I/ MỤC TIÊU :
-Đọc được các vần ;uân,uyên,mùa xuân,bóng chuyền;từ và đoạn thơ ứng dụng
-Viết được các vần: uân,uyên,mùa xuân,bóng chuyền
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Em thích đọc truyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2011 học vần bài 100: uân-uyên I/ mục tiêu : -Đọc được các vần ;uân,uyên,mùa xuân,bóng chuyền;từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được các vần: uân,uyên,mùa xuân,bóng chuyền -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Em thích đọc truyện II. đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ II/các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: uơ, uya, thuở xưa -Viết: huơ tay, đêm khuya 2/ Bài mới: a/ Vần uân: mùa xuân- xuân- uân -GV rút từ từ tranh: mùa xuân (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng xuân, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần uân: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: uân- uân- uân- xuân -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần uyên: uyên- chuyền- bóng chuyền -Cho HS cài vần uân, rồi thay âm â và n bằng âm đôi iê và n. GV giới thiệu vần mới: uyên, so sánh uân- uyên: tập phát âm. -Từ vần uyên muốn có tiếng chuyền phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng chuyền, muốn có từ bóng chuyền thì làm sao? -Phân tích từ: bóng chuyền -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu uân- uyên) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng mùa, Âm x -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm ch và dấu huyền -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần uân vừa học. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Em thích đọc truyện -Tranh vẽ gì? Hai bạn đang đọc truyện gì? Các con có thích đọc truyện không? Nên đọc truyện như thế nào để có ích? Hãy kể tên một số truyện? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: uân, xuân, mùa xuân, uyên, chuyền, bóng chuyền +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc iii.củng cố dặn dò –GV nhận xét giờ học *********************************************** đạo đức Bài 11:đI bộ đúng quy định (tiết 2) I.mục đích yêu cầu : - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với các thầy cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép với các thầy cô giáo. - Thực hiện lễ phép với các thầy cô giáo. II. đồ dùng dạy học: -sách giáo khoa -Tranh ảnh III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Họat động 1: Làm bài tập 4 -Cho HS làm bài tập Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt “tươi cười” và giải thích vì sao Đánh dấu + vào ô trống dưới tranh tương ứng với việc em đã làm. -Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6: đúng Tranh 5, 7, 8: sai Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 -Quan sát từng tranh ở bài tập 3 cho biết: Các bạn nào đi đúng quy định? Bạn nào sai quy định? Vì sao? Những bạn nào đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em sẽ nói gì với bạn? -GV kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng quy định, ba bạn đi dưới lòng đường là sai. Đi dưới lòng đường như vậy gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em cần khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè, vì đi dưới lòng đường là sai, là nguy hiểm Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo bài tập 5 -GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi về giao thông đường phố để giúp các em vừa vui chơi, lại vừa học tập, vừa nhớ bài hơn -Nhận xét chung và công bố kết quả của các nhóm thắng cuộc Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài Hát -Từng HS làm bài tập -Trình bày kết quả trước lớp, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau IV. củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 101:uât-uyêt I.mục đích yêu cầu : -Đọc được:uât,uyêt,sản xuất,duyệt binh;từ và các đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: uât,uyêt,sản xuất,duyệt binh -Luyện nói từ 2-4 câu theochủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp II. đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa -Đồ dùng: lá cờ III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: uân, uyên, khuyên nhủ, khuân vác, tuần lễ -Viết: kể chuyện, huân chương, chuyền banh 2/ Bài mới: a/ Vần uât: sản xuất- xuất- uât -GV rút từ từ tranh: sản xuất (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng xuất, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần uât: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: uât- uât- uât- xuất -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần uyêt: uyêt- duyệt- duyệt binh -Cho HS cài vần uât, rồi thay âm â bằng âm đôi iê. GV giới thiệu vần mới: uyêt, so sánh uât và uyêt: tập phát âm. -Từ vần uyêt muốn có tiếng duyệt phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng duyệt, muốn có từ duyệt binh thì làm sao? -Phân tích từ: duyệt binh -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu uât- uyêt) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần uyêt vừa học. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp -Tranh vẽ gì? Tuyệt đẹp là gì? Hãy nói về từng tranh? Các con đã được đi và thấy những cảnh tuyệt đẹp nào của đất nước ta? Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng sản, Âm x và dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm d và dấu nặng -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá - Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết: uât, xuất, sản xuất, uyêt, duyệt, duyệt binh +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc cá nhân- nhóm- lớp. IV. củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học *********************************************** Toán Luyện tập I.mục đích yêu cầu : -Biết đọc,so sánh,viết,các số tròn chục;bước đầu nhận biết được cấu tạo số tròn chục(40 gồm 4 chục và 0 đơn vị) II. đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Hộp đồ dùng toán. III. các hoạt động dạy học IV. củng cố dặn dò: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: *Đếm các số tròn chục_ từ 10- 90 và từ 90- 10 *Chơi tiếp sức: -Viết các số tròn chục -GV nhận xét 2/Bài mới: +Bài 1: Nối (theo mẫu) -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Viết theo mẫu -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: a/ Khoanh vào số bé nhất b/ Khoanh vào số lớn nhất -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Viết số theo thứ tự: a/ Từ bé đến lớn b/ Từ lớn đến bé -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 5: Số tròn chục: 50 < < 70 -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Trò chơi: +Nhận xét tiết học. -Đếm miệng -Tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng -Chơi chuyền: tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng -Sửa bài- lớp nhận xét -HS làm vở -Số 50 gồm chục và đơn vị -Làm vở -Sửa bài- Lớp nhận xét -Khoanh số -Làm vở -Sửa bài- lớp nhận xét -Chơi tiếp sức: chọn từng chú thỏ có mang hình các con số , chạy lên xếp hàng thật nhanh theo thứ tự mà GV quy định, tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng- Lớp nhận xét -HS làm vở -HS suy nghĩ, làm miệng, làm vở IV. củng cố dặn dò: - Về nhà ôn bài, tập đếm Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 102: uynh-uych I.mục đích yêu cầu : - Đọc được :uynh,uych,phụ huynh, ngã huỵch,các từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được. : uynh,uych,phụ huynh, ngã huỵch, -Luyện nói từ 2-4câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang II. đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: uât, uyêt, bất khuất, trăng khuyết -Viết: tuyệt đẹp, xuất khẩu, luật lệ 2/ Bài mới: a/ Vần uynh: phụ huynh- huynh- uynh -GV rút từ từ tranh: phụ huynh (GV giải thích nghĩa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng huynh, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần uynh: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Trò chơi phát âm thành nhạc: uynh- uynh- uynh- huynh -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần uych: uych- huỵch- ngã huỵch -Cho HS cài vần uynh, rồi thay âm nh bằng âm ch. GV giới thiệu vần mới: uych, so sánh uynh- uych: tập phát âm. -Từ vần uych muốn có tiếng huỵch phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng huỵch, muốn có từ ngã huỵch thì làm sao? -Phân tích từ: ngã huỵch -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu uynh- uych) c/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: - Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) - Tiếng phụ, Âm h -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Thảo luận nhóm, hát -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm h và dấu nặng -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vào vần có trong phiếu. -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có vần uynh vừa học. 2/ Luyện ... àm vở- 1 HS sửa trên bảng- lớp nhận xét -Tính 2 vế rồi điền dấu IV. củng cố dặn dò: -Về nhà nhớ ôn bài Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2011 Học vần Bài 103 : ôn tập I.mục đích yêu cầu : - Đọc được các vần và từ ứng dụng,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài103 -Viết được các vần và từ ứng dụng -Nghe hiểu và kể lại đượcmột đoạn truyện theo tranh truyện kể:Truyện kể mãi không hết II. đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh truyƯn III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: uynh, uych, huỳnh huỵch, luýnh quýnh -Viết: khuỳnh tay, phụ huynh, uỳnh uỵch 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn vần đã học. b/ Bài mới: *Tranh: Tranh vẽ gì? Cho HS phân tích vần và đọc. *Bảng ôn vần: -Gỡ bảng ôn dọc và ngang -GV đọc. (Hoặc: GV chỉ) -Cho dùng bảng cài để ghép các âm thành vần -Luyện đọc +Hát giữa tiết: Hát theo bảng vừa ôn. *Từ: Trò chơi ghép từ: -Ghép: ủy ban, hòa thuận, luyện tập. -Phân tích, luyện đọc. -GV giải thích nghĩa của từ -Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -HS trả lời: cây vain tuế, mùa xuân -Phân tích (1), đọc (3) -HS lên chỉ. (Hoặc: HS đọc): cá nhân- nhóm, lớp. -HS cài, đọc lên -Cá nhân- nhóm, lớp. -Làm việc theo nhóm, lên bảng dán từ vừa ghép. -Phân tích (1), đọc cá nhân- nhóm, lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. -Câu ứng dụng: Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi +Gạch dưới tiếng có vần GV yêu cầu 2/ Luyện viết: ủy ban, hòa thuận, luyện tập (chú ý khoảng cách) 3/ Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết -Treo tranh, cho HS tự kể -GV kể lại toàn bộ, giáo dục tư tưởng, đóng kịch. -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS gạch và đọc -Viết bảng con -HS thảo luận rồi lên kể (1 tranh), lớp nhận xét. -HS lên đóng kịch. IV. củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học -Về nhà đọc bài nhiều lần ******************************************* Tiết 3:toán Luyện tập Imục đích yêu cầu : -Biết đặt tính, làm tính,cộng nhẳm số tròn chục;bước đầu biết về tính chất phép cộng;biết giải toán có phép cộng II. đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Hộp đồ dùng toán. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: Tính dọc: 20 + 60 20 + 50 40 + 10 30 + 10 30 + 40 40 + 50 -GV nhận xét 2/Bài mới: +Bài 1: Đặt tính rồi tính -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 2: Tính nhẩm -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: Giỏ thứ nhất đựng 30 quả cam, giỏ thứ hai đựng 20 quả cam. Hỏi cả hai giỏ đựng bao nhiêu quả cam? -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Nối 2 số để cộng lại bằng 60 (theo mẫu) -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Nhận xét tiết học. - Làm bảng con -Tính dọc -Làm vở, lên sửa bài, lớp nhận xét -Chơi chuyền: tổ nào nhanh và đúng nhất sẽ thắng -Sửa bài- lớp nhận xét -HS làm vở -Giải toán có lời văn -Làm miệng- làm vở- 1 HS sửa bài trên bảng -Nối -Tính nhẩm sao cho kết quả được 60 rồi mới nối I IV. củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học *********************************************** tự nhiên và xã hội bài 24:cây gỗ I.mục đích yêu cầu : -Kể được tên và nêu lợi íchcủa một số cây gỗ ,chỉ được rễ, thân lá,hoa của cây gỗ -So sánh các bộ phận chính,hình dạng,kích thước,lợi ích của cây rau và cây gỗ II. đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa , Tranh vẽ. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát cây gỗ -Mục đích: HS biết các bộ phận của cây gỗ. Phân biệt được các bộ phận chính của cây gỗ -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: Cho HS quan sát cây gỗ ở sân trường, chú ý phân biệt cây gỗ và cây hoa +Tên của cây gỗ là gì? +Các bộ phận của cây? +Cây có đặc điểm gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rễ, thân, lá, cành, hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Cây gỗ được trồng ở đâu? +Kể tên một số cây mà con biết? +Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? +Cây gỗ có lợi ích gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, năgn lũ. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. - Hát -HS quan sát, trao đổi -HS lên trình bày kết quả mình vừa quan sát -Lớp bổ sung, nhận xét -HS làm việc theo nhóm,trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét -HS trả lời theo ý hiểu của mình. IV. củng cố và dặn dò: -GV nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2011 Tập viết Tuần 20:hoà bình,hí hoáy. I.mục đích yêu cầu - Viết đúng các chữ:hoà bình,hí hoáy,khoẻ khoắn.kiểu chữ viết thường,cỡ chữ vừa theo vở tập viết1,tập 2 II. đồ dùng dạy học: -Saựch tập viết 1, mẫu chữ III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) -Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4 HS lên bảng viết con chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn theo yêu cầu của giáo viên. -Chấm 1 số bài -Giáo viên nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: -Hôm nay ta học bài: tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp b/ Hướng dẫn viết: -Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: +Bài gồm những chữ nào? +HS đọc tên các chữ. Phân tích từ, tiếng. VD: tàu thủy +Cho HS đọc tên +Độ cao của con chữ? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? +Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ, cách đưa bút. -Giáo viên viết mẫu: Chú ý t nối với au, dấu huyền trên đầu chữ a, chữ tàu cách chữ thuyền 1 con chữ o- Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa. -Học sinh viết bảng con -Tương tự: giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp c/ Học sinh viết: -Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết? -Cho học sinh viết vào vở từng hàng một -Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ d/ Giáo viên chấm bài: -Sửa chữa, khen ngợi, động viên e/ Nhận xét cuối tiết: -GV nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. -Học sinh nhắc lại tựa -tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp -2 học sinh. -Cỡ vừa -Cách 1 chữ o. -Thực hành viết bảng con -Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng. IV. củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học *********************************************** Tập viết Tuần 21: tàu thuỷ, giấy pơ luya,. I.mục đích yêu cầu - Viết đúng các chữ:tàu thuỷ,giấy pơ luya,tuần lễ.kiểu chữ viết thường,cỡ chữ vừa theo vở tập viết1,tập 2 II. đồ dùng dạy học: -Saựch tập viết 1, mẫu chữ III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định lớp: (tiết 1) -Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4 HS lên bảng viết con chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn theo yêu cầu của giáo viên. -Chấm 1 số bài -Giáo viên nhận xét 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: -Hôm nay ta học bài: tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp b/ Hướng dẫn viết: -Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: +Bài gồm những chữ nào? +HS đọc tên các chữ. Phân tích từ, tiếng. VD: tàu thủy +Cho HS đọc tên +Độ cao của con chữ? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? +Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ, cách đưa bút. -Giáo viên viết mẫu: Chú ý t nối với au, dấu huyền trên đầu chữ a, chữ tàu cách chữ thuyền 1 con chữ o- Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa. -Học sinh viết bảng con -Tương tự: giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp c/ Học sinh viết: -Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết? -Cho học sinh viết vào vở từng hàng một -Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ d/ Giáo viên chấm bài: -Sửa chữa, khen ngợi, động viên e/ Nhận xét cuối tiết: -HS viết bảng con. -Học sinh nhắc lại tựa -tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp -2 học sinh. -Cỡ vừa -Cách 1 chữ o. -Thực hành viết bảng con -Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng. IV. củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học *********************************************** Tiết 3 :Toán Trừ các số tròn chục I.mục đích yêu cầu : -Biết đặt tính,làm tính,trừ nhẩm các số tròn chục;biết giải toán có lời văn II. đồ dùng dạy học: - Sách Toán. -Tranh trong bài 5 III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: Tính dọc: 30 + 60 30 + 10 50 + 20 10 + 20 30 + 20 40 + 40 2/Bài mới: *Giới thiệu phép trừ 50 - 20: -Cho HS lấy 50 que tính: gồm mấy chục? Mấy đơn vị? -GV gài lên bảng cài- ghi vào cột chục và đơn vị -Bớt 20 que tính: gồm mấy chục? Mấy đơn vị? -GV gài lên bảng cài- ghi vào cột chục và đơn vị -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tính trừ: 50 - 20, nhìn vào que ta được bao nhiêu? 30 que tính gồm mấy chục? Mấy đơn vị? GV gài vào bảng cài- ghi vào cột chục và cột đơn vị +Hướng dẫn cách trừ viết: -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tính trừ: 50 - 20, ghi530 ở trên, 20 ở dưới sao cho thẳng cột, viết dấu trừ và dấu gạch ngang, tính từ cột đơn vị: 0 trừ 0 bằng 0 viết 0, 5 cộng 2 bằng 3 viết 3. vậy 50 - 20 = 30 -Cho HS nêu lại cách trừ *Cho HS thực hiện vào bảng con *Làm bài tính tương tự: 50 - 20, 30 + 10 3/ Thực hành: Bài 1: Tính -Bài yêu cầu gì? Bài 2: Tính nhẩm -Bài yêu cầu gì? Bài 3: Tổ một gấp được 20 cái thuyền, tổ hai gấp được 30 cái thuyền. Hỏi cả hai tở gấp được bao nhiêu cái thuyền? -Bài yêu cầu gì? Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp -Bài yêu cầu gì? -Làm bảng con -50 gồm 5chục và 0 đơn vị -20 gồm 2 chục và 0 đơn vị -Còn lại 30 que, gồm 3chục và 0 đơn vị -5 HS -Nhắc lại cách viết, cách cộng rồi làm vào bảng con -Làm bảng con, 2 HS lên bảng làm, đọc kết quả. -Tính dọc -Lưu ý: viết thẳng cột- HS làm vở- đọc kết quả -Tính nhẩm -Làm vở- tự kiểm tra nhau- lớp nhận xét -Giải toán có lời văn -HS đọc đề- làm miệng- làm vở- 1 HS sửa trên bảng- lớp nhận xét -Tính kết quả rồi nối IV. củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: