài tập 3 yêu cầu nêu tiếp câu hỏi bằng lời để có bài toán.
- Bài tập 4 yêu cầu nhìn hình vẽ, nêu số thích hợp và câu hỏi bằng lời để có bài toán.
22
 Gi¶i to¸n cã lêi v¨n (tr. 117)
Không làm bài tập 3. 
25
LuyÖn tËp chung (tr. 135)
Không làm bài tập 2, bài tập 3(a).
26
C¸c sè cã hai ch÷  sè (tr.136)
Không làm bài tập 4 dòng 2, 3. 
C¸c sè cã hai ch÷  sè (tiếp theo) 
(tr. 138)
Không làm bài tập 4.
28
Gi¶i to¸n cã lêi v¨n (tr.148)
Không làm bài tập 3.
29
LuyÖn tËp (tr. 156)
- Không làm bài tập 1 (cột 3), bài tập 2 (cột 2, 4). 
- “Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước”.
30
Céng, trõ (kh«ng nhí) trong ph¹m vi 100 (tr. 162)
Không làm bài tập 1 (cột 2), bài tập 2 (cột 2).
32
 ¤n tËp: C¸c sè ®Õn 10 (tr. 170)
Không làm bài tập 2 (cột 4). 
33
¤n tËp: C¸c sè ®Õn 10 (tr. 171)
Không làm bài tập 2b (cột 3), bài tập 3 (cột 3). 
MÔN ĐẠO ĐỨC
Lớp 1
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1- 2
Bài 1
Em là
học sinh lớp Một
Không yêu cầu học sinh quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh.
19 - 20
Bài 9
Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo
Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. 
23 - 24
Bài 11
Đi bộ đúng quy định
Không yêu cầu học sinh nhận xét một số tranh minh hoạ chưa thật phù hợp với nội dung bài học.
28 - 29
Bài 13
Chào hỏi và tạm biệt
Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. 
MÔN ÂM NHẠC
Lớp 1
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
17
- Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- Trò chơi âm nhạc (tr 41)
Không dạy nội dung 2: Trò chơi âm nhạc
18
 Ôn tập - Kiểm tra học kì I ( tr 42)
Thay bằng tập biểu diễn các bài hát đã học
24,25
Học hát: Bài Quả (tr 53 - 55)
Không dạy lời 4. 
28
- Ôn tập 2 bài hát: Quả, Hòa bình cho bé.
- Nghe hát (hoặc nghe nhạc) (tr 60)
Không dạy nội dung 2: Nghe nhạc.
31,32
 Học hát: Bài Năm ngón tay ngoan
 (tr 66 - 70)
Không dạy bài hát này, địa phương có thể thay thế bằng bài hát Tiếng chào theo em hoặc Đường và chân trong phần Phụ lục tập Bài hát lớp 1. 
34
Kiểm tra cuối năm (tr70)
Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học.
35
Tổng kết năm học – Biểu diễn (tr72)
Thay bằng tập biểu diễn một số bài hát đã học.
MÔN MĨ THUẬT
Lớp 1
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
1
Bµi 1
Xem tranh thiÕu nhi vui ch¬i
 - Lµm quen, tiÕp xóc víi tranh vÏ cña thiÕu nhi.
2
Bµi 2 
VÏ nÐt th¼ng
- TËp vÏ phèi hîp nÐt th¼ng ®Ó t¹o h×nh ®¬n gi¶n
5
Bµi 5
VÏ nÐt cong 
- TËp vÏ h×nh cã nÐt cong vµ t« mµu 
6
Bµi 6
VÏ hoÆc NÆn qu¶ d¹ng trßn
- TËp VÏ hoÆc NÆn qu¶ cã d¹ng trßn 
10
Bµi 10
VÏ qu¶ (qu¶ d¹ng trßn)
- TËp vÏ qu¶ d¹ng trßn vµ tËp t« mµu theo ý thÝch.
12
Bµi 12 
VÏ Tù do
- TËp vÏ bøc tranh theo ®Ò tµi tù chän
15
Bµi 15.
VÏ c©y, vÏ nhµ
- TËp vÏ bøc tranh ®¬n gi¶n cã c©y, cã nhµ 
17
Bµi 17
VÏ tranh Ng«i nhµ cña em
- TËp vÏ bøc tranh cã h×nh Ng«i nhµ 
19
Bµi 19 
VÏ Gµ
- TËp vÏ con gµ vµ t« mµu theo ý thÝch 
22
Bµi 22
VÏ vËt nu«i trong nhµ
TËp vÏ con vËt nu«i mµ em thÝch 
26
Bµi 26
VÏ Chim vµ Hoa
- TËp vÏ tranh cã h×nh ¶nh Chim vµ Hoa.
27
Bµi 27
VÏ hoÆc NÆn c¸i « t«
- TËp NÆn hoÆc VÏ c¸i « t« theo ý thÝch.
29
Bµi 29
VÏ tranh ®µn gµ 
- TËp vÏ mét hoÆc hai con gµ vµ t« mµu
30
Bµi 30
Xem tranh thiÕu nhi vÒ ®Ò tµi Sinh ho¹t
- TËp quan s¸t, m« t¶ h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh
31
Bµi 31
VÏ c¶nh Thiªn nhiªn
- TËp vÏ c¶nh Thiªn nhiªn ®¬n gi¶n
33
Bµi 33
VÏ tranh BÐ vµ Hoa
- TËp vÏ tranh cã BÐ vµ Hoa
34
Bµi 34: VÏ Tù do
- TËp vÏ tranh theo ®Ò tµi tù chän
MÔN THỂ DỤC
Lớp 1
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
4
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
(trang 32 - 33)
Nội dung quay phải, quay trái chuyển sang lớp 2.
5
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
(trang 34 - 35)
Nội dung quay phải, quay trái chuyển sang lớp 2.
6
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
(trang 36 - 37)
Nội dung quay phải, quay trái chuyển sang lớp 2.
7
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
(trang 38 - 39)
Nội dung quay phải, quay trái chuyển sang lớp 2.
11
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản -Trò chơi(trang 45 - 47)
Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân.
12
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản-Trò chơi (trang 47 - 49)
Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân.
13
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản-Trò chơi (trang 49-51)
Thay nội dung đứng đưa một chân ra trước thành đứng kiễng gót bằng hai chân.
29
Trò chơi (trang 77 - 79)
Thay trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người bằng nội dung tâng cầu.
30
Trò chơi (trang 79 - 80)
Thay trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người bằng nội dung tâng cầu.
31
Trò chơi (trang 80 - 81)
Thay trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người bằng nội dung tâng cầu.
32
Bài thể dục - Trò chơi (trang 81 - 82)
Không thực hiện trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người .
33
Đội hình đội ngũ-Trò chơi (trang 82-83)
Không thực hiện trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người .
34
Trò chơi (trang 83 - 84)
Không thực hiện trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người. 
Chú ý:
- Tùy theo điều kiện của địa phương và trình độ của HS, GV có thể áp dụng những nội dung được giảm tải cho phù hợp.
- Trong quá trình thực hiện, nếu thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế ở địa phương thì có thể thay thế nội dung.
- Trong quá trình giảng dạy, GV cần chú ý tới thể lực của từng HS để cân đối lượng vận động.
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ MÔN THỦ CÔNG KỸ THUẬT CẤP TIỂU HỌC
 KHÔNG ĐIỀU CHỈNH

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong dan dieu chinh khoi 1.doc