I - Mục tiêu:
- HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng
- Biết ghép tiếng bẻ, bẹ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động
II.Đồ dùng, thiết bị dạy học :
1-GV: Tranh minh họa SGK
2-HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt của HS.
3- Nội dung điều chỉnh: Giảm số cõu hỏi trong mục Luyện núi (giảm từ 1-3 cõu, do GV chọn).
Tuần 2 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Học vần: (2 tiết) Bài 4: dấu hỏi (?) - dấu nặng (.) I - Mục tiêu: - HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng - Biết ghép tiếng bẻ, bẹ - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động II.Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1-GV: Tranh minh họa SGK 2-HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt của HS. 3- Nội dung điều chỉnh: Giảm số cõu hỏi trong mục Luyện núi (giảm từ 1-3 cõu, do GV chọn). III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3. Dạy dấu thanh (28p) -Thanh (?) -Thanh (.) Mục tiêu: HS nhận biết được dấu hỏi và dấu nặng -Nhận diện chữ - Ghép chữ và phát âm Mục tiêu: Biết ghép tiếng bẻ, bẹ -Hướng dẫn viết chữ trên bảng con Tiết 2: 4.Luyện lại tiết 1 và luyện nói. Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên a. Luyện đọc (10p) b. Luyện viết (15p) c. Luyện nói (5p) 5.Củng cố dặn dò: (5p) - Gọi HS lên đọc và viết bài bẻ, bẹ - GV nhận xét cho điểm. -Treo tranh: tranh vẽ gì ? - Gv nêu tên tiết học và ghi bảng. - GV cho HS thảo luận và hỏi "Các tranh này vẽ ai?, vẽ cái gì? vẽ con gì ?" Gv ghi bảng . - Nêu :Các tiếng: giỏ, thỏ, kể đều giống nhau có dấu hỏi - Các tiếng: vẹt, nụ, cụ đều giống nhau có dấu gì ? -gv chốt lại. - GV viết bảng: bẻ, bẹ -trong tiếng bẻ, bẹ có những âm nào ? - Hướng dẫn hS mẫu ghép - Vị trí dấu ?, . trong tiếng bẻ, bẹ - GV phát âm mẫu - GV sửa lỗi cho HS qua phát âm - GV viết mẫu - GV hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh: bẻ, bẹ - GV nhắc HS ngồi thẳng và cầm phấn đúng cách. - GV nhận xét và sửa lỗi - GV sửa phát âm - GV hướng dẫn - GV quan sát uốn nắn HS - Quan sát tranh em thấy những gì? - GV chỉ bảng cho HS đọc. - Nhận xét cho điểm. - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài - HS đọc bài và viết bài -quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. -hs thảo luận trả lời. - HS đọc:dấu hỏi , dấu nặng -âm b và âm e - HS quan sát theo dõi -thực hành ghép. - HS trả lời - HS tập phát âm -HS quan sát cách viết -hs tập viết trong không trung. - HS viết vào bảng con - HS lần lượt đọc và phát âm chữ bẻ, bẹ - HS tô chữ bẻ, bẹ vào trong vở tập viết - HS trả lời - quả đu đủ, bó mạ, củ cà rốt, giỏ - 2,3 HS đọc bài, Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Quê hương tươi đẹp I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Tập biểu diễn bài hát. Qua bài hát thêm yêu quê hương mình. II.Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Quê hương tơi đẹp", - Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 2- Học sinh: - Vở tập hát. 3. Nội dung điều chỉnh: Không III- Các hoạt động dạy - học: 1- ổn định tổ chức (1') 2-Kiểm tra bài cũ: (3') 3. Giới thiệu bài(1p) 4. Ôn bài hát " Quê hương tươi đẹp" (27p) Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Tập biểu diễn bài hát. Qua bài hát thêm yêu quê hương mình. 5.Củng cố, dặn dò (2') - Gọi học sinh hát bài hát "Quê hương tơi đẹp" - GV: nhận xét, ghi điểm. - GV Giới thiệu bài - Cho học sinh ôn lại bài hát. - GV: Nhận xét. - Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp. - Gọi 1 số HS biểu diễn trước lớp - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca. Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x x x x - GV nhận xét. - Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh ôn lại bài hát "Quê hương tươi đẹp" - Học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Học sinh lên biểu diễn trước lớp. - Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu. 2-3 em hát lại bài hát. Luyện Tiếng Việt: Dấu hỏi-Dấu nặng I - Mục tiêu: -Giúp hs củng cố các tiếng mang dấu hỏi;dấu nặng -Viết được những tiếng mang dấu hỏi ;dấu nặng. II.Đồ dùng dạy – học :VL ,bảng phụ III - Các hđ dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Hd luyện tập (25p) Bài 1:Nối Bài 2:Tô 4.Củng cố dặn dò; (5p) -Kiểm tra hs đọc bài dấu hỏi ;dấu nặng. -dẫn dắt giới thiệu bài và ghi bảng. - Cho hs quan sát tranh - Gọi hs đọc tên các đồ vật - Hd hs nối dấu với đồ vật có tiếng mang dấu hỏi ,đồ vật có tiếng mang dấu nặng. - Nhận xét bài làm của hs - Gọi hs đọc tiếng :bẻ ;bẹ - Hd nối từng chữ.Vd:Tiếng “bẻ” có chữ gì nối với chữ gì? thêm dấu gì? - Quan sát bài làm của hs & sửa sai. - Lưu ý cho hs không được tô chờm ra ngoài chữ mẫu . - Chấm một số bài để nhận xét. - Hệ thống nội dung luyện tập. - Cho hs đọc lại các tiêng : bẹ , bẻ. Nhận xét giờ học. -Hs đọc bài theo yc. -Quan sát tranh &đọc tên các đồ vật có tiếng mang dấu hỏi, dấu nặng. - Nối các đồ vật tên là dấu hỏi hoặc dấu nặng tương ứng. -HS trả lời . - hs tô chữ bẻ và chữ bẹ theo mẫu . Luyện Toán: Hình tam giác I - Mục tiêu: -Giúp hs củng cố cách tô các hình:hình cùng dạng tô cùng màu. -Củng cố cách ghép các đồ vật bằng hình(dùng que tính) II.Đồ dùng dạy – học :VBT, que tính III - Các hđ dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Hd luyện tập: ( 25p) Bài 1: Tô màu Bài 2:Tô màu Bài 3: Tô màu Bài 4 :Xếp thành các hình sau : .Củng cố dặn dò: ( 5p) -Gọi hs đọc hình hình vẽ trên bảng (hình vuông ,hình tròn ,hình tam giác) -dẫn dắt giới thiệu bài và ghi bảng. -Hd Hs làm bài tập. -Cho Hs quan sát hình. -Gọi Hs đọc tên hình. -Yc Hs tô màu vào hình. +VD: -Tất cả các hình cùng dạng đều tô cùng màu. -GV bao quát. *Cho Hs quan sát các mẫu trong vở. -Yc Hs tô màu các hình tam giác . - Chú ý các hình tam giác chung cạnh phải tô màu không để chờm ra ngoài . - Yêu cầu hs quan sát hình để tô đúng hình nào là hình tam giác . - Yêu cầu hs dùng que tính nhìn mẫu và xếp thành các tam giác ,hình vuông liền nhau . - Nêu lại đặc điểm chung của hình tam giác . -Nhận xét chung giờ học. -2 Hs đọc -2 Hs đọc -Hs tự tô . -Hs tự làm. - chọn và tô các hình nào là hình tam giác theo màu mà hs thích. - Quan sát hình mẫu để xếp ( làm bài cá nhân ) An toàn giao thụng: đèn tín hiệu giao thông (T2) I - Mục tiêu: -Giúp HS nhận biết các màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông -Giúp HS biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT. -Biết tuân theo luật giao thông khi qua đường. II.Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1.GV: 3 tấm bìa : xanh ,đỏ ,vàng. 2.HS: - Sách Po kê mon 3. Nội dung điều chỉnh: Không III- Các hđ dạy - học chủ yếu: 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Trò chơi:Đèn xanh đèn đỏ. ( 20p) +B1: Gt +B2: Phổ biến cách chơi. +B3: Thực hành chơi. 3. Ghi nhớ ( 10p) 4.Dặn dò: ( 5p) - GV Giới thiệu bài -GV phổ biến cách chơi . + Đua 2 tay vòng trước ngực như đang tham gia giao thông + Đèn xanh quay 2 tay xung quanh, chân chạy tại chỗ như đang đi. + Đèn vàng quay 2 tay chậm giảm tốc độ,dừng lại. -Gv hô theo thứ tự cho Hs chơi nếu phạm luật phải nhảy lò cò. *Gv kết luận:Phải tuân theo tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn tránh tai nạn,ùn tắc giao thông. + Thế nào là tuân theo tín hiệu đèn điều khiển giao thông ? - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . -Hs quan sát nhận biết cách chơi trò chơi . -Hs chơi. -HS học thuộc ghi nhớ trong SGK . =========]]]]========== Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Học vần: (2 tiết) Bài 5: dấu huyền - dấu ngã I - Mục tiêu: - HS nhận biết được dấu huyền, dấu ngã - Biết ghép tiếng bẽ, bè - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động II. Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1.GV: - Tranh minh họa. 2.HS: - Bộ đồ dúng học TV 3. Nội dung điều chỉnh: Khụng III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Giới thiệu dấu thanh: (23p) - Thanh huyền -Thanh ngã Mục tiêu:- HS nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã -Nhận diện chữ - Ghép chữ và phát âm Mục tiêu:- Biết ghép tiếng bẽ, bè 4. Hướng dẫn viết chữ trên bảng con Tiết 2: 5.Luyện lại tiết 1 và luyện nói. Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên a Luyện đọc (10p) b.Luyện viết (15p) c. Luyện nói (5p) 6.Củng cố dặn dò: (5p) - Gọi HS lên đọc và viết bài bẻ, bẹ - GV nhận xét cho điểm - Nêu câu hỏi dẫn dắt để giới thiệu bài. - GV cho HS thảo luận và hỏi "Các tranh này vẽ ai?, vẽ gì?" - Các tiếng:bè đều giống nhau có dấu gì ? - Các tiếng: bẽ đều giống nhau có dấu gì ? - Nêu : Dấu huyền là 1 nét nghiêng trái - GV viết bảng: bè - Hướng dẫn hS mẫu ghép - Nêu Vị trí dấu huyền, ngã trong tiếng bè, bẽ ? - GV phát âm mẫu - GV sửa lỗi cho HS qua phát âm - GV viết mẫu - GV hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh: bè, bẽ -Chú ý về cách đánh dấu huyền và dấu ngã phải thẳng chữ e . - GV nhắc HS ngồi thẳng và cầm phấn đúng quy định. - GV nhận xét và sửa lỗi -Cho hs đọc bài . - GV sửa phát âm - GV hướng dẫn - Yêu cầu hs tô tiếp các chữ còn lại . - GV quan sát uốn nắn HS - Quan sát tranh em thấy những gì? - Chốt lại đáp án đúng . - Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ? + quê em thường dùng thuyền hay bè để đi trên sông ? + Em hãy đọc lại tên của bài này ? - GV chỉ bảng cho HS đọc - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà đọc bài. - HS đọc bài và viết bài - HS thảo luận theo cặp và trả lời. -dấu huyền. -dấu ngã. - HS đọc - HS quan sát nhận biết về dấu huyền và chữ :bè -HS quan sát cách ghép và ghép tương tự. - HS trả lời . -lắng nghe - HS tập phát âm - Quan sát cách viết . .-HS tập viết lên không trung. - HS viết vào bảng con - HS lần lượt đọc và phát âm chữ bè, bẽ theo nhóm ,cá nhân - HS đọc lại . - HS tô chữ bè, bẽ vào trong vở tập viết - HS trả lời : thuyền , bè ,... - Người ta đóng các cây lại thành 1 cái bè lớn vừa để vận chuyển luôn cây vừa làm thay thế thuyền để đi đực trên sông . -HS liên hệ trả lời . -2,3 HS đọc bài cá nhân . Toán: Luyện tập I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác - Bước đầu nhận ra các hình trên từ các vật II.Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1.GV: - SGK, 2.HS: - Bộ đồ dùng học TV của HS, - Một số hình trên và que tính 3. Nội dung điều chỉnh: Khụng III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3. Hướng dẫn hs làm bài tập Bà ... iết tự giới thiệu về mình trước lớp. - HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. II.Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1.GV: - SGK,tài liệu 2.HS: - SGK. Giấy A4, bút, sáp màu, Vở bài tập đạo đức 1 3. Nội dung điều chỉnh: Khụng yờu cầu học sinh quan sỏt tranh và kể lại cõu chuyện theo tranh. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Hoạt động 3 :Kể về trường lớp em ( 15’) 4.Hoạt động 4 : Vẽ tranh về chủ đề :Trường , lớp em (12’) 5.Củng cố dặn dò (4’) - Trẻ em có quyền gì ? -Nhận xét . -Cho hs hát bài : Đi tới trường –Nhạc Nguyễn NGọc Thiện ,lời thơ Viễn Phương. Từ đó giới thiệu bài và ghi bảng. -Gv chia lớp thành nhóm hướng dẫn hs kể chuyện theo gợi ý sau : + Tên trường em là gì ?Trường em có những khu vực nào ? Em thích chơi ở những chỗ nào trong trừơng ? + Lớp em là lớp nào ? Lớp em có những ai ? Thầy cô giáo em tên là gì ? +Hằng ngày em đến trường để làm gì ?Em thích những hoạt động gì ở trường ?... -Mời đại diện các nhóm kể trước lớp. - Nhận xét ,tuyên dương hs kể tự nhiên... * KL : Được đi học là quyền lợi của hs .Đến trường các em đựơc học tập và vui chơi ...Các em cần cố gắng học thật giỏi và chăm ngoan. -Yêu cầu hs vẽ tranh về chủ đề : Trường ,lớp em . -Mời một số em có tranh vẽ đẹp trình bày sản phẩm trước lớp. - Gv nhắc lại điều 7, 28 ,Công ước quốc tế về quyền trẻ em. -nhắc hs về nhà giới thiệu về trường lớp của mình cho người thân biết. - GV nhận xét giờ học - Hệ thống nd bài. - HS trả lời. - Hs thảo luận và kể theo nhóm 4. -Đại diện nhóm kể trước lớp. -Hs nhóm khác theo dõi. . -Hs vẽ tranh vào giấy A4. -Hs trình bày sản phẩm. - Theo dõi và ghi nhớ . Luyện Tiếng Việt : Bài: ê – v I - Mục tiêu: -Củng cố, khắc sâu nhận biết đọc viết âm ê; v -Biết nói, viết những tiếng chứa âm ê; v đã học -Đọc đúng tiếng, từ II.Đồ dùng dạy – học : VL III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Hd luyện tập ( 25p) Bài 1: Bài 2: điền ê hay v? Bài 3:Viết 4.Củng cố dặn dò: (5p) -Gọi một số hs đọc lại bài :ê ;v - Nhận xét . -GV dẫn dắt để giới thiệu bài. -Hd hs làm bài tập trong vở luyện -Cho hs quan sát tranh vẽ & hỏi: +Ai?đang làm gì? -Cho hs đọc các từ ở 2 ô và nối -Kiểm tra hs làm bài. -Cho hs quan sát tranh và chọn âm để điền cho phù hợp . -Kiểm tra hs làm bài và gọi hs lên chữa bài. -Yc hs viết chữ : bê, ve. -Kiểm tra ,uốn nắn hs tư thế viết. - Thu một số bài chấm . - Hệ thống nội dung luyện tập. Nhận xét giờ học. -Hs đọc bài -Quan sát tranh và trả lời. + Tranh 1 : mẹ bế bé . + Tranh 2 : bé vẽ tranh . -Đọc và làm bài -Hs làm bài theo hd -Viết bài vào vở. Luyện Toán: Luyện tập I - Mục tiêu: -Hs nhận biết các nhóm đồ vật từ 1-3. -Biết đếm các nhóm đồ vật rồi điền số đúng vào ô trống -Biết đếm nhóm đồ vật để nối đúng ô II. Đồ dùng dạy – học :VBTT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2.Giới thiệu bài (1’) 3.Hd luyện tập ( 25p) Bài 1:Viết số Bài 2:Số? Bài 3:Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp . 4.Củng cố dặn dò: (5p) -Gọi hs đếm từ 1-3 & ngược lại. -Yc hs viết bảng con các số :1;2;3 - Nhận xét cho điểm . -GV dẫn dắt để giới thiệu bài. -Hd hs làm bài tập trong VL . -Cho hs đếm nhóm đồ vật và điền số -Gv kiểm tra từng hs làm bài -yêu cầu hs đếm theo thứ tự các số từ 1 -> 3 để điền đúng các số vào ô trống . -chữa bài , cho hs đọc lại đáp án -Cho hs quan sát từng ô vuông để viết số hoặc vẽ các chấm tròn vào từng ô vuông cho thích hợp . -Gọi hs lên chữa bài. - Cho hs đọc các số từ 1 đến 3 và ngựơc lại . - Hệ thống nội dung luyện tập. - nhận xét giờ học . -Hs đọc và viết bảng con theo yc. - HS viết mỗi số 2 dòng. - Hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài. - quan sát để viết số hoặc vẽ theo yêu cầu từng phần. - 2,3 hs đọc . =========]]]]========== Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 Toán: Các số 1, 2, 3, 4, 5 I - Mục tiêu: Giúp HS : - Có khái niệm ban đầu về số 4, 5 - Biết đọc, viết các số 4, 5 biết đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 1 đến 5 và từ 5 -> 1 - Nhận biết số lượng các số từ 1 -> 5 II.Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1.GV: - SGK,tài liệu 2.HS: - Bộ đồ dùng học Toán của HS. 3. Nội dung điều chỉnh: Khụng III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3. Giới thiệu số 4, 5 Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 4, 5 ( 10p) 4. Thực hành (15p) Bài 1: Viết số : Bài 2 :Số ? 5.Củng cố dặn dò : ( 5p) - GV cho HS đọc từ 1-> 3, 3 -> 1. - Nhận xét cho điểm . - GV giới thiệu tên bài và ghi bảng . - Yêu cầu hs quan sát tranh trong Sgk xem mỗi hình có mấy đồ vật ? - GV giới thiệu các nhóm 4, 5 đồ vật Và tiến hành các bước tương tự như giới thiệu các số 1,2,3. - GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 5 và ngược lại nhiều lần. - GV hướng dẫn HS viết số 4, số 5 . - GV cho HS thực hành nhận biết số lượng quả cam , cây dừa trong mỗi ô vuông . - Từ đó yêu cầu hs lựa chọn số để điền cho chính xác . - GV quan sát uốn nắn - Cho hs đọc các số từ 1 đến 5 và ngựơc lại . - GV nhận xét giờ học - Hệ thống nd bài - HS đọc - HS quan sát tranh và nhận xét số đồ vật -hs đọc số : bốn, năm - HS đếm 1 -> 5, 5 -> 1 - HS viết số 4,5 vào vở . - Đếm số lượng đồ vật trong từng ô vuông rồi điền số cho tương ứng . - 3,4 hs đọc các số . Tập viết:( 2 tiết ) Tô các nét cơ bản - tập tô chữ e, b, bé I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Kỹ năng viết bài - Rèn viết đúng, đẹp các chữ trong bài II.Đồ dùng, thiết bị dạy học : 1.GV: - SGK, - Chữ mẫu 2.HS: - Bộ đồ dùng học Toán của HS. 3. Nội dung điều chỉnh: Khụng III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Hướng dẫn HS viết bảng : - các nét cơ bản . - chữ :e,b, bé . (13’) Mục tiêu:Hs có kỹ năng viết e, b, be và nét cơ bản 4.Thực hành viết vở (15’) 5.chấm chữa bài. 6.Củng cố dặn dò: ( 3’) - GV kiểm tra vở viết của HS. - Nêu tên bài học và ghi bảng . - GV cho HS quan sát và giới thiệu mẫu chữ đã viết sẵn ở bảng phụ - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. - Cho hs tập viết lên không trung . - yêu cầu hs tập viết vào bảng con . -quan sát uốn nắn sửa sai cho hs. - Cho HS tô vào vở tập viết - GV quan sát uốn nắn HS - Chú ý nhắc hs không tô chờm ra ngoài chữ mẫu. - GV cho HS viết xong chấm 5-7bài và nhận xét - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS Về nhà luyện viết cho đẹp hơn. - HS quan sát chữ mẫu -quan sát cách viết và nhắc lại. -tập viết trên không trung. - tập viết bảng con. - HS tập viết vở. - HS theo dõi . Luyện Tiếng Việt : Bài: i – h I - Mục tiêu: -Củng cố ,khắc sâu nhận biết đọc viết âm i,h -Biết nói,viết những tiếng chứa âm i,h đã học . -Đọc đúng tiếng ,từ II.Đồ dùng dạy – học :VLTV III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Hd luyện tập ( 25p) Bài 1: Bài 2: i hay v? Bài 3: Viết 4.Củng cố dặn dò: ( 5p) -Gọi một số hs đọc lại bài :ê ;v - GV nhận xét cho điểm . -GV dẫn dắt để giới thiệu bài. -Hd hs làm bài tập trong vở luyện -Cho hs quan sát tranh vẽ & hỏi: +Ai?đang làm gì? -Cho hs đọc các từ ở 2 ô và nối -Kiểm tra hs làm bài. -Cho hs quan sát tranh và chọ âm để điền cho thích hợp với tên gọi của từng tranh . -Kiểm tra hs làm bài và gọi hs đọc các tiếng đã điền được . -Yc hs viết chữ vào vở -Kiểm tra ,uốn nắn hs tư thế viết. - Hệ thống nội dung luyện tập.Nhận xét giờ học. -Hs đọc bài -Quan sát tranh và trả lời. -Đọc và làm bài -Hs làm bài theo hd -Viết bài vào vở. Tiếng việt: Luyện đọc bài : ê, v, be bè, bẽ, bẻ I.Mục tiêu : -Rèn kĩ năng đọc chính xác lưu loát ,to rừ ràng âm e, b ,ê, v và các tiếng được ghép bởi âm e, b, âm ê, v dấu sắc. - Rèn kĩ năng đọc đúng ,lưu loát các tiếng , từ :be, bé, bẽ , bẻ ... II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ (3p) 2. Giới thiệu bài (1’) 3.Hướng dẫn luyện đọc .(27p) a.Bài âm :ê , v b. Bài be bè, bẽ, bẻ 4.Củng cố dặn dò:(5p) -Gọi hs đọc bài âm e, b? -Nhận xét cho điểm. - Gv giới thiệu tên bài và ghi bảng. - yêu cầu hs mở sgk bài âm ê, âm v. - gọi hs đọc bài theo từng phần của bài ?. - Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs . - Cho hs luyện đọc theo nhóm 4 . - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét tuyên dương nhóm có hs đọc đúng và lưu loát, rõ ràng . - Tiến hành ôn tập các bài khác tương tự như trên . - Gọi hs đọc lại từng bài. -Nhận xét cho điểm. - Hệ thống nd bài -2Hsđọc. - HS mở sgk theo yêu cầu của gv . - Luyện đọc cá nhận ( Hs đọc nối tiếp vần ,từ ứng dụng,câu ứng dụng ) -Đọc nhóm . - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Nhận xét bạn đọc. - Luyện đọc theo hướng dẫn của gv. - 2Hs đọc - Hs theo dõi . Luyện toán : Các số 1, 2, 3, 4, 5 I.Mục tiêu - Củng cố cách đọc ,viết các số từ 1 đến 5 . - Biết điền đúng theo thứ tự các số từ 1 đến 5 và ngựơc lại . - Xác định được đúng số lượng của từng tập hợp và điền vào ô trống tương ứng . II.Đồ dùng dạy – học :VL III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ 2.Giới thiệu bài (1’) 3.Hướng dẫn hs làm các bài tập ( 30’) Bài 1: Viết số . Bài 2 : Số ? Bài 3: Số ? Bài 4:Nối theo mẫu 4.Củng cố dặn dò: ( 4p) - Không kiểm tra . - Nêu tên bài học và ghi bảng. - Cho hs tự viết các số theo yêu cầu trong VBT . - Theo dõi nhận xét. - Gọi 1,2 hs đọc các số vừa viết . - Bài 2 yêu cầu ta làm gì ? - yêu cầu hs dựa theo thứ tự đã cho để điền số vào ô trống cho chính xác . - Chữa bài . - Cho hs đếm số lượng đồ vật trong từng tập hợp để điền số chỉ số lượng của tập hợp đó vào từng ô tương ứng - Cho hs tự nối số với tập hợp đồ vật đã cho sao cho chính xác . - Theo dõi nhận xét bài làm của hs. - Củng cố lại các dạng bài tập vừa ôn. - Nhận xét giờ học . - viết 2 dòng số 4,5 . - 1,2 hs đọc các số .HS khác theo dõi . - Tìm số để điền cho phù hợp . - HS làm bài cá nhân. - Tự đối chiếu bài làm của mình. - Tự làm bài vào VL. - Lựa chọn nối các chấm tròn, số các quả bóngtrong mỗi vòng tròn với các số đã cho . - Theo dõi . ý kiến nhận xét của ban giám hiệu:
Tài liệu đính kèm: