I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nêu được các biểu hiện, ích lợi của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra, vào lớp.
- Kĩ năng: Học sinh thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng
* HSK-G: biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện
- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ trật tự trong trường học
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TUẦN 17: TỪ NGÀY 6/12/2010 ĐẾN NGÀY 10/12/2010 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn Tên bài dạy HAI 6/12 1 17 SHDC Tuần 17 2 161 Học vần ăt - ât 3 162 Học vần Tiết 2 4 17 Hát Ôn tập 5 17 Đạo đức Trật tự trong trường học(2) BA 7/12 1 65 Toán Luyện tập chung 2 163 Học vần ơt – ơt 3 164 Học vần Tiết 2 4 17 TN&XH Giữ gìn lớp học sạch đẹp 5 TƯ 8/12 1 17 Thể dục RLTTCB - TCVĐ 2 66 Toán Luyện tập chung 3 17 Vẽ Vẽ lọ hoa 4 165 Học vần et- êt 5 166 Học vần Tiết 2 NĂM 9/12 1 67 Toán Luyện tập chung 2 167 Học vần ut- ưt 3 168 Học vần Tiết 2 4 17 Thủ công Gấp cái ví (1) 5 SÁU 10/12 1 68 Toán Kiểm tra định kỳ 2 169 Tập viết thanh kiếm, âu yếm, ao chuơm, bánh ngọt, thật thà 3 170 Tập viết xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết 4 17 SHTT Tuần 17 5 Môn: Đạo đức Bài 8: Trật tự trong trường học (Tiết 2) Tiết : 17 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nêu được các biểu hiện, ích lợi của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra, vào lớp. Kĩ năng: Học sinh thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng * HSK-G: biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ trật tự trong trường học II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trật tự trong trường học (tiết 1) - Các em phải ra, vào lớp thế nào? - Để giữ trật tự trong lớp học các em cần làm gì? - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Trật tự trong trường học (tiết 2) Hoạt động 1: Quan sát tranh BT3. - Giáo viên cho học sinh quan sát bài tập 3 và thảo luận: +Tranh vẽ những ai, đang làm gì ? +Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? +Các bạn có trật tự không? - Giáo viên cho HS trả lời. Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, không nói chuyện và giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Hoạt động 2 : Đánh dấu + vào tranh BT4. - Giáo viên yêu cầu học sinh đánh dấu + vào quần áo bạn giữ trật tự lớp. - Giáo viên cho HS trình bày. + Các em có nên học tập các bạn đó không? Vì sao? * HSK-G:Nếu các bạn chưa giữ trật tự trong giờ học thì em phải làm gì? - Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT5. -Giáo viên yêu cầu quan sát tranh BT5và thảo luận : + Cô giáo đang làm gì? + Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì? +Việc làm đó có trật tự không? +Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo, cho việc học tập của lớp? -Học sinh trình bày - Kết luận: Trong giờ học, có hai bạn giành nhau quyển truyện mà không chăm chú học. Việc làm mất trật tự này gây nhốn nháo, cản trở công việc của cô giáo, việc học tập của cả lớp . Hai bạn này thật đáng chê, các em cần tránh những việc như vậy. Bản thân không được nghe giảng, mất thời gian, ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. 4. Củng cố: - HDHS đọc 2 câu thơ cuối bài: Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì? -Hỏi tựa bài 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 9 : Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo (tiết 1) Hát - không chen lấn,xô đẩy - không đùa nghịch, ĐT-CN - Học sinh quan sát. - cô giáo , các bạn - nghiêm túc, - có - Học sinh trình bày. Bạn bổ sung. - Học sinh đánh dấu + vào BT4. -HS trình bày. Lớp nhận xét + có các bạn biết giữ trật tự trong giờ học. * nhắc nhở các bạn giữ trật tự -Học sinh thảo luận 4 em + cô giáo đang giảng bài + giành nhau quyển truyện + gây mất trật tự, + làm mất thời gian - Học sinh trình bày. Lớp nhận xét -Học sinh đọc CN – ĐT. - Trật tự trong trường học(t2) Môn: Thủ công Bài : Gấp cái ví ( Tiết 1) Tiết : 17 I. MỤC TIÊU: : Kiến thức: HS biết cách gấp cái ví. Kĩ năng: HS gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * HSK-G: Các nếp gấp thẳng, phẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, khéo léo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu gấp, giấy màu hình chữ nhật gấp ví. Học sinh: 1 Tờ giấy nháp hình chữ nhật, vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gấp cái quạt - Kiểm tra bài gấp cái quạt 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Gấp cái ví Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. -Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. - Giáo viên thao tác trên tờ giấy hình chữ nhật to, học sinh quan sát bước gấp. Bước 1: Lấy đường dấu giữa. - Gấp đôi tờ giấy lấy dấu rồi mở tờ giấy ra. Bước 2: Gấp 2 mép ví. - Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ. Bước 3: Gấp ví - Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho miệng ví sát vào đường dấu giữa. -Lật giấy ra mặt sau theo bề ngang giấy. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối. Gấp đôi 2 đường dấu giữa, cái ví hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh gấp nháp. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh 4. Tổng kết: - Hỏi tựa bài 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2. Hát -Sản phẩm của học sinh ĐT-CN - Học sinh quan sát có 2 ngăn đựng và được gấp từ hình chữ nhật. -Học sinh quan sát Học sinh thực hành trên giấy nháp Gấp cái ví Môn: Tự nhiên & Xã hội Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch,đẹp (GDBVMT-Mức độ:Toàn phần) Tiết : 17 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh biết sự cần thiết phải giữ gìn lớp học sạch đẹp. Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập. Kĩ năng: Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: lau bảng, bàn, quét lớp. trang trí lớp học. *HSK-G: Nêu những việc có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch ,đẹp *KNS: KN làm chủ bản thân, KN ra quyết định, Phát triển KN hợp tác Thái độ: Có ý thức giữ lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, BVMT: Biết các công việc cần làm để lớp học sạch đẹp. Tham gia vào những hoạt dộng làm cho lớp học của mình sạch đẹp. Có ý thức giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số dụng cụ: chổi, khẩu trang, khăn lau, hốt rác. Học sinh: SGK - VBT. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoạt động ở lớp - Em hãy kể những hoạt động được tổ chức ở trong lớp học? - Em hãy kể những hoạt động tổ chức ở ngoài sân trường? - Em làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt? Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Khám phá: - Giới thiệu bài: Hát: Cây chổi rơm +Quét lớp, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì? Hôm nay chúng ta học bài: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp . Ghi tựa b. Kết nối: Hoạt động 1: SGK Mục tiêu: Biết giữ cho lớp học sạch đẹp (Làm chủ bản thân) Bước 1: HDHS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi sau: +T1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? +T2 các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì? Bước 2: Học sinh trả lời trước lớp. Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các em phải biết làm những việc cần thiết để giữ gìn lớp học. Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Biết những việc làm để lớp học sạch đẹp (ra quyết định) Bước 1: Đính tranh, nêu câu hỏi: +Đính tranh, YCHS qs và TL tranh SGK trang 37 +Lớp em có những góc trang trí như tranh trang 37 SGK không? +Lớp học của em đã sạch đẹp chưa? Câu hỏi cho HSK-G: *Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp? Bước 2: Học sinh trả lời trước lớp. Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp. c. Thực hành: Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Làm một số việc để giữ gìn lớp học sạch, đẹp( Hợp tác) Bước 1: Chia nhóm và phát dụng cụ mà giáo viên đã chuẩn bị. Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận các câu hỏi sau: +Dụng cụ được phát dùng vào việc gì? +Cách sử dụng dụng cụ đó như thế nào? Bước3: Đại diện các nhóm thực hành - Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Lớp sạch đẹp giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi 4. Vận dụng: +Bàn ghế chưa ngay ngắn thì em phải làm gì? +Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra? KL: Bàn ghế ngay ngắn, lớp học sạch, đẹp ảnh hưởng tốt đến sức khỏe và học tập -Hỏi tựa bài 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 18: Cuộc sống xung quanh Hát - viết , vẽ, học toán, - thể dục, sinh hoạt, - biết hợp tác, giúp đỡ, - Cả lớp hát - cho lớp học sạch, đẹp ĐT- CN - 2 bạn ngồi gần nhau thảo luận nội dung tranh - dọn vệ sinh lớp học, . chổi , - trang trí lớp học, . bút , kéo ,hồ - Học sinh trình bày. Lớp nx, bs -Học sinh thảo luận nhóm 2 t1:sưu tầm những con vật, ... vịt, thời tiết Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 Môn: Toán Bài : Luyện tập chung Tiết: 65 Tuần 17 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán Kĩ năng: Biết cấu tạo mỗi số, viết được các số theo thứ tự quy định. Làm : bài 1(cột 3,4),bài 2, bài 3 . Nếu còn thời gian làm bài 1 (cột 1,2) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng học toán, tranh BT3 Học sinh: SGK - Bộ ĐDHT.Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. - 10 gồm 4 và mấy? - 10 gồm 7 và mấy? - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập chung HDHS làm bài 1(cột 3,4), bài 2, bài 3 Hoạt động 1: Luyện tập phiếu Bài 1: (cột 3,4) Y/c hs nêu y/c BT1 GV đính cột 3,4 HDHS: + 8 bằng mấy cộng 3 ? + 8 bằng 4 cộng mấy ? - Học sinh làm vào phiếu, 1 em làm bảng phụ Thu sửa bài Hoạt động 2: Luyện tập bảng Bài 2: Y/c hs nêu y/c BT2 -GV HDHS viết số cho trước theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập vở Bài 3: Y/c hs nêu y/c BT3 a)Đính tóm tắt hình vẽ YCHS dựa vào hình vẽ nêu bài toán YCHS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài Nhận xét b)Đính bảng tóm tắt: Có : 7 lá cờ Bớt đi : 2 lá cờ Còn : lá cờ? Gọi hs đọc tóm tắt. HDHS nêu bài toán Gọi 2 HS thi đua viết phép tính Nhận xét Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại Bài1 : Bảng lớp (cột 1,2) Y/c hs nêu y/c BT1 GV ghi phép tính bảng lớp. Học sinh làm bảng lớp Nhận xét 4.Củng cố: -Hỏi tựa bài 5.Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát - 2 hs đếm -10 gồm 4 và 6 - 10 gồm 7 và 3 ĐT- CN 1. Số ? 8=+3 9=7+ 10=8+ 10=10+ 8=4+ 9=5+ 10=+3 10=0+ 9=+1 10=+1 10=6+ 1= 1+ 9=+3 10=+5 Hs làm bài vào phiếu 2. Viết các số 7,5,2,9,8: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,5,7,8,9 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9,8,7,5,2 Học sinh viết vào bảng con 3. Viết phép tính thích hợp: a) HS quan sát tóm tắt hình vẽ Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa? Học sinh viết phép tính 4 + 3 = 7 Hs làm bài b) HS quan sát bảng tóm tắt 1học sinh đọc tóm tắt 1 học sinh nêu bài toán: Có 7 lá cờ, bớt 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ? 2 HS thi đua viết phép tính 7 - 2 = 5 Lớp cỗ vũ 1.Tính: 2=1+ 5=+1 6=2+ 7=4+ 3=1+ 5=3+ 6=+3 8=+1 4=+1 6=+1 7=1+ 8=6+ 4=2+ 7=+2 Hs làm bảng lớp -Luyện tập chung Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2010 Môn: Toán Bài : Luyện tập chung Tiết: 66 Tuần: 17 MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết so sánh các số, biết thứ tự các sốtrong dãy số từ 0 đến 10, viết viết được phép tính thích hợp với hình vẽ Kĩ năng: Biết cộng, trừ , so sánh các số trong phạm vi 10 : bài 1,bài 2(a,b, cột 1), bài 3(cột 1,2), bài 4. Nếu còn thời gian làm bài 2:a(cột 2,3,4,5,6), b(cột 2,3,4), bài 3(cột 3) *HSK-G:bài 5 Thái độ: Giáo dục học sinh tham gia tích cực các hoạt động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, mô hình BT1, tranh BT4, hình mẫu BT5 Học sinh: SGK - Bộ ĐDHT.Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung 8 = 3 + 10 = + 3 8 = + 2 10 = 5 + Đọc bảng cộng, trừ trong phạm 10 Giáo viên nhận xét 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập chung HDHS làm bài 1, bài 2(a,b cột 1), bài 3(cột 1,2), bài 4 Hoạt động 1: Luyện tập phiếu Bài 1: Y/c hs nêu y/c BT1 -GV đính mô hình HDHS nối các chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn. Nêu tên các hình vừa được tạo thành Học sinh làm phiếu, 1 em làm bảng phụ -Thu sửa bài Hoạt động 2: Luyện tập bảng Bài 2: Y/c hs nêu y/c BT2 a) cột 1: 10 5 b) cột 1: YC học sinh tính từ trái sang phải, khuyến khích học sinh tính nhẩm Hoạt động 3: Bảng cài Bài 3: (cột 1,2) Y/c hs nêu y/c BT3 GV cài phép tính , học sinh cài Nhận xét Hoạt động 4: Luyện tập vở Bài 4: Y/c hs nêu y/c BT4 a) Đính tranh BT4 YCHS dựa vào tranh nêu bài toán Nhận xét YCHS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ Thu chấm bài, sửa bài. Nhận xét b)Thi đua. Đính tranh : YCHS dựa vào tranh nêu bài toán Nhận xét Gọi 2 HS thi đua viết phép tính Nhận xét Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại Bài 2 : Y/c hs nêu y/c BT2 a)Bảng con (cột 2,3,4,5,6) GV ghi phép tính bảng lớp. Học sinh làm bảng con Nhận xét b)Bảng lớp (cột 2,3,4) GV ghi phép tính bảng lớp. Học sinh làm bảng lớp Nhận xét Bài 3: (cột 3) SGK Y/c hs nêu y/c BT3 HDHS làm SGK Nhận xét * HSK-G: Bài 5 : Y/c hs nêu y/c BT5 Nhận xét 4.Củng cố: -Hỏi tựa bài 5.Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát -HS làm bảng con - 2 HS đọc ĐT- CN 1 Nối các chấm theo thứ tự: -Hình 1: nối số từ 0 đến 10, hình: dấu cộng - Hình 2: nối số từ 1 đến 8, hình: xe ô tô Hs làm bài vào phiếu 2. Tính: a) Học sinh thực hiện bảng con 10 5 b) Học sinh thực hiện bảng con 4+5-7= 1+2+6= 3-2+9= 3. >, <, = ? 