HỌC VẦN
THANH HỎI – THANH NẶNG
I. Mục đích – Yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được các dấu hỏi, dấu nặng biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ
- Biết được các dấu thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Giấy ô li phóng to dâu hỏi, dấu nặng
- Các vật tựa dấu hỏi, dấu nặng.
- Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Tuần 2: Thứ . ngày . tháng . năm 200.. Học vần Thanh hỏi – Thanh nặng I. Mục đích – Yêu cầu: - Học sinh nhận biết được các dấu hỏi, dấu nặng biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ - Biết được các dấu thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy ô li phóng to dâu hỏi, dấu nặng - Các vật tựa dấu hỏi, dấu nặng. - Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu: Dấu thanh hỏi. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi. + Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ? - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ. - Giáo viên giải nghĩa từng từ. - Các tiếng có gì giống nhau? - Các tiếng đều có dấu thanh hỏi. - Tên của dấu này là: Dấu hỏi - Cho học sinh đọc thanh hỏi. b. Giới thiệu: Dấu thanh nặng. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi. + Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ? - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. - Giáo viên giải nghĩa từng từ. - Các tiếng có gì giống nhau ? - Các tiếng đều có dấu thanh nặng. - Tên của dấu này là: Dấu nặng. c. Dạy dấu thanh: - Giáo viên viết lên bảng dấu hỏi * Nhận diện dấu thanh hỏi - Dấu hỏi là một nét móc - Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát - Dấu hỏi giống những vật gì ? - Cho học sinh đọc thanh nặng. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược giống cái cổ con Ngỗng. * Nhận diện dấu thanh nặng - Dấu nặng là một dấu chấm. - Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát - Dấu nặng giống những vật gì ? - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Dấu nặng giống cái mụn ruồi, ông sao trong đêm, cái đuôi con Rùa. d. Ghép chữ và ghi âm * Dấu hỏi : - Khi thêm dấu hỏi và tiếng be ta được tiếng gì ? - Học sinh tự suy nghĩ trả lời - Giáo viên viết tiếng bẻ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ. - Học sinh ghép tiếng bẻ trên bộ chữ. - Dấu hỏi đặt ở đâu ? - Dấu hỏi đặt ở trên chữ e. - Giáo viên đọc mẫu: bẻ - Học sinh luyện đọc - Tìm các vật được sử dụng bằng tiếng bẻ - Bẻ cái bánh, bẻ cổ áo, bẻ khục tay *Dấu nặng: - Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng gì ? - Ta được tiếng bẹ - Hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẹ - Học sinh ghép tiếng bẹ trên bộ chữ. - Dấu nặng được đặt ở đâu trong tiếng bẹ ? - Đặt ở dưới âm e. - Giáo viên đọc mẫu: bẹ - Học sinh luyện đọc. - Giáo viên theo dõi sửa sai - Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẹ ? - Bẹ ngô, bẹ chuối, bẹ măng. e. Hướng dẫn viết dấu thanh - Giáo viên viết mẫu - Học sinh quan sát - Giáo viên nhận xét . - Học sinh luyện bảng (Tiết 2) Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1: - Giáo viên theo dõi sửa sai b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở, chú ý đến tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh. c. Luyện nói: Cho học sinh quát sát tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ những gì ? - Các bức tranh này có gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào vì sao ? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo gọn gàng không ? có ai giúp em việc đó không ? Em có hay chia quà cho mọi người không ? Hay thích dùng một mình ? Nhà em có trồng ngô không ? ai là người đi hái bắt về nhà? - Tiếng bẻ còn dùng ở đâu nữa ? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm tiếng có chứa dấu thanh hỏi, dấu thanh nặng. Về nhà xem lại bài - Học sinh luyện đọc theo nhóm, bàn, cá nhân. - Học sinh luyện vở:bẻ, bẹ.Tập tô trong vở tập viết. Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái. Học sinh đọc tiếng bẻ. Đạo đức Em là học sinh lớp 1 ( tiết 2) I. Mục tiêu: Như tiết 1 II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức. Các bài hát: Trường em, đi học, em yêu trường em. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể truyện theo tranh - Cho học sinh quan sát tranh và kể truyện theo tranh, giáo viên nhận xét và kể lại nội dung theo tranh. - Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học. - Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp. - Tranh 3: ở lớp Mai được cô giáo dạy mới lạ, rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán. Em sẽ tự đọc được truyện, đọc báo cho ông bà nghe. Em sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa. Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngon. - Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn vui đùa ở sân trường thật là vui. - Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp, bố mẹ còn hỏi thêm về cô giáo và các bạn. Cả nhà đều vui vì Mai đã là học sinh lớp 1 rồi. Hoạt động 2: Sinh hoạt tập thể. - Giáo viên hướng dẫn học sinh múa hát theo chủ đề “ Trường em” . - Giáo viên kết luận: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. - Chúng ta sẽ cố gằng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp 1. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà kể nhiều chuyện ở lớp cho bố mẹ nghe. - Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. Học sinh múa hát theo chủ đề, vẽ tranh hay đọc thơ. Thứ . ngày . tháng . năm 200.. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. II. Đồ dùng dạy và học: - Một số hình vuông, hình tam giác, hình tròn bằng bìa, gỗ, nhựa, que diêm, que tính. - Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình, tam giác III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Bài cũ. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: Dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Chú ý các hình giống nhau phải tô màu giống nhau. - Giáo viên quan sát sửa sai. + Trong các hình các em vừa tô màu có mấy hình vuông, có mấy hình tròn, có mấy hình tam giác. - Giáo viên nhận xét bổ xung. Hoạt đồng 3: Thực hiện ghép hình - Dùng một hình vuông và hai hình tam giác để ghép một hình mới. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình - Dùng que diêm hoặc que tính xếp thành hình vuông, hình tam giác. - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Tìm đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác ở nhà hoặc ở trường. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về tìm thêm các đồ vật có các hình vừa học. - Xem trước bài tiếp theo. Học sinh luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm tô một loại hình. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Có 4 hình vuông, ba hình tròn, ba hình tam giác. - Học sinh sinh luyện tập ghép hình, thành các hình khác nhau - Học sinh luyện tập xếp hình - Học sinh thảo luyện theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét và bổ xung. Học vần Thanh huyền, thanh ngã I.Mục tiếp: - Học sinh biết được các dấu huyền, dấu ngã, biết ghép các tiếng bè, bẽ. - Biết được dấu huyền, dấu ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên, nói về bè ( bè gỗ, bè tre, bè nứa) và tác dụng của nó trong cuộc sống. II. Đồ dùng: Giấy ô li phóng to dấu huyền, dấu ngã. - Các vật tự như hình dấu huyền, dấu ngã. - Tranh minh hoạ các tiếng: Dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng. - Tranh minh hoạ phần luyện nói. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Bài cũ. Hoạt động 2: Bài mới. 1. Giới thiệu: * Dấu huyền - Cho học sinh quan sát tranh để hỏi nội dung. + Tranh vẽ ai, vẽ gì. + Các tiếng đó có gì giống nhau. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm dấu huyền. * Dẫu ngã. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ ai, vẽ gì. + các tiếng đó có gì giống nhau. - Tên của dấu này là dấu ngã. Hoạt động 3: Dạy dấu thanh. a. nhận diện. * Dấu huyền. - Dấu huyền là một né sổ nghiêng trái, dấu huyền giống những vật gì. * Dấu ngã: - Dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên. - Cho học sinh quan sát vật mẫu hoạt dấu ngã trong bộ chữ. - Dấu ngã giống vật gì. b. Ghép chữ và phát âm. * Dấu huyền - Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng gì. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép tiếng bè. - Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm tiếng bè. - Tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè. * Dâu ngã: - Khi thêm dấu ngã vào tiếng be ta được tiếng gì ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẽ. - Dấu thanh ngã trong tiễng bẽ nằm ở vị trí nào ? - Giáo viên phát âm mẫu tiếng bẽ. c. Hướng dẫn viết dấu thanh huyền, thanh ngã. - Giáo viên viết mẫu - Giáo viên quan sát sửa sai. Tiết 2. Hoạt động 3: luyện tập a. Luyện đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm tiếng bè, bẽ. - Giáo viên theo dõi sửa sai. b. Luyện viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết. c. Luyện nói: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói theo chủ đề: “ bè” và nêu được tác dụng của nó trong đời sống. - Giáo viên hỏi. + Bè đi trên cạn hay dưới nước ? + Thuyền khác bè như thế nào ? + Bè dùng để làm gì ? + Bè thường chở gì ? + Những ngườ trong bức tranh đang làm gì ? + Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ? + Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ? + Em đọc lại tên bài này ? Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài. - nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài bà xem trước bài 6. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ: Dừa, mèo, cò, gà. - Các tiếng đều có dấu huyền. - Học sinh phát âm dấu huyền. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ: vẽ, gỗ, võ, võng. + Các tiếng đều có dấu ngã. - Học sinh phát âm dấu ngã. - Học sinh quan sát dấu huyền. - Giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng. Học sinh quan sát dấu ngã hoặc vật mẫu. - Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to. - Ta được tiếng bè - Học sinh ghép ... mẹ vui lòng ? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Hỏi học sinh: Hôm nay ta học âm mới và tiếng mới nào. - Giáo viên nhận xét giờ. Về nhà đọc lại bài và xem trước bài tám - Bé vẽ bê. - nhận xét sinh đọc câu ứng dụng. - nhận xét sinh thực hanh viết vào vở. - nhận xét sinh quan sát tranh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét xét và bổ xung. Tự Nhiên xã hội CHúng ta đang lớn. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - ý thức được sức lớn của mọi người là khônghoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn. Có người béo hơn, có người gầy hơn. đó là bình thường. III. Đồng dùng dạy và học - Các hình trong bài 2 sách giáo khao. - Phiếu học tập, vở bài tập tự nhiên xã hội. Hoạt động dạy và học sinh Hoạt động 1: Khởi động: trò chơi vật tay. - Học sinh chơi theo nhóm 4 em. - Bốn em một cặp, hai em thắng lại chơi với nhau. - Kết thúc cuộc chơi giáo viên hỏi ai là người thắng cuộc. - Giáo viên kết luận: cùng lứa tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em béo hơn, có em gầy hơnHiện tượng đó nói lên điều gì ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. a. Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nằng và sự hiểu biết. b. Cách tiến hành: Cho học sinh thảo luận theo nhómvề nội dung của từng bức tranh. c.Giáo viên kết luận Hoạt động 3: thực hành theo nhóm nhỏ. a. Mục tiêu: So sanh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. - Thấy được sự lớn lên của mỗi người khác nhau. b. Cách tiến hành: Cho học sinh so sánh nhận xét theo nhóm 4 em - Giáo viên nhận xét và kết luận: sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. Hoạt động 4: Vẽ về các bạn trong nhóm. - Cho học sinh tự tưởng tượng bạn mình để vẽ. - Giáo viên quan sát, sửa sai. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung, liên hệ giáo dục học sinh. - Về thực hanh tốt bài học. Luôn ăn uống vui chơi có điều độ để cơ thể phát triển cân đối. - Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét bổ xung. - Các nhóm thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Học sinh thực hành vẽ. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh tập những động tác hồi sức - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2, 1-2 - Đứng vỗ tay và hát - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Giáo viên nhận xét lại giờ học - Về nhà ôn lại bài. Thứ . ngày . tháng . năm 200.. Toán Các số: 1,2,3,4,5 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: khái niệm ban đầu về số 4, số 5. - Đọc viết số 4, số 5. Biết đếm từ 1 đến 5 và đọc từ 5 đến 1. - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5. II. Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. - Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên một tờ bìa hoặc bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ 2. Hoạt động 2:Bài mới a.Giới thiệu các số 4, 5. Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Cho học sinh quan sát tranh vẽ và hỏi. Và số lượng trên các bức tranh - Bức tranh 1 vẽ một ngôi nhà, hai ô tô, ba con ngựa, bốn em bé, năm máy bay. - Các bức tranh vẽ gì ? và số lượng là bao nhiêu ? - Các bức tranh vẽ các số 1, 2,3,4,5 - Giáo viên nêu cách viết số 4 và số 5. - Học sinh chú ý quan sát. - Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Số cái nồi ít hơn số cái vung. - Hướng dẫn học sinh điền vào ô trống. - Số đồ dùng ít hơn so với số ổ cắm. - Một số học sinh lên bảng trình bày các bạn khác nhận xét bổ xung - Hướng dẫn học sinh so sánh và nhận dạng vị trí của các số. - Trong các số từ 1 đến 5 số lớn nhất là số nào, số bé nhất là số nào ? - Số bốn đứng trước số nào và đứng sau số nào? - Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. - Số lớn nhất là số 5, số bé nhất là số 1. - Số đứng trước số 4 là số 3, số đứng sau số 4 là số 5. - Học sinh đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. b.Luyện tập: Bài tập 1: Viết số 4, số 5. - Giao viên viết mẫu - Học sinh sinh quan sát. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh luyện vở. Bài tập 2: Điền số còn thiếu và ô trống. - Cho một học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh thảo luận, trả lời miệng các câu hỏi. Bài tập 4: Nối nhóm có 1 đồ vật. Với nhóm có số dấu tương ứng rồi nối với số tương ứng cho học sinh thi theo nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm lên thi đua. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài ____________________________________ Học vần Âm l, h ( 2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được âm l, h, tiếng lê, tiếng hè. - Đọc được câu ứng dụng ve, ve, ve, lê, hè. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề le le. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ cho các từ lê, hè. - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng ve ve ve, hè về. - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói le le. III. Các hoạt động dạy và học: a. Hoạt động 1: Bài cũ b. Hoạt động 1: Bài mới. 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: Cho học sinh quan sát tranh tìm ra âm mới l, h. Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Giáo viên phát âm mẫu l, h, le, hè - Học sinh luyện đọc 2.Dậy chữ ghi âm * Âm l: a. Nhận diện: - Chữ l gồm hai nét là nét khuyết trên và nét móc ngược. - Trong số các chữ đã học chữ l giống chữ nào nhất. - Chữ l giống chữ l nhất. - So sánh âm l và âm b. + Giống nhau có nét khuyết trên. + khác nhau: b có thêm nét thắt. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Giáo viên phát âm mẫu: l Lưỡi cong lên chạm lợi hơi đi ra phái hai bên rìa lữa sát nhẹ. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên hướng dẫn hoc sinh đánh vần. - Nêu vị trí của hai chữ trong tiếng lê. - Giáo viên hướng dẫn cách đánh vần. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh phát âm. - Học sinh đánh vần. - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc âm e và phất âm, âm e. - Học sinh đọc cá nhân, đọc đồng thanh và phát âm, âm e. c. Hướng dẫn viết bảng: - Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nói quy trình viết âm l - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng. - Giáo viên quan sát sửa sai . - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếng lê. - Giáo viên nhận xét sửa sai. - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng. * Âm h. a. Nhận diện chữ: - Âm h gồm mấy nét là những nét nào ? - Gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc hai đầu. - So sánh âm h với âm l. + Giống nhau: Đều có nét khuyết trên. + Khác nhau: Âm h có thêm nét móc hai đầu, âm l có nét móc ngược. b. Phát âm và đánh vần. - Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm và cách đánh vần. - Giáo viên lắng nghe chỉnh sửa. - Học sinh phát âm và đánh vần theo lớp, nhóm, cá nhân. c. Hướng dẫn học sinh viết bảng: - Giáo viên viết mẫu h, hè. - Giáo viên nhận xét . - Học sinh quan sát, học sinh luyện bảng. b. Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn các tiếng: lê, lề, lễ, he hè hẹ. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa. Cho học sinh đặt câu ứng dụng, đọc trơn: ve ve ve, hè về. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lắng nghe - Học sinh đánh vần và đọc chơn theo bàn cá nhân, lớp. - Học sinh quan sát tranh, học sinh đọc câu ứng dụng, đọc trơn. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc : - Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1. - Học sinh đọc theo bàn, theo nhóm hoặc cá nhân b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở. - Giáo viên viết mẫu l, lê, h, hè, - Giáo viên quan sát sửa sai. - Lưu ý tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. - Học sinh luyện vở. c. Luyện nói: - Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Giáo viên gợi ý theo câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? Hai con vật đang bơi trông giống con gì? Loài vịt sống tự do không có người nuôi gọi là con gì ? - Trong tranh là con gì. - Học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các bạn khác nhận xét và bổ xung. - Con le le. 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài và xem trước bài 9. Tập Viết. e, b, bé I. Mục tiêu: - Học sinh viết đúng cỡ chữ, loại chữ âm và tiếng. - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. - Giáo viên dục học sinh luôn có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu phóng to III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Bài mới 1. Phân tích các âm và tiếng cần viết: - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo các chữ. + Âm e gồm mấy nét là những nét nào, âm b gồm mấy nét là những nét nào? - Học sinh quan sát chữ mẫu và trả lời câu hỏi 2. Hướng dẫn học sinh viết: - Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nói rõ quy trình: e, b, bé - Học sinh quan sát. - Học sinh luyện bảng. - Học sinh luyện vở. - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Lưu ý tư thế ngồi viết và cách câm bút của học sinh - Học sinh chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên chấm chữa và nhận xét. - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà xem lại bài và viết lại cho đẹp. ___________________________________________ Sinh hoạt Kiểm điểm cuối tuần I. Muc tiêu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình của lớp trong tuần. Nắm chắc phương hướng trong tuần tới. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên nêu ưu nhược điểm của lớp trong tuần - Nề nếp, học tập, thể dục, vệ sinh, đạo đức, luyện chữ. Hoạt động 2: Giáo viên nêu phương hướng tuần tới. - Phát huy những ưu điểm,khắc phục những nhược điểm của tuần trước. - Thi đua học tập hăng hái phái biểu xây dựng bài. - Luôn luôn có ý thức rèn chữ giữ vở. - Tu dưỡng đạo đức để trở thanh con ngoan. - Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra. - Đi học đều và có đầy đủ dụng cụ học tập.
Tài liệu đính kèm: