Bài 51: ÔN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n
- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Chia phần
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ
- H: Bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Tuần 13 Ngày soạn: 15/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 11 năm 2008 Học vần: tiết 111+ 112 Bài 51: ôn tập I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Chia phần II.Đồ dùng dạy – học: - G: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ - H: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung bài Cách tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc bài 50 - Viết: cuộn dây, con lươn, vườn nhãn B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Ôn tập a-Ôn tập các vần đã học: (12 phút) n a an ă â o ô ơ u b-Đọc từ ứng dụng: (7 phút) cuồn cuộn con vượn thôn bản Nghỉ giải lao: (5 phút) c-Viết bảng con: (7 phút) cuồn cuộn, con vượn 3,Luyện tập a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 phút) Gà mẹ dẫn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun b-Luyện viết vở tập viết: (7 phút) cuồn cuộn con vượn c-Kể chuyện: Chia phần (10 phút) *ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhường nhin nhau thì vẫn hơn 4,Củng cố – dặn dò: (2 phút) H: Đọc bài (1 em) - Viết bảng con ( cả lớp) G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp H: Nêu các vần kết thúc bằng i, y đã học trong tuần G: Ghi bảng ôn ( bảng phụ) H: Đọc( cá nhân, đồng thanh) G: Đưa bảng ôn H: Lần lượt lập các vần dựa vào mẫu.Đọc vần vừa lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp) G: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho học sinh H: Đọc từ ứng dụng (cá nhân – nhóm) G: Giải nghĩa từ G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk) G: Nhận xét tranh, giải thích câu ứng dụng H: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp H: Viết bài trong vở tập viết G: Quan sát, uốn nắn. G: Kể lần 1 cho HS nghe - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa G: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: Có 2 người đi săn. từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 con sóc nhỏ Tranh 2: Họ chia đi chia lại... vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ.... Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều...cả ba ra về đều vui vẻ. - Kể theo từng tranh ( HS khá) - HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa. H: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em) G: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở buổi 2 _____________________________________________________ Bài 49: Phép cộng trong phạm vi 7 I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khái niệm phép cộng, thành lập và ghi nhớ bảng cộng. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy - học: G: sử dụng bộ đồ dùng. H: Sgk – que tính. III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: 3P 6 – 3 = 6 – 4 = B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2P 2. Nội dung: 32P a. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 Khi thay đổi chỗ của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 6 + 1 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 3 + 4 = 7 Nghỉ giải lao b- Luyện tập Bài1: Tính 6 2 4 + + + 1 5 3 Bài 2: Tính 7 + 0 = 1 + 6 = 0 + 7 = 6 + 1 = Bài 3: Tính 5 + 1 + 1 = 4 + 2 + 1 = 3 + 2 +2 = 3 + 3 + 1 = Bài 4: Viết phép tính thích hợp 6 +1 = 7 4 + 3 = 7 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng. - Có 6 que tính thêm 1 que tính được 7 que tính ( thêm thay bằng dấu +) H: Quan sát tranh SGK Nêu đề toán. Phân tích, tóm tắt Hình thành phép tính: 6+1=7 G: Quan sát, giúp đỡ. H: Đọc phép cộng( bảng lớp) - Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả G: Đưa tiếp phép tính thứ 2 H: Thực hiện tương tự để hình thành bảng cộng - Đọc thuộc bảng cộng G: Nêu yêu cầu. H: Làm bảng con H+G: Nhận xét, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Lên bảng làm bài (4 em) - Làm vào vở ô li H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD học sinh quan sát tranh SGK H: Nêu miệng lời giải ( 2 em) - Lên bảng làm bài( 2 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. đạo đức Tiết 13: Nghiêm trang khi chào cờ( t2) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. - HS có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang, đúng qui định - Có thái độ tôn kính lá cờ của Tổ quốc. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Vở bài tập đạo đức, lá cờ Tổ quốc - HS: Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Lá cờ TQ có đặc điểm như thế nào? B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Nội dung 27P a. Bài 3: Quan sát tranh nhận biết mọi người đang nghiêm trang chào cờ Kết luận: Khi moi người đang chào cờ thì có 2 bạn nói chuyện đó là hành vi sai. Hai bạn đó phải dừng nói chuyện mắt nhìn lá cờ. b) Vẽ lá Quốc kì MT: Biết vẽ lá Quốc kì - Ghi nhớ: SGK C.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Trả lời ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu Mục đích, yêu cầu giờ học H: Quan sát tranh VBT - Quan sát nhận biết từng hình ảnh. G: Đặt câu hỏi - Cô giáo và các bạn đang làm gì? - Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ/ - Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? cần phải sửa như thế nào cho đúng? H: Trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Giới thiệu lá Quốc kì - HD học sinh cách vẽ H: Vẽ vào vở BT G: Quan sát, giúp đỡ. H: Trưng bày bài vẽ của mình H+G: Nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại ND bài, liên hệ G: Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh cần thực hiện tốt khi chào cờ Ngày soạn: 16/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 11 năm 2008 Học vần: Tiết 113+114 Bài 52: ong - ông I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông - Đọc đúng các câu: “ Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đá bóng ”. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng bộ ghép chữ, tranh (SGK). HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc: bài 51 (SGK) - Viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần ong - ông (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) ong ông võng sông cái võng dòng sông Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) ong cái võng ông dòng sông d)Đọc từ ứng dụng (7P) con ong cây thông vòng tròn công viên Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “ Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời” Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết vở tập viết (7P) ong cái võng ông dòng sông c)Luyện nói theo chủ đề (7P) Đá bóng 4.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Đọc bài (2 em) H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vần ong – ông *Vần ong: G: Vần ong gồm o - ng H: So sánh ong – on Giống nhau: Bắt đầu bằng uô Khác nhau: Kết thúc bằng ng H: Phát âm ong phân tích -> ghép ong -> ghép võng đánh vần – phân tich - đọc trơn G: Cho học sinh quan sát tranh G: Giải thích tranh vẽ H: Ghép từ cái võng - đọc trơn – phân tích * Vần ông: HD tương tự G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học G: Giải nghĩa từ H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..) H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh G: Ghi câu ứng dụng H: Đọc câu ứng dụng H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp) G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài H: Viết bài vào vở G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh G: Đặt câu hỏi gợi ý H: Luyện nói theo chủ đề G: Nói mẫu H: Nói lại câu GV vừa nói H: Khá giỏi nói - HS khác nhắc lại G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài H: Đọc bài trên bảng G: Dặn học sinh về nhà đọc bài _____________________________________________________ Toán Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. Tập lập phép tính tương ứng với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy- học: G: Bộ ghép chữ số H: Bộ đồ dùng toán – que tính III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P 3 + 4 = 5 + 2 = B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2P 2,Hình thành kiến thức mới: 15P a-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 *Học phép trừ 7– 1 = 6 7 – 6 = 1 * Công thức 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 Nghỉ giải lao b- Luyện tập 17P Bài 1: Tính 7 7 7 - - - 6 4 2 Bài 2: Tính 7 – 6 = 1 7 = 3 = 4 7 – 7 = 0 7 – 0 = 7 Bài 3: Tính 7 – 3 – 2 = 7 – 5 – 1 = Bài 4: Viết phép tính thích hợp a) 7 – 2 = 5 b) 7 – 3 = 4 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng làm (2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Treo tranh vẽ H: Quan sát nêu bài toán G: HD học sinh cách tìm kết quả H: Trả lời: miệng kết quả G: Nhắc lại: “7 bớt 1 còn 6” H: Đọc 7 bớt 1 còn 6 H: Thực hiện que tính 7 bớt 1 còn 6 G: Ghi phép tính 7 - 1 = 6 H: Đọc đồng thanh G: HD học sinh hình thành phép tính ( 7 – 2, 7 – 3, .... ) tương tự H: Đọc công thức( nhóm, cá nhân,...) G: HD học sinh đọc thuộc bằng cách xoá dần G: Nêu yêu cầu. H: Nêu miệng cách làm - Làm bảng con H+G: Nhận xét, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập G: Hướng dẫn cách tính H: Lên bảng làm bài (2 em) - Làm vào vở ô li( cả lớp ). H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD học sinh quan sát tranh SGK H: Nêu miệng lời giải ( 2 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. Tự nhiên xã hội Tiết 13: công việc ở nhà I.Mục tiêu: - Học sinh biết mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình, trách nhiệm của mỗi HS ngoài việc học tập cần phải biết giúp đỡ gia đình. - K ... ừa, vầng trăng, nâng niu B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần ung - ưng (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) ung ưng súng sừng bông súng sừng hươu Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) ung bông súng ưng sừng hươu d)Đọc từ ứng dụng (7P) cây sung củ gừng trung thu vui mừng Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện đọc bảng – SGK (19P) “ Không son mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng”. Nghỉ giải lao (5P) b)Luyện viết vở tập viết (7P) ung bông súng ưng sừng hươu c)Luyện nói theo chủ đề (7P) “Rừng, thung lũng, suối, đèo’’ 4.Củng cố – dặn dò: (2P) H: Đọc bài (2 em) H: Viết bảng con G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu vần ung – ưng *Vần ung: G: Vần ung gồm u - ng H: So sánh ung – ong Giống nhau: Kết thúc bằng ng Khác nhau: Bắt đầu bằng u H: Phát âm ung phân tích -> ghép ung -> ghép súng đánh vần – phân tich - đọc trơn G: Cho học sinh quan sát tranh G: Giải thích tranh vẽ H: Ghép từ bông súng - đọc trơn – phân tích * Vần ưng: HD tương tự G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc từ -> tìm gạch chân tiếng chứa vần mới học G: Giải nghĩa từ H: Luyện đọc( cả lớp, cá nhân,..) H: Luyện đọc bài trên bảng -> đọc nhóm đọc cá nhân – lớp H: Quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét nội dung tranh G: Ghi câu ứng dụng H: Đọc câu ứng dụng H: Đọc bài trong SGK(đọc nhóm, cá nhân,lớp) G: Hướng dẫn học sinh cách viết và trình bày bài H: Viết bài vào vở G: Quan sát, uốn nắn H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh SGK nhận xét nội dung tranh G: Đặt câu hỏi gợi ý H: Luyện nói theo chủ đề G: Nói mẫu H: Nói lại câu GV vừa nói H: Khá giỏi nói - HS khác nhắc lại G: Gọi học sinh nhắc tên nội dung bài H: Đọc bài trên bảng G: Dặn học sinh về nhà đọc bài Toán Tiết 51: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố phép cộng và trừ trong phạm vi 7. Biết giải bài tập. Tập lập phép tính tương ứng hình vẽ. II.Đồ dùng dạy - học: G: Tranh vẽ, bộ ghép toán, 3 H: 7 que tính III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: 3P 7 – 4 = 2 7 – 3 = 3 B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2P 2. Luyện tập: 32P Bài tập 1: Tính 2 7 4 + - + 5 3 3 Bài 2: Tính 6 + 1 = 5 + 2 = 1 + 6 = 2 + 5 = Bài 3: Tính 1 + 3 + 2 = 3 + 1 + 2 = Bài 4: Điền dấu thích hợp ( =) 3 + 4 ... 7 7 - 4 ... 4 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu yêu cầu. H: Nêu cách thực hiện - Làm bài vào bảng con H+G: Nhận xét, uốn nắn. G: Nêu yêu cầu. H: Nêu miệng kết quả( nối tiếp) H+G: Nhận xét, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện H: Lên bảng làm bài (2 em) - Làm vào vở ô li( cả lớp ). H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thực hiện H: Lên bảng làm bài (2 em) - Làm vào vở ô li( cả lớp ). H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. - HS thực hiện các bài còn lại Thủ công Tiết 13: Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu các kí hiệu, qui ước về gấp hình, gấp giấy - Học sinh gấp được hình theo kí hiẹu qui ước. - HS yêu thích học gấp hình II.Đồ dùng dạy – học: - G: Mộu vẽ những qui định về gấp hình. Giấy màu hoặc giấy nháp - H: Giấy thủ công, bút chì, vở thủ công, giấy màu hoặc giấy nháp. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 1P B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 1P 2,Nội dung: 30P a)Giới thiệu các qui ước cơ bản về gấp giấy. * Ký hiệu đường giữa hình: * Ký hiệu đường dấu gấp: * Ký hiệu đường dấu gấp vào: * Ký hiệu đường dấu gấp ngược ra phía sau: b) Thực hành 3.Củng cố – dặn dò: 3P G: KT đồ dùng học tập của học sinh. G: Giới thiệu trực tiếp G: Đưa hình vẽ mẫu lên bảng H: Quan sát, nhận biết đường giữa hình G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường giữa hình G: Cho HS quan sát hình vẽ mẫu H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được đường dấu gấp G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường dấu gấp. G: Cho HS quan sát hình vẽ mẫu H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được đường dấu gấp vào G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường dấu gấp vào. G: Cho HS quan sát hình vẽ mẫu H: Quan sát, nhận xét chỉ ra được đường dấu gấp ngược ra phía sau G: Thao tác trên giấy cho HS nắm chắc về đường dấu gấp ngược ra phía sau H: Nhắc lại từng đường dấu gấp( 4 đường dấu gấp cơ bản) - Thực hành vẽ đường dấu gấp vào giấy G: Quan sát, giúp đỡ. G: Nhận xét giờ học, tuyên dương một số em làm đẹp Ngày soạn: 19/ 11/ 2008 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Tập viết Tiét 12: Con ong, cây thông, vầng trăng I.Mục đích yêu cầu: - Biết viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. - Viết nhanh, đẹp. - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: - G: Mẫu chữ, bảng phụ - H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Nền nhà, cuộn dây B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2 phút) 2.Hướng dẫn viết: a. HD quan sát, nhận xét: (6 phút) Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. b. HD viết bảng con: ( 5 phút) Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. c.HD viết vào vở ( 18 phút ) Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. 3. Chấm chữa bài: (4 phút ) 4. Củng cố, dặn dò: (2 ph) H: Viết bảng con H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu yêu cầu của tiết học G: Gắn mẫu chữ lên bảng H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ. H+G: Nhận xét, bổ sung G: Hướng dẫn qui trình viết( Vừa nói vừa thao tác ). H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.( Cả lớp ) G: Quan sát, uốn nắn. G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng. H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên. G: Quan sát, uốn nắn. G: Chấm bài của 1 số học sinh. - Nhận xét, chữa lỗi trước lớp, G: Nhận xét chung giờ học. H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 52: Phép cộng trong phạm vi 8 I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và nắm vững phép cộng trong phạm vi 8. Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. Tập lập phép tính tương ứng hình vẽ. II.Đồ dùng dạy - học: G: bộ đồ dùng toán, mẫu vật. H: Sgk – que tính III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: 3P 7 – 3 = 7 – 4 = B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2P 2. Nội dung: 32P a. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 Khi thay đổi chỗ của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 3 + 5 = 8 b- Luyện tập Bài1: Tính 5 1 5 + + + 3 7 0 2 Bài 2: Tính 1 + 7 = 2 + 6 = 7 + 1 = 6 + 2 = Bài 3: Tính 1 + 2 + 5 = 3 + 2 + 2 = 2 + 3 +3 = 2 + 2 + 4 = Bài 4: Viết phép tính thích hợp 6 +2 = 8 4 + 4 = 8 3. Củng cố, dặn dò: 3P H: Lên bảng thực hiện ( 2 em) G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng. - Có 7 que tính thêm 1 que tính được 8 que tính ( thêm thay bằng dấu +) H: Quan sát tranh SGK Nêu đề toán. Phân tích, tóm tắt Hình thành phép tính: 7 +1=8 G: Quan sát, giúp đỡ. H: Đọc phép cộng( bảng lớp) - Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả G: Đưa tiếp phép tính thứ 2 H: Thực hiện tương tự để hình thành bảng cộng - Đọc thuộc bảng cộng G: Nêu yêu cầu. H: Làm bảng con H+G: Nhận xét, uốn nắn. H: Nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng kết quả H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nêu yêu cầu bài tập H: Lên bảng làm bài (4 em) - Làm vào vở ô li H+G: Nhận xét, bổ sung. G: HD học sinh quan sát tranh SGK H: Nêu miệng lời giải ( 2 em) - Lên bảng làm bài( 2 em) - Cả lớp làm vào vở H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Chốt nội dung bài. G: Nhận xét chung giờ học. - HS thực hiện các bài còn lại ____________________________________________________________ Thể dục Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – trò chơi I.Mục tiêu: - Ôn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học( đưa 1 chân ra trước sang ngang) Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi truyền bóng tiếp sức. Yêu cầu tham gia ở mức ban đầu - Rèn cho HS sức khoẻ tốt II.Đồ dùng dạy – học: GV: Chuẩn bị địa điểm trên sân trường, một còi. bóng HS: Trang phục gọn gàng. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Phần mở đầu: 10P - Tập hợp - Khởi động: B.Phần cơ bản: 20P - Ôn động tác đưa1 chân sang ngang.... - Ôn phối hợp các động tác thể dục RLTTCB Nghỉ giải lao C.Phần kết thúc: 5P -Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” H: Chuẩn bị đi ra sân bãi nghe hiệu lệnh còi. - Tập hợp thành 2 hàng dọc điểm số báo cáo. G: Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học hôm nay H:Di chuyển thành 2 hàng ngang, dóng hàng H: Nhắc lại cách thực hiện động tác H: Ôn lại động tác đó( theo lớp, cá nhân) H: Ôn theo tổ G: Chỉnh sửa động tác cho các em G: Làm mẫu từng động tác H: Tập lại các động tác theo yêu cầu của GV G: Chỉnh sửa cho học sinh H: Luyện tập theo tổ, cá nhân G: Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa. H: Tập hợp thành 2 hàng dọc G: Nêu yêu cầu trò chơi H: Phát cho mỗi hàng 1 quả bóng H: Chơi trò chơi theo hàng G: Quan sát lớp, nhận xét, tuyên dương H: Nhắc lại động tác mới học G: Hệ thống lại bài học, nhận xét tinh thần học tập của học sinh H: Đi thường theo nhịp 1-2 vào lớp học. ______________________________________________________ Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 13 I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểmtrong tuàn 13 - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - HS duy trì tốt sĩ số - Đi học đều đúng giờ - Giữ gìn vệ sinh chung - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè 2 GV nhận xét tồn tại - Chữ viết còn xấu, sai lỗi nhiều: ................................... - Quên vở : ........................................................................ 3. Phương hướng tuần 14 - Tiếp tục duy trì tốt nền nếp hoạt động tuần 13 - Xây dựng đôi bạn cùng tiến
Tài liệu đính kèm: