Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 20

Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 20

 I/ Mục tiêu:

- Sơ kết tuần 20

- Nhắc nhở học sinh chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.

II/ Nội dung

 a/ Sơ kết tuần 20.

- Duy trì nề nếp, sỉ số lớp

- Học tập nghiêm túc,các em có cố gắng học tập tốt, có tham gia phát biểu ý kiến trong giờ học.

- Các em có ý thức rèn chữ, giữ vỡ sạch đẹp.

- Nhắc nhỡ các em giữ trât tự trong giờ ăn.

- Các em có ý thức giữ vệ sinh : rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn

- Nhắc nhở hs đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy

- Tham gia công trình măng non: 66 000đ

- Thông báo đóng tiền tháng 1/2011: 374 000đ

b/ Văn nghệ:

- Thi đua văn nghệ.

 

doc 37 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1223Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 20 TỪ NGÀY 10/1/2011 ĐẾN NGÀY 14/1/2011
Thứ
Ngày
Tiết
Tiết PPCT
Môn
Tên bài dạy
HAI
 10/1
1
20
SHDC
Tuần 20
2
191
 Học vần
 ach 
3
 192
 Học vần
Tiết 2
4
 20
 Hát
 Bầu trời xanh
5
20
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo (2)
BA 
11/1 
1
77
 Toán 
 Phép cộng dạng 14+3
2
193 
Học vần
 ich, êch
3
194 
Học vần 
 Tiết 2 
4
20
TN&XH 
 An toàn trên đường đi học
5
TƯ 
12/1 
1
78
 Thể dục 
 Bài TD-TC vận động 
2
20
Toán 
 Luyện tập
3
195
 Mĩ thuật 
 Vẽ hoặc nặn quả chuối
4
196
 Học vần 
 Ôân tập
5
20
 Học vần
 Tiết 2 
NĂM 13/1
1
79
 Toán 
 Phép trừ dạng 17-3 
2
197
 Học vần 
 op , ap
3
198
 Học vần
Tiết 2 
4
 20
 Thủ công 
 Gấp mũ ca lô(2)
5
SÁU 14/1
1
80
 Toán 
 Luyện tập
2
 199
 Học vần
 ăp, âp
3
200
 Học vần
 Tiết 2
4
20
 SHTT
Tuần 20
5
ATGT
Bài 2
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 20
 I/ Mục tiêu:
Sơ kết tuần 20
Nhắc nhở học sinh chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II/ Nội dung
 a/ Sơ kết tuần 20.
Duy trì nề nếp, sỉ số lớp
Học tập nghiêm túc,các em có cố gắng học tập tốt, có tham gia phát biểu ý kiến trong giờ học.
Các em có ý thức rèn chữ, giữ vỡ sạch đẹp.
Nhắc nhỡ các em giữ trât tự trong giờ ăn.
Các em có ý thức giữ vệ sinh : rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn 
Nhắc nhở hs đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy
Tham gia công trình măng non: 66 000đ
Thông báo đóng tiền tháng 1/2011: 374 000đ
b/ Văn nghệ:
Thi đua văn nghệ.
Chơi trò chơi an toàn giao thông.
c/ Phương hướng tuần 21
Duy trì nề nếp học tập
Đi học đúng giờ
Nghỉ học phải xin phép
Chuẩn bị bài đầy đủ
Cần giữ nghiêm túc trong giờ ăn ngủ
Đánh răng súc miệng sau khi ăn và sau khi ngủ dậy
Ngày 14/1/2011
Khối trưởng
Nguyễn Thị Vân
	Môn:	Thủ công
	Bài: 	Gấp mũ ca lô (Tiết 2)
	Tiết:	20	Tuần 20
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
Kĩ năng: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
* HSK-G: gấp mũ cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng
Thái độ: Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Vật mẫu.
Học sinh: Giấy màu, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gấp mũ ca lô
- Kiểm tra dụng cụ
3. Bài mới
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Gấp mũ ca lô(tiết 2)
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Giáo viên đưa chiếc mũ ca lô
Hoạt động 2: GVHD mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
+Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (a).
+Gấp tiếp theo hình 1b.
a
b
+Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ giấy thừa ta được tờ giấy hình vuông.
+Gấp đôi theo đường chéo ở hình 2 được hình 3.
+Gấp đôi hình 3 lấy dấu ở giữa. Mở ra sau đó gấp 1 phần cạnh ở bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh chạm vào đường dấu giữa. (Hình 4)
+Lật mặt sau gấp tương tự được hình 5.
+Gấp 1 mép giấy (Hình 5) sao cho sát với cạnh bên vừa gấp được (Hình 6). Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp được hình 7, đựơc hình 8.
Hình 7
+Lật hình 8 ra mặt sau cũng làm tương tự (Hình 9) được hình 10.
Hình 9
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên cho hs gấp trên giấy màu.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh 
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
 - HS gấp được mũ . Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
 * HSK-G: gấp mũ cân đối.Các nếp gấp thẳng, phẳng. 
Nhận xét
4. Tổng kết:
- Hỏi tựa bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập
Hát
- Giấy màu, hồ dán, 
ĐT-CN
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh quan sát từng bước gấp.
- Học sinh gấp nháp tạo hình tờ giấy hình vuông.
Hình 4
hình 2 hình 3
Hình 5
Hình 6
Hình 8
Hình 10
-HS thực hành trên giấy màu
Học sinh hoàn thành sản phẩm
*Trình bày những sản phẩm đẹp.
Học sinh quan sát, nhận xét
Gấp cái mũ ca lô (Tiết 2)
 Môn:	 Đạo đức
	 Bài 9: lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiết 2)
	 Tiết:	 20 Tuần 20
 ( Xem kế hoạch bài dạy tuần 19) 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Học sinh biết vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Kĩ năng: Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* HSK-G: Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy ,cô giáo
Thái độ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
Thái độ: Giáo dục học sinh tỏ thái độ kính trọng và biết ơn, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Vở bài tập đạo đức
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.(t1)
- Em cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
-Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì?
Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài. Ghi tựa
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Giáo viên cho một số học sinh kể trước lớp.
- Giáo viên cho cả lớp nêu nhận xét trao đổi.
- Giáo viên cho học sinh kể 1 – 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.
- Sau mỗi câu chuyện, lớp nhận xét bạn nào trong chuyện biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
Hoạt động 2: Thảo luận BT4.
- Giáo viên chia nhóm 4 em và nêu yêu cầu: * Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô?
- Giáo viên cho đại diện.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Hoạt động 3: Hát chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo”
- Học sinh hát.
- HDHS đọc 2 câu thơ cuối bài:
Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan
4. Tổng kết:
 - Hỏi tựa bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 10: Em và các bạn.
Hát 
-Chào hỏi lễ phép
-Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
ĐT-CN
- Học sinh đại diện kể trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cho học sinh kể chuyện.
- Các nhóm thảo luận.
-Em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Những em bé ngoan
- Học sinh đọc ĐT – CN.
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
	 Môn:	 	Tự nhiên & Xã hội
	 Bài: An toàn trên đường đi học 
	Tiết: 	 20 Tuần 20
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Quy định về đi bộ trên đường.
Kĩ năng: Biết đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè).
 * HSK-G:Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra
*KNS: KN tư duy phê phán, KN ra quyết định, KN tự bảo vệ, Phát triển KN giao tiếp
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Các hình trong bài 20 SGK, các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh 
Học sinh: SGK 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cuộc sống xung quanh
- Em hãy nêu những nghề nghiệp mà em thấy người dân quanh trường làm?
- Nghề nghiệp của bố mẹ em?
- Giáo viên nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Khám phá: 
Giới thiệu bài:
-Em đã nhìn thấy tai nạn trên đường chưa?
-Theo em vì sao tai nạn xảy ra?
Để mình không bao giờ bị tai nạn, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số quy định về trật tự an toàn trên đường đi
 Ghi tựa: An toàn trên đường đi học
b. Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận 
Mục tiêu: Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học (Tư duy phê phán)
Bước 1: Chia nhóm: 4 em
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý:
+Điều gì có thể xảy ra?
+Có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó?
+Em sẽ khuyên bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 3: Đại diện lên trình bày.
Giáo viên cho các nhóm khác bổ sung.
Câu hỏi cho HSK-G
* Nếu em băng qua đường không có người lớn đi kèm thì điều gì sẽ xảy ra?
 Kết luận: Để tránh tai nạn xảy ra, mọi người phải chấp hành những qui định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: không chạy ra đường, không bám bên ngoài ô tô, không được đưa tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông 
Hoạt động 2: SGK
Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường (Ra quyết định)
Bước 1: HDHS QST trang 43,hỏi và trả lời:
- Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ hai?
- Người đi bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào trên đường?
- Người đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào trên đường?
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép về phía bên tay phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
c. Thực hành:
Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
Mục tiêu: Biết thực hiện theo những quy định về trật tự ATGT (Tự bảo vệ)
Bước 1: GV cho học sinh biết qui tắc đèn hiệu.
- Khi đèn đ ... h, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK- Bộ ĐDHT.
Học sinh: SGK -Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cọâng dạng 14+3 
-Tính: 12+4= , 14+4=, 11+6=
- Nêu cách đặt tính các phép tính trên
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập
HD bài 1(cột 1,2,4), bài 2(1,2,4), bài 3(cột 1,3) 
Hoạt động 1: Luyện tập bảng
Bài 1: ( cột 1, 2,4)
Y/c hs nêu y/c BT1
GVHD : 12+3
 - Viết 12 rồi viết 3 sao cho 2 thẳng cột với 3 (ở cột đơn vị).
- Viết dấu + (dấu cộng).
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính từ phải sang trái.
2 cộng 3 bằng 5, viết 5.
Hạ 1 viết 1.
12 cộng 3 bằng 15 
GV ghi phép tính HS làm bảng con. Lưu ý hs viết các số thẳng cột. 
Nhận xét, sửa bài 
Hoạt động 2: Luyện tập miệng
Bài 2: ( cột 1, 2,4)
Y/c hs nêu y/c BT2
GVHD: 15 + 1 =?
- Có thể nhẩm bằng cách đếm thêm: mười lăm cộng 1 bằng mười sáu
- Hoặc nhẩm: năm cộng 1 bằng 6, 10 cộng 6 bằng 16.
GV ghi phép tính, HS nêu kết quả. Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập bảng cài
Bài 3: ( cột 1, 3) Y/c hs nêu y/c BT3
HDHS 10+1+3=	
+ Thực hiện tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
 10 cộng 1 bằng 11. 11 cộng 3 bằng 14
 10+1+3=14	
+Nhẩm theo 2 bước:
Bước 1:0 cộng 1 cộng 3 bằng 4
Bước 2: 10 cộng 4 bằng 14
- GV cài phép tính Nhận xét
Dành cho HSK-G
Hoạt động 4: Thi đua
 * Bài 4: Y/c hs nêu y/c BT4
HDHS nhẩm kết quả của mỗi phép tính rồi với số đã cho 
 Tổ chức 2 nhóm thi đua
-Nhận xét, tuyên dương
Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại
Bài 1: ( cột 3) Bảng con
Y/c hs nêu y/c BT1
GV ghi phép tính, HS thực hiện bảng con
Nhận xét
Bài 2: ( cột 3) Miệng
Y/c hs nêu y/c BT2
GV ghi phép tính, HS nêu kết quả. Nhận xét
Bài 3: ( cột 2) Bảng cài
Y/c hs nêu y/c BT3
GV cài phép tính, HS cài. Nhận xét
4. Tổng kết:
- Hỏi tựa bài
- 16 cộng 3 bằng mấy?
 12 cộng 5 bằng mấy?
 15 cộng 4 bằng mấy?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 – 3.
Hát
- Bảng con
- HS nêu cách đặt tính
ĐT- CN
1. Đặt tính rồi tính:
 12 + 3 	11 + 5 	16 + 3
 13 + 4	16 + 2	13 + 6
Gv Hs Lớp
12 13	11	
+	+	+
 3	 4	 5 
Dãy bàn 1,2,3:
 16	 16	13
+	+	+
 2	 3	 6
- HS làm bảng con.
2. Tính nhẩm:
15 + 1 =	10 + 2 =	13 + 5 =
18 + 1 =	12 + 0 =	15 + 3 =
1 HS nêu kết quả, 1 HS nhận xét
3. Tính:
10 + 1 + 3 =	11 + 2 + 3 =
16 + 1 + 2 =	12 + 3 + 4 =
HS thực hiện phép tính trên bảng cài
4. Nối (theo mẫu):
11+7
12+2
17
19
15+1
13+3
12
16
17+2
14+3
14
18
- 2 nhóm học sinh thi đua
 1. Đặt tính rồi tính:
12 + 7 HS thực hiện bảng con
 7 + 2
2. Tính nhẩm:
14 + 3 = HS nêu kết quả.
13 + 4 =
3. Tính:
14 + 2 + 1 = HS cài phép tính
15 + 3 + 1 =
- Luyện tập
-16 cộng 3 bằng 19
 12 cộng 5 bằng 17
 15 cộng 4 bằng 19
Thứ năm, ngày 13 tháng 1 năm 2011
 	 Môn: Toán
	 	 Bài: 	phép trừ dạng 17 - 3
	Tiết:	 79 Tuần 20
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
Kĩ năng: Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3. Làm được bài 1(a), bài 2(cột 1,3), bài 3(phần 1). Nếu còn thời gian HDHS:bài 1(b),bài 2(cột 2), bài 3(phần 2)
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính, bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập
- Tính: 12+5+1=, 11+6+2=, 14+2+1=
Nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Phép trừ dạng 17 – 3
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-3
a. Thực hành trên que tính.
- GV cho HS lấy 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời, tách ra thành 2 phần
- GV cho HS lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
b. HDHS cách đặt tính và làm tính trừ.
- Đặt tính (từ trên xuống dưới).
- Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
- Viết dấu – khoảng giữa bên trái 17 và 3
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Tính (từ phải sang trái).
7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
Hạ 1 viết 1. 
 17 trừ 3 bằng 14 (17 – 3 = 14).
Hoạt động 2: Thực hành.
HDHS làm bài 1(a), bài 2(cột 1,3), bài 3 (phần 1).
Bài 1: (a) Bảng con
 YCHS nêu yêu cầu BT1
GVHD: 
 - Viết 13 rồi viết 2 sao cho 2 thẳng cột với 3 (ở cột đơn vị).
- Viết dấu - (dấu trừ).
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính từ phải sang trái.
3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
Hạ 1 viết 1.
 GV ghi phép tính HS làm bảng con. Lưu ý hs viết các số thẳng cột. Nhận xét, sửa bài 
Bài 2: (cột 1,3) Miệng
YCHS nêu yêu cầu BT2
HDHS tính nhẩm: 12 – 1 =
 12 trừ 1 bằng 11
Lưu ý: Một số trừ với 0 bằng chính số đó.
GV ghi phép tính, HS nêu kết quả. 
Nhận xét
Bài 3: (phần 1). SGK
YCHS nêu yêu cầu BT3
Đính bảng,HDHS điền số vào ô trống: lấy số trong ô đầu tiên trừ lần lượt với các số trong ô ở hàng trên viết kết quả vào các ô tương ứng ở hàng dưới
- Lớp thực hiện vào SGK
- 1 HS thực hiện vào bảng phụ
-Nhận xét, sửa bài
Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại
Bài 1: (b) Bảng con
YCHS nêu yêu cầu BT1
GV ghi phép, HS thực hiện vào bảng con
Nhận xét
Bài 2: (cột 2) Miệng
YCHS nêu yêu cầu BT2
GV ghi phép tính, HS nêu kết quả. Nhận xét
Bài 3: (phần 2). Thi đua
YCHS nêu yêu cầu BT3
Đính bảng, HDHS làm bài
Tổ chức 2 nhóm thi đua
Nhận xét, tuyên dương
4 Tổng kết:
- Hỏi tựa bài
-18 trừ 4 bằng mấy?
 15 trừ 4 bằng mấy?
 16 trừ 4 bằng mấy?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
-Bảng con
ĐT-CN
- HS lấy 17 que tính, tách làm 2 phần, 1 bó 1 chục que tính, 7 que tính rời
- HS lấy 3 que còn lại gồm 1 bó chục và 4 que tính rời là 14 que tính
CHỤC
ĐƠN VỊ
 1
 -
7
3
1
4
	 17
 -
 3
	 14
*HSK-G nhắc lại cách đặt tính và tính vào bảng con
1. Tính:
- Gv Hs 
 13 17 
 2 5 
 Lớp 14	 16	 19
	 1	 3	 4
Học sinh làm bảng con
2. Tính:
12-1= 14-1=
17-5= 19-8=
14-0= 18-0=
1hs nêu kết quả phép tính, 1hs nhận xét
3. Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
16
1
2
3
4
5
15
14
13
12
11
- Lớp thực hiện vào SGK
- 1 HS thực hiện vào bảng phụ
-Nhận xét
1. Tính:
18	18	15	15	12
 7	 1	 4	 3	 2
2. Tính: 13 – 1 =
	 18 – 2 =
	 16 – 0 =
3. Điền số thích hợp vào ô trống
(theo mẫu):
19
6
3
1
7
4
13
16
18
12
15
2 nhóm học sinh thi đua
Phép trừ dạng 17 – 3
-18 trừ 4 bằng 14
 15 trừ 4 bằng 11
 16 trừ 4 bằng 12
Thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2011
 	 Môn: Toán
	 Bài:	 Luyện tập
	 Tiết:	 80 Tuần 20 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh rèn luyện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 dạng 17 – 3.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện được bài 1, bài 2(2,3,4), bài 3(dòng 1). Nếu còn thời gian HD làm phần còn lại: bài 2(cột 1), bài 3(dòng 2) * HSK-G: bài 4
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK , ĐDHT, bảng.
Học sinh: SGK , ĐDHT, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép trừ dạng 17-3
 Tính : 19-4-3= , 15-3-1= 12- 1 -1 =
3. Các hoạt động: 
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập
HD làm bài 1, bài 2(2,3,4), bài 3(dòng 1).
Hoạt động 1: Luyện tập bảng
Bài 1: Y/c hs nêu y/c BT1
GVHD : 14 - 3
 - Viết 14 rồi viết 3 sao cho 4 thẳng cột với 3 (ở cột đơn vị).
- Viết dấu - (dấu trừ).
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Tính từ phải sang trái.
4 trừ 3 bằng 1, viết 1.
Hạ 1 viết 1.
14 trừ 3 bằng 11 
GV ghi phép tính HS làm bảng con. 
Lưu ý hs viết các số thẳng cột. 
Nhận xét, sửa bài 
Hoạt động 2: Luyện tập miệng
Bài 2: ( cột 2,3,4)
Y/c hs nêu y/c BT2
GVHD: 15 - 4 =?
- Có thể nhẩm: 15 trư ø 4 bằng 11
- Hoặc nhẩm theo 2 bước: 
5 trừ 4 bằng 1
10 cộng 1 bằng 11
GV ghi phép tính, HS nêu kết quả. Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập bảng cài
Bài 3: ( dòng 1) Y/c hs nêu y/c BT3
HDHS 12 + 3 – 1 =	
+ Thực hiện tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.:12 cộng 3 bằng 15. 15 trừ 1 bằng 14 12 + 3 – 1 = 14	
+Nhẩm theo 2 bước:
Bước 1:2 cộng 3 trừ 1 bằng 4
Bước 2: 10 cộng 4 bằng 14
- GV cài phép tính Nhận xét
Dành cho HSK-G
Hoạt động 4: Thi đua
 * Bài 4: Y/c hs nêu y/c BT4
HDHS nhẩm kết quả của mỗi phép tính rồi với số đã cho 
 Tổ chức 2 nhóm thi đua
-Nhận xét, tuyên dương
Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại
Bài 2: ( cột 1) Miệng
Y/c hs nêu y/c BT2
GV ghi phép tính, HS nêu kết quả. Nhận xét
Bài 3: ( dòng 2) Bảng cài
Y/c hs nêu y/c BT3
GV cài phép tính, HS cài. Nhận xét
4. Tổng kết:
- Hỏi tựa bài
- Nêu cách đặt tính và tính: 16+3, 18-7
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 – 7.
Hát
Bảng lớp, bảng con
ĐT- CN
1. Đặt tính rồi tính:
 14 - 3 	17 - 5 	19 - 2
 16 - 5	17 - 2	19 - 7
Gv Hs Lớp
14 17	19	
-	-	-
 3	 5	 2 
Dãy bàn 1,2,3:
 16	 17	19
-	-	-
 5	 2	 7
- HS làm bảng con.
2. Tính nhẩm:
 15-4= 17-2= 15-3=
 19-8= 16-2= 15-2=
- Học sinh thực hiện tính.
1hs nêu kết quả phép tính, 1hs nhận xét
CN, nối tiếp
3. Tính:
12+3-1= 17-5+2= 15-3-1=
-Học sinh thực hiện phép tính trên bảng cài
4. Nối (theo mẫu):
18-1
17-5
19-3
14-1
16
14
13
15
17
17-2
15-1
2. Tính nhẩm:
14 - 1= HS nêu kết quả.
13 - 1 =
3. Tính:
15 + 2 – 1= HS cài phép tính
16 -2 + 1 =
19 – 2 -5 =
- Luyện tập
- 2 học sinh nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20.doc