I.Yêu cầu:
-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
-Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp
-Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp
- Học sinh khá giỏi : Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt, biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. Kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Các điều khoản 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
Các bài hát về quyền được họic tập “ Trường em”,”Đi học”, “ Em yêu trường em”
III.Hoạt động dạy học:
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết1) I.Yêu cầu: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học -Biết tên trường lớp , tên thầy, cô giáo một số bạn bè trong lớp -Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp - Học sinh khá giỏi : Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt, biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn *KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. Kĩ năng lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: GV:Các điều khoản 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em Các bài hát về quyền được họic tập “ Trường em”,”Đi học”, “ Em yêu trường em” III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: ( 5’) Kiểm tra sách vở 2. Bài mới: (28’) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên - Em thứ nhất g/t tên mình - Em thứ 2 giới thiệu tên bạn 1+ tên mình - Em thứ 3 giới thiệu tên bạn 1+ bạn 2+ tên mình - ....đến em cuối cùng + Em cảm thấy như thế nào khi nghe các bạn giới thiệu tên mình, giới thiệu tên mình với các bạn? - Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên Hoạt động 2: HS tự giới thiệu sở thích của mình + Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích? + Những điều bạn thích có hoàn toàn giống như em không? - Kết luận:: Mỗi người đều có những điều mình thích............. bạn khác Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình + Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu tiên như thế nào? + Bố mẹ em đã chuẩn bị những gì cho em? + Em sẽ làm gì để xứng đáng hs lớp1? -Kết luận: Vào lớp Một......... thật ngoan 3. Củng cố ,dặn dò: (2’) - Đứng thành vòng tròn 6-10 em điểm danh từ 1 đến hết - Tiến hành chơi - Trả lời câu hỏi HS lắng nghe - Tự giới thiệu trước lớp - Tự giới thiệu - Tự nhận xét HS lắng nghe - Tự kể lại theo gợi ý câu hỏi - Nhận xét HS kể theo nhúm đụi Một số HS lờn kể trước lớp Một số HS lên kể trước lớp Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét HS chú ý lắng nghe TIẾT 2 + 3: TIẾNG VIỆT: TCT 1, 2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC A/Yêu cầu: Giúp HS biết: Một số nề nếp được quy định của lớp Một số quy định để thực hiện tốt trong giờ học Phân chia tổ, sắp xếp lại chỗ ngồi cho hợp lý HS có ý thức vươn lên trong học tập B/ Chuẩn bị: GV: Sơ đồ lớp C/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 - GV đưa ra một số quy định về nề nếp của lớp học Nêu tên một số kí hiệu để HS nắm và thực hiện tốt trong giờ học Phân chia tổ, sắp xếp lại chỗ ngồi cho hợp lí GV hướng dẫn HS thực hiện đúng các quy định để uốn nắn dần cho HS thực Hiện tốt trong giờ học Tiết 2 Bình bầu ban cán sự lớp: Lớp trưởng: Đỗ đức Anh Lớp phó học tập: Lương Âu Quỳnh Diễm Lớp phó văn nghệ: Đỗ Thị Thanh Thảo Tổ trưởng tổ 1: Phan Việt Quang Tổ trưởng tổ 2: Đinh Thị Nọc Trâm Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Minh Thắng Gọi các tổ lên xếp hàng dưới sự điều khiển của tổ trưởng GV quy định vị trí đứng cho HS khi xếp hàng Cho HS sinh hoạt văn nghệ Dặn dò:HS thực hiện tốt các quy định và một số kí hiệu đã đề ra Nhận xét giờ học TIẾT 4: ÂM NHẠC: TCT 1. Giáo viên bộ môn dạy TIẾT 1: THỂ DỤC: TCT 1. Giáo viên bộ môn dạy TIẾT 2 + 3: TIẾNG VIỆT: TCT 3, 4: CÁC NÉT CƠ BẢN I/Yêu cầu: - HS nắm được tên gọi các nét cơ bản - HS viết được các nét cơ bản -HS có ý thức tốt trong học tập II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. (5’) 2/ Bài mới: (28’) TIẾT1 a. Giới thiệu các nét cơ bản - Viết và giới thiệu các nét cơ bản HS Chuẩn bị đồ dung Hs lắng nghe + Nét sổ ngang, nét sổ dọc, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu, nét cong hở trái, nét cong hở phải, nét cong kính, nét khuyết trên, nét khuyết dưới Cho HS đọc các nét cơ bản GV chú ý theo dõi để uốn nắn cho HS Nhận xét TIẾT 2 b. Luyện viết các nét cơ bản: GV viết lần lượt các nét lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhắc lại các nét cơ bản Hướng dẫn HS cách viết - Theo dõi bắt tay và uốn nắn cho HS - Nhận xét và sửa sai cho HS 3. Củng cố, dặn dò: Cho HS nhắc lại các nét cơ bản Dặn dò : HS nắm được các nét cơ bản đã học Nhận xét giờ học - Theo dõi trên bảng - Nhắc lại tên các nét cơ bản HS đọc cá nhân, bàn tổ lớp HS đọc lần lượt các nét HS chú ý theo dõi cách viết Cá nhân, bàn , tổ , lớp - Tập viết trên không trung. - Tập viết trên bảng con - Đọc tên các nét cơ bản đó - Luyện viết trong vở Nhắc lại các nét cơ bản Về nhà luyện viết lại. TIẾT 4: TOÁN: TCT 1: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ Yêu cầu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp.HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán -Học sinh khá giỏi : yêu thích học Toán II/ Chuẩn bị - Sách Toán 1, ĐDHT III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ. (5’)Kiểm tra dụng cụ học tập 2/ Bài mới : (28’) a/Giới thiệu bài b/Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1 - HD mở sách - Giới thiệu về sách c.Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán 1 d. Giới thiệu yêu cầu cần đạt sau khi học toán - Đếm, đọc, viêt số, so sánh hai số - Làm tính cộng, trừ - nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài tập - Biết giải các bài toán - Biết đo độ dài xem lịch e. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán - Giới thiệu từng đồ dùng - Yêu cầu lấy đồ dùng GV giới thiệu lần lượt từng đồ dùng 3. Củng cố dặn dò . ( 2’) Dặn dò: HS nắm được các dụng cụ học Toán Nhận xét giờ học - Xem sách Toán 1 - Mở sách - QS các ảnh và thảo luận nội dung các ảnh HS chú ý lắng nghe - Mở hộp đựng đồ dùng học tập - Nêu tên của từng đồ dùng - Lấy đồ dùng theo yêu cầu. HS chú ý lắng nghe TIẾT 1 + 2: HỘC VẦN: TCT 5,6: ÂM E I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh : - Nhận biết được chữ e, và âm e. - Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. - Hs khá, giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II.Đồ dùng dạy học:-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Giấy ô li viết chữ e để treo bảng (phóng to) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ. 5’ Hs nhắc tên các nét cơ bản 2.Bài mới: 30’ a/Giới thiệu bài: GV cho học sinh quan sát và thảo luận: + Các em cho cô biết trong các tranh này vẽ gì nào? GV viết lên bảng các chữ các em nói và giới thiệu cho học sinh thấy được các tiếng đều có âm e. GV đọc âm e và gọi học sinh đọc lại. b. Dạy chữ ghi âm: GV viết bảng âm e Nhận diện chữ e: Các em thấy chữ e có nét gì? Chữ e giống hình cái gì? GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo. Phát âm e GV phát âm mẫu Gọi học sinh phát âm và sữa sai cho học sinh về cách phát âm. *Ghép tiếng : GV yêu cầu HS ghép GV ghi bảng Đánh vần tiếng (2lần) Đọc trơn tiếng Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ Đọc từ (2lần) Đọc tổng hợp toàn bài -YC HS đọc bài ở bảng lớp . c/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con GV treo khung chữ e lên bảng để học sinh quan sát. GV vừa nói vừa hướng dẫn học sinh viết bảng con .e Giới thiệu từ ứng dụng Gv gới thiệu tranh ,đồ dùng ,vật mãu Kết hợp giảng từ Ghép từ Viết từ HS ghép trên bảng Đánh vần tiếng mới Đọc trơn tiếng mới Đọc toàn bài NX tiết học TD Tiết 2 3. Luyện tập. 33’ a) Luyện đọc: Gọi học sinh phát âm lại âm e Tổ chức cho các em thi lấy nhanh chữ e trong bộ chữ và hỏi: Chữ e có nét gì? b.Luyên viềt; - Gv hướng dẫn hs tô chữ e trong vở tập viết - Gv qsát hs tô chữ e c. Luyện nói: GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? Gọi học sinh nêu và bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh. + Các em nhỏ trong tranh đang làm gì? GV kết luận: 4.Củng cố, dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học, tuyên dương.dặn dò Học sinh thực hành quan sát và thảo luận. - bé, me, xe, ve Nhiều học sinh đọc lại. - Có 1 nét thắt, . Nhắc lại. Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp) HS thực hiện ghép bảng cài Hs ghép xong đọc Cá nhân phân tích lớp ghép từ Cá nhân- đồng thanh Cá nhân- ĐT HS viết trên không . Quan sát và thực hành viết bảng con. Hs quan sát lắng nghe Ghép từ Hs đọc cá nhân + phân tích Cá nhân Cá nhân Cá nhân – đồng thanh - Nét thắt - Hs lắng nghe và quan sát. - Hs thực hành tô chữ e Học sinh nêu: Tranh 1: các chú chim đang học. Tranh 2: đàn ve đang học. Tranh 3: đàn ếch đang học. Tranh 4: đàn gấu đang học. Tranh 5: các bạn học sinh đang học. - Đang học bài. TIẾT 3: TOÁN: TCT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. Biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn của hai nhóm đồ vật. II. Chuẩn bị: -5 chiếc đĩa, 4 cái li . -3 bình hoa, 4đoá hoa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ GV cho học sinh cầm một số dụng cụ học tập và tự giới thiệu tên và công dụng của chúng. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: 28’ Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa: GV đặt 5 chiếc đĩa lên bàn GV gọi một học sinh lên đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li rồi cho học sinh nhận xét. GV nêu “Khi đặt vào mỗi chiếc đĩa một chiếc li thì vẫn còn một chiếc đĩa chưa có li, ta nói số đĩa nhiều hơn số li”. GV yêu cầu và học sinh nhắc lại “Số đĩa nhiều hơn số li”. GV nêu tiếp “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. GV cho một vài em nhắc lại “Số li ít hơn số đĩa”. Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai : GV treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai Các em có nhận xét gì? Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt: GV đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên bảng. Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung: Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt. .Củng cố – dặn dò: 2’ Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 5 học sinh thực hiện và giới thiệu. Học sinh quan sát và nhận xét. Hs nhắc lại Học sinh thực hiện nối chai với nút chai và nêu kết quả: -Số chai ít hơn số nút chai. -Số nút chai nhiều hơn số chai. Quan sát và nêu nhận xét: -Số thỏ nhiều hơn số cà rốt -Số cà rốt ít hơn số thỏ Quan sát và n ... mẫu be: Bờ - e - be Gọi học sinh phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp. *Ghép tiếng : GV yêu cầu HS ghép *GV ghi bảng: - Đánh vần tiếng (2lần): bờ - e - be - Đọc trơn tiếng: be Giới thiệu tranh vẽ –Giảng từ - Đọc từ (2lần) - Đọc tổng hợp toàn bài Hướng dẫn viết chữ trên bảng GV treo giấy đã viết sẵn b trên bảng lớp (viết b trong 5 ô li) GV vừa nói vừa viết để học sinh theo dõi Cho học sinh viết b lên không trung sau đó cho viết vào bảng con d. Hướng dẫn viết tiếng be GV hướng dẫn viết và viết để học sinh theo dõi trên bảng lớp - Viết b trước sau đó viết e cách b 1 li (be) - Yêu cầu học sinh viết bảng con be. b be - GV theo dõi sửa chữa cách viết cho học sinh. - GV củng cố –hỏi lại bài - HS đọc lại - NX tiết học . Tiết 2 3.Luyện tập, 33’ a) Luyện đọc - Gọi học sinh phát âm lại âm b tiếng be Sửa lỗi phát âm cho học sinh. b) Luyện viết: - GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết - GV theo dõi uốn nắn và sữa sai c) Luyện nói Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân. GV treo tranh và hỏi: Trong tranh vẽ gì? + Tại sao chú voi lại cầm ngược sách nhỉ? +Các con có biết ai đang tập viết chữ e không? Ai chưa biết đọc chữ? Vậy các con cho cô biết các bức tranh có gì giống nhau? Khác nhau? Nhận xét –Ghi điểm những em đọc tốt . 4.Củng cố dặn dò: 2’ Gọi đọc bài Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm chữ đã học trong sách báo. Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi. - Âm b (bờ) - Nhắc lại. - Học sinh ghép be - B đứng trước, e đứng sau. - Học sinh phát âm be. - HS theo dõi và lắng nghe. - Viết trên không trung và bảng con Lắng nghe. - HSviết trên không - Viết bảng con. Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 6-8 HS - nhóm , lớp - H/S viết bài Hs quan sát và trả lời..... Tại chú chưa biết chữ . Tại không chịu học bài. - Chú gấu - Voi. - Giống nhau là đều tập trung vào công việc của mình, khác nhau là các bạn vẽ các con vật khác nhau và các công việc khác nhau. Học sinh luyện nói dựa theo gợi ý của GV. - Học sinh khác nhận xét. Đọc lại bài Thực hành ở nhà. TIẾT 4: THỦ CÔNG: TCT 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.Mục tiêu: -Giúp HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ( thước kẻ, bút chì , kéo , hồ dán...)để học thủ công. - Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy ,bìa để làm thủ công như :giấy , báo , họa báo , giấy vở học sinh , lá cây.... II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 3’ - KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh. 2.Bài mới: 30’ Giới thiệu môn học, bài học Hoạt động 1 Giới thiệu giấy, bìa. GV giới thiệu các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô. Hoạt động 2 Giới thiệu dụng cụ học thủ công. * Thước kẻ: dùng thước để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số. * Kéo: GV đưa cho học sinh nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay. * Hồ dán: GV đưa cho học sinh nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy 3.Củng cố ,dặn dò : Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công. *Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau Hát -Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. Học sinh quan sát và nhận biết giấy bìa, công dụng của giấy và công dụng của bìa. Học sinh quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và công dụng của nó. -Học sinh nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng của nó. Chuẩn bị tiết sau. TIẾT 1 + 2: HỌC VẦN: TCT 9 , 10: BÀI 3: THANH SẮC (/) I.Mục tiêu: - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. - Đọc được: bé. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi về đơn giản về các bức tranh trong SGK. II.Đồ dùng dạy học: - - Sách Tiếng Việt 1, Tập một. -Bảng kẻ ô li. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: 5’ Hỏi bài trước. Gọi 2 – 3 em đọc âm b và đọc tiếng be. Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà. Viết bảng con.GV nhận xét chung 2.Bài mới: A. Giới thiệu bài GV giới thiệu tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các em cho cô biết bức tranh vẽ gì? (GV chỉ từng tranh để học sinh quan sát trả lời) - GV viết dấu sắc lên bảng. Tên của dấu này là dấu sắc. B.Dạy dấu thanh: GV đính dấu sắc lên bảng. Nhận diện dấu Hỏi: Dấu sắc giống nét gì? - Yêu cầu học sinh lấy dấu sắc ra trong bộ chữ của học sinh. - Yêu cầu học sinh thực hiện đặt nghiêng cái thước về bên phải để giống dấu sắc. Ghép chữ và đọc tiếng - Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học. GV : Tiếng be khi thêm dấu sắc ta được tiếng gì? - Viết tiếng bé lên bảng. Yêu cầu học sinh ghép tiếng bé trên bảng cài. Gọi học sinh phân tích tiếng bé. + Dấu sắc trong tiếng bé được đặt ở đâu ? GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu sắc - GV phát âm mẫu : bé - Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bé. - GV gọi học sinh nêu tên các tranh trong SGK, tiếng nào có dấu sắc. Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con - Gọi học sinh nhắc lại dấu sắc giống nét gì? - GV vừa nói vừa viết dấu sắc lên bảng cho học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu sắc. *Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học. Viết mẫu bé Yêu cầu học sinh viết bảng con : bé. Sửa lỗi cho học sinh. GV củng cố –hỏi lại bài NX tiết học Tiết 2 3 Luyện tập a) Luyện đọc - Gọi học sinh phát âm tiếng bé - Yêu cầu học sinh đánh vần tiếng bé Yêu cầu học sinh phân tích tiếng bé. b) Luyện viết - GV yêu cầu học sinh tập tô be, bé trong vở tập viết. - Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyện nói : - GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Trong trang vẽ gì? +Các tranh này có gì giống nhau ? khác nhau ? Em thích bức tranh nào nhất, Vì sao? +Ngoài các hoạt động trên em còn có các hoạt động nào nữa ? + Ngoài giờ học em thích làm gì nhất? 4 Củng cố - dặn dò: 2’ Gọi đọc bài - Học bài, xem bài ở nhà. -Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em - Viết bảng con: Viết chữ b và tiếng be. - bé, cá, lá, khế, chó - Học sinh theo dõi - Nhắc lại - Nét xiên phải - Thực hành. -Thực hiện ở thước. - Be - Bé - Thực hiện ghép tiếng bé. - 3 em phân tích - Trên đầu âm e. - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh nêu. -Nét xiên phải - Quan sát và thực hiện viết trên bảng con. - Học sinh quan sát. - HS viết trên không :bé -Viết bảng con : bé - 1HS đọc lại - CN đọc bài theo YC của cô Lớp theo dõi -NX - Học sinh phân tích - Tô vở tập viết - Hsinh nói dựa theo gợi ý của GV. - Học sinh khác nhận xét. - Các bạn ngồi học trong lớp - Bạn gái đang nhảy dây - Bạn gái cầm bó hoa - Bạn gái đang tưới rau -Đều có các bạn nhỏ. Hoạt động của các bạn khác nhau. Học sinh nêu theo suy nghĩ của mình. -Hs trả lời. TIẾT 3: TOÁN: TCT 4: HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận biết hình tam giác - Nói đúng tên hình. II. Chuẩn bị: Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước khác nhau. Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gv đưa ra hình vuông và hình tròn hỏi: - Đây là hình gì? - GV nhận xét. 2.Bài mới: 28’ Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. - Gv đưa ra một nhóm có các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Gv cho hs chọn trong nhóm các hình vuông và hình tròn, hình còn lại để trên bàn - Cho hs trao đổi (nhóm 2) những hình còn trên bàn có tên gọi là gì? Giáo viên giơ lên và giới thiệu: ''Đây là hình tam giác'' - Giáo viên Giới thiệu về hình tam giác. -Y/cầu học sinh quan sát các hình tam giác trong sách giáo khoa Hoạt động 2: Thực hành xếp hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác có màu sắc khác nhau để xếp các hình như sách giáo khoa - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập - Nhận xét giờ học - Hình vuông, hình tròn. - Hs thực hành chọn hình vuông và hình tròn. - Trao đổi nhóm 2 và trả lời- Hình tam giác. - Học sinh quan sát các hình tam giác trong sách giáo khoa - Thực hành xếp hình. - Lắng nghe. TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: TCT 01: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể : đầu , mình , chân - tayvà một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt , mũi , miệng , lưng , bụng. - Hs khá giỏi phân biệt được bên trái bên phải của cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ (sách giáo khoa) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: 3’ 2. Bài mới: 30’ a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Họat động 1: Quan sát tranh. - Họat động theo cặp. - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? * Họat động 2: Quan sát tranh - Hãy chỉ và nói xem các bạn trong tranh đang làm gì? - Hãy nói xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần? * Họat động chung: - Nhóm em nào có thể biểu diễn lại từng động tác (họat động) như các bạn trong hình. - Bạn cử động phần nào của cơ thể? - HS quan sát tranh trang 4 (SGK) - Đầu, mắt, mũi, miệng, chân, tay, ngực, bụng (nhiều em được nói) - QS tranh (hình 5) - HS vừa nêu, vừa thực hiện động tác. - Họat động nhóm 2 - 1 số em lần lượt lên bàng biểu diễn - Cả lớp quan sát. - Phần cổ, phần lưng - 2 -3 em nhắc lại: đầu, mình và chân, tay. - HS đọc theo giáo viên. - Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này là hết mệt mỏi. - HS tập làm theo GV 3 - 4 lần - Vậy chúng ta gồm mấy phần? - Chúng ta nên tích cực vận động, họat động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. * Họat động 3: Tập thể dục - Hướng dẫn học bài hát. - Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn từng động tác. KL: Muốn cơ thể phát triển tốt cần phải tập thể dục hàng ngày. 3 . Củng cố - Dặn dò:(3') - Nêu tên các bộ phận của cơ thể? - Cơ thể gồm mấy phần? - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà.
Tài liệu đính kèm: