Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 7

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 7

I. Mục tiêu: giúp HS:

- tiếp tục củng cố khái niệm về phân số; đọc, viết phân số.

- ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng dạy học: VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ôn tập khái niệm về phân số:

- GV ghi .

- HS chỉ vào các phân số và nêu - Nhận xét bổ sung.

- GV viết: ba phần năm; bốn phần năm; .

- HS lên bảng viết phân số tương ứng - Nhận xét.

2. Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT.

- Bài 1, 2 HS làm sau đó chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung.

- Các bài còn lại GV thu vở chấm chữa bài.

- Nhận xét chung bài làm của HS.

3. Củng cố - Dặn dò:

 

doc 223 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 (chuẩn) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Toán
ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: giúp HS: 
- tiếp tục củng cố khái niệm về phân số; đọc, viết phân số.
- ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn tập khái niệm về phân số:
- GV ghi ....
- HS chỉ vào các phân số và nêu - Nhận xét bổ sung.
- GV viết: ba phần năm; bốn phần năm; ....
- HS lên bảng viết phân số tương ứng - Nhận xét.
2. Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT.
- Bài 1, 2 HS làm sau đó chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung.
- Các bài còn lại GV thu vở chấm chữa bài.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại khái niêm về phân số.
- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau.
mĩ thuật
thường thức mĩ thuật - xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét đươc sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị: SGK, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, một vài bức tranh của Tô Ngoc Vân.
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu:
Giới thiêu bài: GV cho HS quan sát một số bức tranh đã chuẩn bị - Một vài HS nêu cảm nhận về các bức tranh.
*Hoạt đông 1: Giới thiêu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS đọc mục 1 trang 3 SGK.
- HS cho biết : ? Một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.? Kể tên môt số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ.
- GV bổ sung: Hoạ sĩ Tô Ngoc Vân là môt hoạ sĩ tài năng, ...
*Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận:
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì.
? Hình ảnh chính được vẽ như thế nào.
? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa.
? Màu sắc của bức tranh như thế nào.
 Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
? Em có thích bức tranh này không.
GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức.
*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các cá nhân tích cực phát biểu.
Dặn dò HS sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Văn Và quan sát trước màu sắc trong thiên nhiên để chuẩn bị cho bài học sau.
Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2007.
Luyện từ và câu
Luyện tập từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục ôn luyện từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn; làm đúng các bài tập thưc hành trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài - HS mở VBT.
2. Ôn tập kiến thức:
- HS nêu ghi nhớ - Nhận xét bổ sung.
3. Thực hành VBT:
a. Bài 1: xếp những từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa.
- Một HS đọc yêu cầu.
- Hai HS đọc những từ in đậm có trong đoạn văn: nước nhà, hoàn cầu, non sông, năm châu
- HS say nghĩ làm bài - HS nêu kết quả bài làm - Nhận xét chốt lời giải đúng.
b. Bài 2: Tìm và ghi những từ đồng nghĩa
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài VBT - GV chấm chữa một số bài - nhận xét 
c. Bài 3: Đặt câu
- HS đọc yêu cầu .
- GV cùng HS phân tích mẫu: Quê hương em rất đẹp.
- HS làm bài vào VBT.
- GV chấm chữa một số bài - Nhận xét
- GV cho HS đọc tiếp nối các câu văn vừa đặt - GV biểu dương những em đặt câu có cả hai từ đồng nghĩa.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS ôn lại bài và hoàn thiện bài .
Thể dục
Tổ chức lớp - đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện
- Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và khi kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
- Trò chơi “ Kết bạn”.
II. Địa điểm và phương tiện: Sân tâp, còi
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu:
- HS tập hợp hai hàng dọc, GV phổ biến nhiệm vụ học tập.
- HS đứng vỗ tay và hát một bài.
2. Phần cơ bản:
- HS nhắc lại tóm tắt chương trình thể dục lớp 5.
- HS nêu nội quy, yêu cầu tập luyện - Nhận xét bổ sung.
- HS tự tìm tổ luyện tập của mình như đã phân công.
- Ôn đội hình đội ngũ
+ Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.
 ‘ GV cho tổ trưởng làm mẫu và cả lớp cùng tập.
HS nhắc lại trò chơi đã học ở buổi sang.
HS chơi theo tổ tập luyện.
3. Phần kết thúc:
 GV cùng HS hệ thống lại bài học.
GV nhận xét tiết học và dặn ôn lại bài.
Hát nhạc
ôn tập một số bài hát đã học
Imục tiêu.
Hs nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II. chuẩn bị .
Sgk âm nhạc 5.
SGV âm nhạc 5.
III. các hoạt động dạy học .
1. phần mở đầu .
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học : ôn tập một số bài hát .
2. Phần hoạt động .
- Hs nêu lại tên các bài hát đã học .
- Hs hát lại một trong các bài hát đã học .
- Ôn tập các bài hát . + Quốc ca.
	+ Em yêu hoà bình, thiếu nhi thế giới liên hoan .
Từng tốp học sinh biểu diễn trước lớp, kết hợp vận động phụ hoạ .
3. Phần kết thúc .
- Cả lớp hát lại bài Quốc ca.
- Về nhà xem trước bài học tiết 2
	Toán 
	ôN TậP TíNH CHấT Cơ BảN CẹA PHâN Sẩ, SO SáNH 2 PHâN Sẩ.
I Mục tiêu :
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số, so sánh 2 phân số.
II. Hoạt động dạy học .
Bài 1. nối với phân số bằng ( theo mẫu)
Hs nêu yêu cầu bài tập , làm bài cá nhân .
Hs chữa bài nhận xét, chốt kết quả đúng cùng Gv.
Bài 2.Viết các phan số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
; ; 	
Hs thảo luận nhóm 2, thực hành bài tập, chữa bài nhận xét chốt kết quả đúng cùng Gv.
III.Củng cố dặn dò .
Hs nêulại tính chất cơ bản của phân số, so sánh 2 phân số.
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
	Khoa học
Mục tiêu: Học sinh có khả năng .
Nhận ra Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình .
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
*hoạt động 1: Ôn tập
- Từng cặp HS tự vẽ một hình em bé và một người mẹ hay một người bố của em bé đó.
- GV thu và đánh tráo.
- Gọi HS len bảng tìm chọn hình bố ( mẹ) và em bé giống nhau.
- HS nêu sự giống nhau của từng cặp tranh vẽ.
- Nhân xét bổ sung.
*Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản
- HS quan sát lại tranh vẽ SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ về gia đình mình.
- HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, mỗi dòng họ.
GV kết luận.
HS làm các bài tập trong VBT - Chữa bài, nhận xét.
Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ngày tháng năm
Tập làm avưn
Luyện tập cấu tạo bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh.
II. Các hoạt động day jhọc chủ yếu:
1. Giới thiêu bài : GV giới thiệu bài - HS mở VBT
Khoa học
Luyện tập sự sinh sản
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Mỗi trẻ emđều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
- HS tự vẽ các cặp tranh theo nhóm đôi sao cho mỗi cặp tranh vẽ một em bé và một người bố hoặc mẹ.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
- GV thu toàn bộ các bức tranh rồi tráo đều .
- GV gọi HS lên bảng tự chọn cho mình một cặp em bé và bố hoặc mẹ có những đặc điểm giống nhau.
- HS giơ tranh - Nhận xét bổ sung.
- HS trao đổi và cho biết : ? Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé.
- HS rút ra những điều cần biết khi tham gia trò chơi.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu kết luận - GV khắc sâu.
*Hoạt động 2: Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
- HS liên hệ đến gia đình mình - HS trình bày trước lớp - Nhận xét .
- HS thảo luận nhóm đôi để nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có sự sinh sản.
- Nhận xét .
GV kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
*Hoạt động 3: Làm bài trong VBT
- GV hướng dẫn HS làm bài trong VBT .
- Tổ chức chữa bài miệng - Nhận xét bổ sung.
Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
mĩ thuật
luyện tập xem tranh
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục :
- Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh.
II. Chuẩn bị: Một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS đọc lại mục 1 SGK.
- HS nêu một vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: Chân dung Hồ Chủ tịch, Cô gái Thái, ..
*Hoạt động 2: Xem tranh Chân dung Hồ Chủ tịch.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi về những nội dung sau:
? Hình ảnh chính của bức tranh.
? Hình ảnh chính được vẽ như thế nào.
? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa.
? Màu sắc của bức tranh như thế nào.
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
Em có thích bức tranh này không.
GV gọi một số nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Nhân xét đánh giá.
 GV nhận xét chung tiết học.
 Khen ngợi môt số nhóm .
Dặn HS tiếp tục sưu tầm các bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Hát nhạc
ôn tập bài hát: ngựa phi nhanh, bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: Giúp HS thuộc lời bài hát kết hợp động tác vận động 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài.
- HS nêu tên tác giả của hai bài hát.
- Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Ôn tập hai bài hát: Ngựa phi nhanh, Bàn tay mẹ.
- Cả lớp hát lại lời của hai bài hát.
- Từng dãy HS hát theo sự điều khiển của cán sự lớp.
- Từng cá nhân hát.
- HS trình diễn trước lớp lời bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Nhận xét bổ sung.
HS thi trình diễn - Nhận xét biểu dương.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương môt số HS biểu diễn tốt.
- Dặn ôn lai bài hát
mĩ thuật
vẽ trang trí
màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận đươc vẻ đẹp của mau sắc trong trang trí.
II. Chuẩn bị: SGK, một số đồ vật được trang trí, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu môt số đồ vật được trang trí đã chuẩn bị để HS nhận biết về màu sấc, có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu kkhác nhau.
*Hoạt động 1:  ...  chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Vi – ta – li; Ca – pi; Rê – mi).
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi – ta – li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê – mi.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ: Sang năm con lên bảy và nêu nội dung bài.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Bài chia làm 3 đoạn:
- Luyện đọc đúng: Vi – ta – li, Rê – mi, Ca – pi, mảnh gỗ mỏng, 
- Gv cho hs nhắc lại nghĩa một số từ ngữ: Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
Hoạt động 2: Ôn tập về nội dung bài.
- Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi SGK.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm toàn truyện.
- Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối.
- HS xung phong đọc diễn cảm đọan cuối.
- Thi đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà tìm đọc truyện: Không gia đình.
Thể dục 
MễN THỂ THAO TỰ CHỌN
I - MỤC TIấU
ễn tập hoặc kiểm tra kĩ thuật động tỏc phỏt cầu bằng mu bàn chõn . Yờu cầu thực hiện cơ bản đỳng động tỏc và đạt thành tớch cao nhất.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trờn sõn trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : GV và cỏn sự mỗi người cũi, mỗi HS quả cầu và đỏnh dấu vị trớ HS khi kiểm tra III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
1- Phần mở đầu : 6 - 10 phỳt
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu kiểm tra : 1 phỳt.
* Đứng vỗ tay và hỏt : - 2 phỳt.
- Xoay cỏc khớp cổ chõn, khớp gối, hụng, vai, cổ tay : 1 - 2 phỳt.
- ễn cỏc động tỏc tay, chõn, vặn mỡnh, toàn thõn, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phỏt triển chung hoặc bài tập do GV soạn : Mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp do GV hoặc cỏn sự điều khiển).
 2. Phần cơ bản : 18 - 22 phỳt
 a) ễn tập hoặc kiểm tra một trong hai mụn thể thao tự chọn đó học ụn tập .
- Nội dung và phương phỏp dạy học như bài 65 .
- Kiểm tra . Nội dung và phương phỏp kiểm tra như sau :
+ Đỏ cầu : 15 - 17 phỳt
- ễn phỏt cầu bằng mu bàn chõn. 3 - 4 phỳt. Đội hỡnh tập theo 2 - 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đụi đứng đối diện cỏch nhau 3 - 5m để phỏt cầu cho nhau, trong từng hàng ngang, em nọ cỏch em kia 1,5m 
 - Kiểm tra kĩ thuật động tỏc phỏt cầu bằng mu bàn chõn : 10 - 12 phỳt.
+ Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 HS. Những HS đến lượt kiểm tra đứng sau vạch biờn ngang thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi cú lệnh, phỏt cầu qua lưới sang sõn bờn kia. Mỗi em phỏt cầu 3 lần liờn tiếp. Kết quả kiểm tra đỏnh giỏ như sau :
- Hoàn thành tốt . Cú 2 lần phỏt cầu cơ bản đỳng động tỏc, cú 1 lần trở lờn cầu qua lưới.
- Hoàn thành . Cú 1 lần phỏt cầu cơ bản đỳng động tỏc.
- Chưa hoàn thành : Cả 3 lần phỏt cầu sai động tỏc.
 b) Trũ chơi "Dẫn búng" : 4 - 5 phỳt
- Nội dung và phương phỏp kiểm tra như bài 65.
3. Phần kết thỳc : 4 - 6 phỳt 
 * Trũ chơi hồi tĩnh : 1 phỳt.
- Một số động tỏc hồi tĩnh : 1- 2 phỳt.
- GV nhận xột, cụng bố kết quả kiểm tra : 2 phỳt.
- Giao bài về nhà : Tập đỏ cầu hoặc nộm búng trỳng đớch.
Hát nhạc
ễN TẬP VÀ KlểM TRA 2 Bài HÁT :
EM VẪN NHỚ TRỰỜNG XưA
DÀ N Đ ỒNG CA MÙA HẠ ễN TẬP TĐN SỐ 8
 I - MỤC TIấU 
 - HS họC thUộC Và hỏt đỳng 2 bài hỏt Em vẫn nhớ trường xưu, Dàn đồng a mựa hạ. 
- Đọc đỳng tờn nốt nhạc, hỏt đỳng giai điệu và ghộp lời ca bài TĐN số 8. 
II - CHUẨN BỊ 
GiỏO Viờn - Nhạc cụ quen dựng (đệm đàn cho 2 bài hỏt E"l vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mựa hạ). - Tranh, ảnh minh hoạ. 
2. Học sinh ị - SGK õm nhạ 5. ị - Nhạc cụ gừ (song loan, thanh phỏch,...). ị Học thuộc lời 2 bài hỏt : Em vẫn nhớ trường xla, Dàn đồng ca mựa hạ.
III – CÁC NỘI DUNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
1. Phần mở đầu
 GV giới thiệu nội dung tiết học : ụn tập và kết hợp kiểm tra hai bài hỏt E"l vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mựa hạ và ụn bài TĐN số 8. 2- Phần hoạt động a) Nội đung : ụn tập và kiểm tra 2 bài hỏt. 
 Hoạt động : Bài hỏt Em vẫn nhớ trường xưa.
 Cả lớp ụn lại bài hỏt. 
- Kiểm tra từng nhúm, tổ. Kiểm tra cỏ nhõn. 
 Hoạt động 2 : Bài hỏt Dàn đồng ca mựa hạ . 
- Cả lớp ụn lại bài hỏt. 
- Kiểm tra từng nhúm, tổ. 
- Kiểm tra cỏ nhõn. 
b) Nội dung 2. : ụn tập bài TĐN số 8 (khụng kỡểm tra). .
GV đàn cho HS nghe bài TĐN số 8
- Cả lớp tập đọc nhạc sau đú ghộp lời. 
- Tập đọc nhạc và đỏnh nhịp 4 theo bài TĐN số 8. 
 Lưu ý : TĐN số 8 viết ở nhịp 4 trong bài cú sử dụng nốt đen, nết trắng và đặc biệt là cú nết trắng chấm dụi. GV giỳp HS phõn biệt trường độ 3 loại hỡnh nốt trờn. 
3. Phần kết thỳc GV dặn dũ HS học thuộc 2 bài hỏt. 
Thứ 4 ngày 7 tháng 5 năm 2008
Toán
Ôn tập về biểu đồ vbt bài 168
I. Mục tiêu: 
Giúp hs kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ hình cột trong bài tập 1 và bảng số liệu trong bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích một số hình các em đã học?
B. Bài mới: Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài tập 1:
- Gv gắn bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ, yêu cầu hs quan sát và nêu: 
+. Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
+. Các tên người ở hàng ngang chỉ gì?
- Hs quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi SGK.
Bài tập 2a: 
- Gv gắn bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK.
- Hs thảo luận theo cặp rồi lên bảng chữa bài.
- Gọi một số hs đọc lại bảng thống kê sau khi đã điền đầy đủ.
Bài tập 2b:
- Hs tự vẽ các cột còn thiếu đúng số liệu trong bảng nêu ở phần a. 3 hs kẻ vào bảng nhóm rồi gắn lên bảng, cả lớp cùng chữa bài.
Bài tập 3:
- Hs tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hs giải thích vì sao lại chọn phương án đó. Ví dụ: Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 hs, phần hình tròn chỉ số lượng hs thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí.
IV. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Lắp được mô hình đã chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. Chuẩn bị:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới:
Hoạt động 2: Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn
- Hs thực hành lắp theo nhóm đã chia như tiết trước.
- Gv theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm như ở mục III – SGK.
- Lớp cử ra 3 bạn dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Gv nhận xét, đánh giá chung.
- Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vị trí vào các ngăn của hộp.
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Tự học Địa lí
GV hướng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT tiết 33
GV quan sát giúp đỡ HS yếu, giải đáp thắc mắc cho HS khá giỏi
Thứ 5 ngày 8 tháng 5 năm 2008
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu vbt
(Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu: 
1. Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
2. Rèn kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
Giấy khổ to, bút dạ.
Phiếu ghi sẵn các câu dùng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ:
Gọi một số hs đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh (đã viết lại)?
B. Bài mới: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 1:
- 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 – 2 hs nói về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Gv treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung cần ghi nhớ, hs đọc lại.
- Hs làm bài tập cá nhân vào trong vở bài tập, 3 hs làm bài vào giấy khổ to và gắn bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng (như SGV – Tr. 279).
Bài tập 2:
- 1 Hs đọc nội dung bài tập.
- Gv nhắc hs chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+. Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện: Cái bếp lò.
+. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện, lớp đọc thầm, suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.
- Gv gắn lên bảng tờ phiếu ghi sẵn các câu dùng dấu gạch ngang, mời 1 hs lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Ghi nhớ kiến thức về dấu gạch ngang.
Mĩ thuật
Luyện Vẽ tranh
Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố cách tìm chọn nội dung đề tài.
- Củng cố cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
HS: Đồ dùng cho môn học.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị chủa HS.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Gv giới thiệu một số nội dung, cách vẽ khác nhau.
- Một số HS phát biểu, chọn nội dung.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Gv nêu yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Một số HS trưng bày bài vẽ, GV gợi ý để HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Hát nhạc
ễN TẬP 2 Bài HÁT :
PEM VẪN NHỚ TRỰỜNG XưA
DÀ N ĐỒNG CA MÙA HẠ
 I - MỤC TIấU 
 - HS họC thUộC Và hỏt đỳng 2 bài hỏt Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mựa hạ. 
II - CHUẨN BỊ 
GiỏO Viờn - Nhạc cụ quen dựng - Tranh, ảnh minh hoạ. 
2. Học sinh - Nhạc cụ gừ (song loan, thanh phỏch,...). Học thuộc lời 2 bài hỏt : Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mựa hạ.
III – CÁC NỘI DUNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
1. Phần mở đầu
 GV giới thiệu nội dung tiết học : ụn tập hai bài hỏt Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mựa hạ 
2- Phần hoạt động 
 a) Nội đung : ụn tập 2 bài hỏt. 
 Hoạt động1 : Bài hỏt Em vẫn nhớ trường xưa.
 Cả lớp ụn lại bài hỏt. 
- Kiểm tra từng nhúm, tổ. Kiểm tra cỏ nhõn. 
 Hoạt động 2 : Bài hỏt Dàn đồng ca mựa hạ . 
- Cả lớp ụn lại bài hỏt. 
- Kiểm tra từng nhúm, tổ. 
- Kiểm tra cỏ nhõn. 
3. Phần kết thỳc GV dặn dũ HS học thuộc 2 bài hỏt. 
Thứ 6 ngày 9 tháng 5 năm 2008
Tự học Khoa học
GV hướng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT tiết 67 + 68
GV quan sát giúp đỡ HS yếu, giải đáp thắc mắc cho HS khá giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 7.doc