Kế hoach bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 17

Kế hoach bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 17

I.Mục tiêu:

 - HS đọc và viết được ăt,ât, rửa mặt, đấu vật, đọc được các tiếng và từ ứng dụng ( HSG đọc trơn). Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. HSG luyện nói từ 4-5 câu.

 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói cho thành câu.

 - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm: ă, â, t, ăt, ât.

 - GDHS qua từ : rửa mặt, đôi mắt.

 II.Chuẩn bị: - GV:tranh vẽ.

 - HS: SGK, bảng con.

 

doc 22 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Báo giảng tuần 17
Ngày 
 Môn 
Tiết 
 Bài dạy .
14/12/09.
SHDC
17
HV
149-150
ăt –ât
T
65
Luyện tập chung
ĐĐ
17
Trật tự trong trường học (tiết 2)
15/12/09.
VSRM
2
Khi nào chải răng
TD
17
ĐHĐN-RLTTCB- Trò chơi vận Động
HV
151-152
ôt – ơt
T
66
Luyện tập chung
H
17
Học hát dành cho địa phương.
16/12/09.
HV
153-154
et –êt
T
67
Luyện tập chung
MT
17
Vẽ tranh ngôi nhà của em
17/12/09.
TV
15
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt
T
68
Điểm – Đoạn thẳng.
TC
17
Gấp cái ví (tiết 1)
TNXH
17
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
18/12/09.
HV
155-157
ut – ưt
TV
16
xay bột, kết bạn, chim cút
HĐNG
17
SHTT
17
NS: 12/12/09 HỌC VẦN
ND: 14/12/09 TIẾT 149- 150: ĂT – ÂT.
I.Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được ăt,ât, rửa mặt, đấu vật, đọc được các tiếng và từ ứng dụng ( HSG đọc trơn). Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. HSG luyện nói từ 4-5 câu.
 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói cho thành câu.
 - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm: ă, â, t, ăt, ât.
 - GDHS qua từ : rửa mặt, đôi mắt.
 II.Chuẩn bị: - GV:tranh vẽ. 
 - HS: SGK, bảng con.
 III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài kiểm:ot- at
 - Cho HS đọc và viết bảng.
- Cho HS đọc bài ở SGK.
2.Bài mới : ăt – ât.
 - GV giới thiệu vần ăt cho HS phân tích.
- Cho HS đánh vân và đọc.
-Ghép tiếng yêu cầu phân tích tiếng.
-Cho HS đánh vần và đọc.
- Cho HS đọc từ:
- Giải thích : rửa mặt dội nước lên mặt và kì sạch.
* GDMT: rửa mặt sạch giúp cho ta sạch và thoải mái làm việc, nên rửa mặt sau khi đâu về
-Dạy vần ât tương tự.
-So sánh vần: ăt và ât
- Cho HS đọc bài vần ât
- Hướng dẫn viết bảng.
- Đấu vật: môn thể thao vật lộn thử sức nhau.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, kết hợp giải thích từ.
+ Bắt tay :hai người nắm tay của nhau để chào hỏi.
+ Tìm tiếng mang vần mới vừa học?
GDMT:qua từ đôi mắt ta giữ gìn và bảo vệ đôi mắt của mình vì nó rất quan trọng.
- Cho HS đọc lại cả bài trên bảng.
-GV nhận xét dặn HS chuẩn bị bài sang tiết 2
TIẾT 2.
-Cho HS dọc lại bài ở trên bảng.
- GV nhận xét. 
- Cho HS đọc lại phần bài trên bảng. 
-Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng. 
- GV nhận xét, đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
-Tìm tiếng có vần im,um. 
- GDHS: biết chăm sóc và bảo vệ những con gà coc và những con vật khác trong nhà.
- Giới thiệu tranh luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Ngày chủ nhật em thường được đi đâu? 
+ Ngày chủ nhật là ngày thư ùmấy trong tuần?
- Hường dẫn viết vở .
4.Củng cố: - Cho HS đọc cả bài .
- Điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
 ot, at, tiếng hót, ca hát.
-ăt : gồm có âm ă trước âm t sau.
- ă –tờ – ăt 
- mặt :gồm âm m trước vần ăt sau.
- mờ –ăt – mắt- mặt.
 rửa mặt
- Giống nhau : âm t đứng sau.
- Khác nhau : âm ă và â 
 ât –vật –đấu vật
ăt ât rửa mặt
- HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn.
 bắt tay thật thà
 đôi mắt mật ong
- bắt, thật, mắt, mật.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, đọc đồng thanh.
- HS quan sát tranh.
- HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn
 Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát dịu
 Mắt đen sáng ngời 
 Ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm
- Ngày chủ nhật.
- Vẽ cảnh gia đình bé đi chơi ở sở thú.
- Đấu v., đôi m..,mong.
ăt ât rửa mặt
5.Dặn dò
- Nhắc HS về nhà học bài. 
TOÁN
TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 - HS biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự qui định, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
 - HSG làm thêm bài 1 cột 1,2.
 - Luyện kỹ năng tính toán , vận dụng tính toán vào thực tế cuộc sống.
 - Hỗ trợ HS yếu tính toán bằng que tính.
II.Chuẩn bị: - GV: bảng phụ,tranh vẽ.
 - HS: vở bài tập,bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Bài kiểm: Luyện tập chung.
- Cho HS làm vào bảng con.
3.Bài mới: Luyện tập chung.
- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:Số ? 
- Hướng dẫn cho HS làm miệng, vào vở bài tập.
2 + 8 = 10 4 + 4 + 2 = 10
3 + 7 = 10 10 – 6 = 4
Cột 1.2 dành cho HSG
2 = 1 + 1 6 = 2 + 4 8 = 5 +3 10 = 8 + 2
3 = 1 + 6 =  + 3 8 = 4 +  10 = 7 + 
4 =  + 1 7 = 1 +  9 = 8 +  10 = 6 + 
4 = 2 +  7 = 5 +  9 = 6 +  10 = 1 + 
-Dựa vào bảng cộng ,trừ trong phạm vi 10 để điền số thích hợp.
*Bài 2:Viết các số: 5, 7, 2, 9, 8. 
- Theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Theo thứ tự từ lớn đến bé:
*Bài 3: Viết phép tính thích hợp.( cho HS làm vào bảng con.
- Cho HS nhìn vào tranh và viết phép tính vào bảng con. 
Có 
Thêm: 
- Tóm tắt: - Có: 7 lá cờ
 - Bớt đi :2 lá cờ
 - Còn: ..lá cờ ?
4.Củng cố: -Cho HS lên bảng giải các phép tính sau.
5.Dặn dò: Nhắc HS xem lại các bài tập.
-Xem trước bài tiết sau: Luyện tập chung, xem trước các bài tập.
5 =  + 4 8 = 7 +  9 = 5 +  10 = 0 + 
6 = 5 +  8 = 6 +  10 =9 +  1 = 1 + ..
 2 ; 5 ; 7 ; 8 ; 9 .
 9 ; 8 ; 7 ; 5 ; 2 .
4
+
3
=
7
7
-
2
=
5
 5 + 1 + 4 = 3 + 3 + 2 = 
 8 – 2 – 3 = 7 – 2 + 4 =
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 17: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
-HS nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 
- Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. HSG biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- GDHS: Thực hiện tốt nội qui của nhà trường.
II.Chuẩn bị: - GV: tranh vẽ.
	 - HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài kiểm:Trật tự trong trường học:
- Ta làm như thế nào là giữ trật tự trong trường học?
- Khi xếp hàng không xô đẩy chen lấn nhau, không làm ồn ào ảnh hưởng các lớp khác.
- Giữ trật tự trong trường học có lợi gì?
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.( bài tập 3)
- MT: HS biết lợi ích của việc ngồi học rất ngay ngắn.
- Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
- Các bạn ấy ngồi như thế nào?
-KL:Khi ngồi học ta phải ngồi cho ngay ngắn, làm như thế mới tiếp thu bài tốt hơn.
* GDMT:Khi ngồi trong lớp ta ngồi ngay ngắn nghe giảng, mới dễ tiếp thu bài.
*Hoạt động 2:HS thực hành vào vở bài tập.
- Hãy tô màu lên áo những bạn nào em cho là giữ trật tự trong trường học.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- MT: HS biết được tác hại của việc gây mất trật tự trong lớp học.
- Nhìn tranh vẽ em hãy chỉ ra những bạn nào gây mất trật tự trong lớp học?
- Việc làm của các bạn sẽ ảnh hưởng gì đến các bạn trong lớp và cô giáo?
- Em có nhận xét gì? Em hai bạn thế nao?
- KL:Trong giờ học ta không được làm mất trật tự, làm như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến cô và các bạn trong lớp.
- GV đọc cho HS nghe hai câu thơ cuối bài 
 Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng,
Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn.
4.Củng cố: 
- Giữ trật tự trong trường học có lợi gì?
- Tranh vẽ các bạn đang ngồi học bài.
- Các bạn ấy ngồi rất ngay ngắn.
- HS làm cá nhân vào vở bài tập, sau đó phát biểu.
- Hai bạn ở cuối lớp.
- Làm cho cô không giảng bài được, các bạn không tiếp thu bài.
 5.Dặn dò: - Nhắc HS thực hiện tốt những điều đã học.
- Xem trước bài sau :Lễ phép, vâng lờithầy giáo, cô giáo.
NS: 13/12/09 NHA HỌC ĐƯỜNG
ND: 15/12/09 TIẾT 2: KHI NÀO CHẢI RĂNG
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS hiểu được khi nào mình cần phải chải răng và thực hiện tốt việc chải răng của mình.
	- HS có thói quen siêng năng chải răng.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài kiểm: Tại sao chải răng.
- Tại sao mình phải chải răng?
- Chải răng có lợi gì?
3.Bài mới:Khi nào chải răng.
-Em hãy cho biết khi ăn xong cái gì con bám lại ở răng?
-Vậy muốn cho hết ta phải làm sao?
- Em hãy cho biết ta chải răng khi nào?
-Một ngày em đánh răng mấy lần?
- Vào những lúc nào?
4.Củng cố: siêng năng đánh răng có lợi gì?
5.Dặn dò:Nhắc HS siêng năng chải răng để không bị sâu răng.
-Vì khi ăn thức ăn còn bám vao trong răng.
-Làm cho răng trắng,không bị sâu răng.
- Thức ăn còn bám lại trên răng.
- Ta phải chải răng.
- Chải răng khi ăn xong.
- Một ngày đánh răng ba lần hoặc nhiều hơn nữa.
-Vào buổi sáng, trưa, tối.
THỂ DỤC
TIẾT 17: ĐHĐN-RLTTCB- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu:
-HS biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì( có thể quên một vai chi tiết.) và thực hiện được cơ bản đúng kĩ năng đó. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- HSG thực hiện cơ bản đúng những động tác đã học.
- Luyện kỹ năng vận động.
- GDHS : Tham gia vào trò chơi một cách nghiêm túc.
II. Chuẩn bị :
 - GV : Vẽ sơ đồ ô để nhảy.
 - HS : Dọn vệ sinh sân tập.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
- Cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc và chuyển thành hàng ngang.
- Kiểm tra sỉ số.
- Cho chơi trò chơi :diệt các con vật có hại.
2.Phần cơ bản:
- GV giới thiệu trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
- Hướng dẫn cách chơi 
- Tập hợp thành hai hàng dọc khi có lệnh, em số 1 bật nhảy hai chân vào ô số 1, sau đó bật nhảy hai chân vào ô số 2, cứ thế nhảy đến hết ô cuối cùng. Em thứ hai nhảy như em số 1. Lần lượt như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước ... áy màu,hồ dán.
 - HS : Dụng cụ học thủ công.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Bài kiểm: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Gấp cái ví
- GV giới thiệu vật mẫu.
 Đây là cái gì?
- Dùng để làm gì?
- Cái ví này có mấy ngăn?
* Hướng dẫn gấp ví:
+Bước 1: Lấy đường dấu giữa, đặt tờ giấy theo chiều dọc, gấp đôi để lấy đường dấu giũa rồi mở ra.
+ Bước 2: Gấp hai mép đầu của tờ giấy vào một ô.
+Bước 3: Gấp tiếp hai phần ngoài vao trong sao cho hai miệng ví sát vao trong đường dấu giữa. Lật ra mặt sau, gấp hai phần ngoài vào trong khoảng 3 ô theo chiều ngang của ví, gấp sao cho cân đối. Ta được cái ví hoàn chỉnh.
- Cho HS thực hành gấp ví trên giấy đã chuẩn bị
- GV theo dõi hỗ trợ HSY
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
-GV nhận xét và đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố: - Có mấy bước gấp ví?
- Cho HS xem các mẫu đẹp để học hỏi.
* GDHS : Bảo quản và sử dụng kỹ đồ vật của mình.
- HS quan sát vật mẫu.
-Là cái ví (bóp)
- Dùng để đựng viết, đựng tiền.
- Cái ví này có hai ngăn.
- HS quan sát các bước .
- HS nhắc lại.
- HS thực hành gấp ví.
- HS trình bày sản phẩm.
5.Dặn dò: - Nhắc HS về nhà tập gấp nhiều lần cho quen.
- Chuẩn bị bài sau:Gấp cái ví (tiết 2)
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TIẾT 17: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I.Mục tiêu:
- HS biết thế nào là lớp học sạch, đẹp. Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp. Biết tự giác làm vệ sinh cho lớp học sạch đẹp hơn.
-HS có ý thức giữ vêï sinh lớp học của mình.
-GDMT: Biết làm vệ sinh lớp học của minh hằng ngày.
II.Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ, nội dung câu hỏi trắc nghiệm.
 - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định
2. Bài kiểm: Hoạt động ở lớp.
- Hãy kể tên các hoạt động diễn ra trong lớp?
- Kể tên những hoạt động nào diễn ra ở ngoài trời?
3.Bài mới: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
* Hoạt động 1:HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
MT:HS biết sử dụng những dụng cụ nào để làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Tranh 1: Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các bạn ấy sử dụng những đồ dùng gì?
- Việc làm ấy có ích lợi gì ?
- Tranh 2:- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các bạn sử dụng đồ dùng gì?
- Việc làm của các bạn đem lại lợi ích gì?
- KL: Để lớp học sạch đẹp mỗi ngày em phải làm vệ sinh, cắt dán bông hoa trang trí.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Lớp học của ta hôm nay sạch sẽ chưa?
- Kể tên các dụng của lớp thường làm vệ sinh?
- GDHS: Khi làm vệ sinh ta nhớ đeo khẩu trang.
-KL: Khi làm vệ sinh ta cần sử dụng những dụng cụ hợp lý.
* Hoạt động 3:Cho HS làm bài tập.
-Chọn câu trả lời đúng.
* Khi quét lớp ta dùng: 
* Muốn cho lớp học luôn sạch đẹp ta nên: 
4.Củng cố: Lớp học sạch đẹp có lợi gì ?
5.Dặn dò: - Thực hiện những điều đã học.
- Xem trước bài tiết sau: Cuộc sống xung quanh. 
- Hoạt động viết, quan sát tranh, học toán, vẽ 
- Hoạt động tập thể dục, hoạt động ngoài giờ.
- Các ban đang lau bàn ghế.
- Các sử dụng khăn lau,chổi có cán.
- Việc làm đò làm cho lớp học sạch đẹp.
- Các bạn đang trang trí lớp học.
- Các bạn sử dụng :kéo, hồ dán, giấy màu.
- Việc đó làm cho lớp học đẹp và sáng sủa hơn.
- Dạ rồi
- chổi, khăn lau. Thùng đựng rác, ki hốt rác.
- HS nhắc lại.
*a. chổi, ki hốt rác, thùng đựng rác. 
 b. khăn lau
* a.Rửa tay chân. 
 b. Hằng ngày quét lớp.
ND: 13/12/09	HỌC VẦN
ND:18/12/09	TIẾT 157- 158: UT - ƯT
I .Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được :ut, ưt, bút chì, mứt gừng, đọc được các tiếng và từ ứng dụng( HSG đọc trơn ) luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Ngót út, em út, sau rốt. HSG luyện nói từ 4-5 câu.
 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói có thành câu.
 - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm:ut, ưt, bút, mứt.
 - GDHS qua từ :bút chì và bài ứng dụng.
 II.Chuẩn bị: - GV:tranh vẽ. 
 - HS: SGK, bảng con.
 III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài kiểm: et, êt
- Cho HS đọc và viết bảng.
- Cho HS đọc bài ở SGK.
2.Bài mới : ut, ưt.
- GV giới thiệu vần ôt cho HS phân tích.
- Cho HS đánh vần và đọc.
-Ghép tiếng yêu cầu phân tích tiếng.
-Cho HS đánh vần và đọc.
- Cho HS đọc từ:
* GD:Sử dụng bút chì cẩn thận tránh đè mạnh gãy ngòi.
 -Dạy vần ưt tương tự.
- So sánh vần: ut và ưt
- Cho HS đọc bài vần ưt
- Hướng dẫn viết bảng.
.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, kết hợp giải thích từ.
* Chim cút: loại chim luôn để lấy trứng.
* Sút bóng: đá mạnh vào quả bóng.
* Sứt răng: răng bị mẻ một phần nhỏ vì sâu ăn.
 - GDHS: Siêng năng chải răng để không bị sâu ăn.
- Cho HS đọc lại cả bài trên bảng.
- Tìm tiếng mang vần mới trong câu sau .
-GV nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sang tiết 2
Tiết 2
-Cho HS dọc lại bài ở trên bảng.
- GV nhận xét. 
- Cho HS đọc lại phần bài trên bảng. 
-Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng. 
- GV nhận xét, đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
-Tìm tiếng có vần ut và ưt. 
- GDHS: Bảo vệ những chú chim bé nhỏ vì nó làm cho bầu trời đẹp hơn. 
- Giới thiệu tranh luyện nói.
- Cho HS đọc chủ đề:
- Tranh vẽ gì?
- Em hãy chỉ ra ngón tay út của em.
- Con vật nào đi sau rốt?
- GD : Yêu thương em út của mình vì nó bé nhất nhà.
- Hường dẫn viết vở .
4.Củng cố: - Cho HS đọc cả bài .
- Điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
 et, êt, sấm sét, dệt vải.
ut : gồm có âm u trước âm t sau.
u - tờ – ut 
-bút :gồm âm b trước vần ut sau, dấu sắc trên đầu âm u
-bờ – ut –but- sắc –bút.
- Bút chì
- Giống nhau : âm t đứng sau.
- Khác nhau : âm u và âm ư
- ưt- mứt- mứt gừng
- HS*đánh vần và đọc, HS** đọc trơn.
 chim cút sứt răng
 sút bóng nứt nẻ
Ruộng đồng nứt nẻ vì hạn hán.
Mẹ mói mua bút chì cho em
 HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, đọc đồng thanh.
- HS quan sát tranh.
- HS * đánh vần và đọc, HS ** đọc trơn
 Bay cao cao vút.
 Chim biến mất rồi.
 Chỉ còn tiếng hót.
 Làm xanh da trời.
- vút
- Ngón út, em út, sau rốt.
.
- b chì, m  gừng, chim c 
 5.Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.
- Đọc trước bài tiết sau : uôt , ươt. 
TẬP VIẾT
TIẾT 16: xay bột, kết bạn, chim cút
I. Mục tiêu:
- HS viết được các chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cútkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết, HS hiểu nghĩa những từ ấy.
 -Luyện kỹ năng viết nắn nót và lia bút.
 -GDHS :Khi viết phải ngồi đúng tư thế.
II. Chuẩn bị: - GV: con chữ mẫu.
 - HS : bảng con, vở tập viết.
 III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài kiểm: Cho HS viết lại một số từ của tiết trước vào bảng con và cho HS đọc lại từ đó.
3.Bài mới: GV giới thiệu từng từ và hướng dẫn.
- Giới thiệu tư ø: xay bôt
- Cho HS đọc:
- Từ trên có mấy tiếng?
- Tìm những con chữ cao 5 ô ly?
- Tìm những chữ cao 3 ô ly ?
- Các con chữ con lại cao mấy ô ly?
-Hướng dẫn cho HS viết bảng.
- Các từ : nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. Hướng dẫn viết tương tự.
- Nét chữ : các nét cấu tạo nên con chữ.
- Kết bạn :làm quen và chơi chung với bạn cùng nhau học tập và vui chơi.
- Thời tiết :hiện tượng nắng mưa diễn ra trong ngày. 
* Cho HS viết vào vở.
- Chấm điểm và nhận xét.
4 .Củng cố: 
- cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Cho HS viết một vài tư ø vào bảng con.
 - thanh kiếm, âu kiếm, bãi cát.
xay bột
- Có hai tiếng.
- Chữ : b
- Chữ :t
- Các con chữ con lại cao 2 ô ly.
xay bột xay bột 
nét chữ nét chữ 
kết bạn kết bạn 
chim cút chim cút 
con vịt con vịt 
thời tiết thời tiết 
- thời tiết, xay bột, con vịt, chim cút.
5.Dặn dò: Nhắc HS về nhà luyện viết thêm vào bảng con, luyện cho chữ đẹp hơn.
- Đọc trước các từ ở tiết sau: xay bột, nét chữ
TIẾT 17: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
* Chủ điểm:
* Địa điểm:
	- Khuôn viên trường học.
 *Hình thức:
	1.Mục tiêu:
	- HS nắm được câu khẩu hiệu của tháng hành động quốc gia phòng chống HIV / AIDS
	- Biết được ngày kỉ niệm thành lập QĐNDVN. HS nhớ được ngày đó và hiểu được ý nghĩa của ngày đó.
	2. Nội dung:
 - Kiểm tra câu khẩu hiệu học ở tuần trước: “Nhiệt liệt hướng ứng tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS năm 2008 - 2009.”
	- GV dạy cho HS đọc câu khẩu hiệu: “ Không kì thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS.”
	- Nhắc HS nhớ ngày 22 tháng 12 là ngày thành lập QĐNDVN.
	- Cho HS thi nhau kể chuyện về các chú bộ.
	- GV dạy HS biết nghĩa vụ và nhiệm vụ của các chú bộ đội.
SINH HOẠT TẬP THỂ
TIẾT 17: TỔNG KẾT CÁC MẶT TRONG TUẦN
 I. Nhận xét các mặt trong tuần qua:
 	-Ưu điểm:
	-HS đi học đều và đến lớp đúng giờ.
	- Ngồi học ngay ngắn hăng say phát biểu ý kiến.
	-Chữ viết của HS có tiến bộ.
	- Lớp học vệ sinh rất sạch.
 - Hạn chế :
	- Còn một vài em đi học trễ ( Nhã)
	- Một số HS yếu chưa tiến bộ ( 0)
	- Chữ viết của một vài em viết chưa đều nét ( Nhã , Giang )
	- Vẫn còn tình trạng HS bỏ rác không đúng nơi qui định.
 II. Phương hướng tới
	- Duy trì các mặt tốt.
	- Nhắc HS đi học đúng giờ.
	- Rèn chữ viết cho HS trong giờ tập viết và nhắc HS luyện viết thêm ở nhà.
	- Sinh hoạt sao cho HS vào giờ HĐNGLL.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 17 HUYEN TAN THANH LONG AN.doc