0 1 3+2 2+3 10 9 7-4 2+2 Hs cài phép tính 4. Viết phép tính thích hợp: a) HS quan sát tranh Có 5 con vịt đang bơi, có 4 con đang bơi đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt? Học sinh viết phép tính 5 + 4 = 9 Hs làm bài, đổi vở kiểm tra b) HS quan sát tranh Có 7 chú thỏ đang chơi, 2 chú thỏ chạy đi. Hỏi còn lại mấy chú thỏ? 2 HS thi đua viết phép tính 7 - 2 = 5 Lớp cỗ vũ 2.Tính: a) 9 6 2 9 5 6 3 4 5 5 Hs làm bảng con b) 6-4+8= 10-9+6= 9-4-3= 3+2+4= 8-2+4= 8-4+3= 7-5+3= 3+5-6= 2+5-4= 3 Hs làm bảng lớp 3. >, <, = ? 5 – 2 6 – 2 7 + 2 6 + 2 5. Xếp hình theo mẫu dưới đây: 2 HS thi đua xếp hình -Luyện tập chung Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010 Môn: Toán Bài : Luyện tập chung Tiết: 67 Tuần 17 MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ; nhận dạng hình tam giác Kĩ năng: Thực hiện được cộng,trừ, sosánh các số trong phạm vi 10 : bài 1,bài 2(dòng 1), bài 3, bài 4 . Nếu còn thời gian làm bài 2 ( dòng 2) *HSK-G: bài 5 Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ trong học tập II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng học toán, hình tam giác BT5 Học sinh: SGK - Bộ ĐDHT.Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Tính: 10 – 9=, 10 – 7=, 3 + 7=, 2 + 8= - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập chung HDHS làm bài 1, bài 2(dòng1), bài 3 Hoạt động 1: Luyện tập phiếu Bài 1: Y/c hs nêu y/c BT1 Bảng : GV viết phép tính bảng lớp, học sinh viết bảng. Lưu ý viết các số thẳng cột. Nhận xét Gọi học sinh nêu cách tính .Khuyến khích học sinh tính nhẩm - Học sinh làm vào phiếu, 1 em làm bảng phụ Sửa bài Hoạt động 2: Luyện tập bảng cài Bài 2: (dòng 1) Y/c hs nêu y/c BT2 GV hỏi: 8 bằng mấy cộng 5? GV cài phép tính , học sinh cài Nhận xét Bài 3: Y/c hs nêu y/c BT3 GV nêu yc BT3: a)Số nào lớn nhất ? b)Số nào bé nhất ? YCHS cài số vào bảng cài Nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập vở Bài 4: Y/c hs nêu y/c BT4 Đính bảng tóm tắt: Có : 5 con cá Thêm : 2 con cá Có tất cả : con cá? Gọi hs đọc tóm tắt. HDHS nêu bài toán Nhận xét YCHS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ.Thu chấm bài, sửa bài. Nhận xét Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại Bài 2 : (dòng 2) . Bảng lớp Y/c hs nêu y/c BT2 GV ghi phép tính bảng lớp. Nhận xét * HSK-G: * Bài 5: Y/c hs nêu y/c BT5 Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số hình tam giác xanh đậm và số hình tam giác xanh lợt. Nhận xét 4.Củng cố: -Hỏi tựa bài 5.Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kiểm tra cuối kỳ I . Hát - 2 HS đọc -HS làm bảng con ĐT- CN 1 Tính: a) 4 9 5 8 2 10 6 2 3 7 7 8 Học sinh thực hiện bảng con b)Tính từ trái sang phải 8-5-2= 10-9+7= 9-5+4= 10+0-5= 4+4-6= 2+6+1= 6-3+2= 7-4+4= Hs làm bài 2. Số ? 8 bằng 3 cộng 5 8= +5 9=10- 7= +7 3. Trong các số 6,8,4,2,10: a)Số lớn nhất là: 10 b)Số bé nhất là : 2 Hs cài số vào bảng cài 4. Viết phép tính thích hợp: HS quan sát bảng tóm tắt Học sinh nêu bài toán: Có 5 con cá, thêm 2 con cá. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá? Học sinh viết phép tính 5 + 2 = 7 Hs làm bài 2.Tính: 10 = 4 + 6= +5 2= 2+ 3 Hs làm bảng lớp 5. Trong hình bên: Htg đậm: 4 hình Htg lợt : 4 hình * 2 HS thi đua đếm hình -Luyện tập chung Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 Môn: Toán Bài : Kiểm tra cuối kỳ I Tiết: 68 Tuần 17 I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: Viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng, trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ II Chuẩn bị: Giáo viên : nhận đề kiểm tra Học sinh : viết, thước, giấy nháp III. Nội dung: Phát đề cho học sinh Học sinh làm bài Thu, chấm bài
Tài liệu đính kèm: