Kế hoạch bài dạy khối 1 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 26 - Trường tiểu hoc Ea Bá

Kế hoạch bài dạy khối 1 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 26 - Trường tiểu hoc Ea Bá

A/. MỤC TIÊU:

 -Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

 -Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp

B/. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 1. Vở bài tập Đạo đức 1,Tranh minh họa cảm ơn,xin lỗi.

 2. Một số đồ dùng như:bó hoa,hộp bút, để chơi sắm vai.

C/. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 26 - Trường tiểu hoc Ea Bá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÖÙ
TIEÁT
MOÂN
TEÂN BAØI DAÏY
2
7/3
1
2
3
4
5
Chaøo côø
Ñaïo ñöùc
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
TNXH
Cảm ơn và xin lỗi (t1)
Bàn tay mẹ
Bàn tay mẹ
Con gà
3
8/3
1
2
3
5
Taäp vieát
Chính taû
Toaùn
Theå duïc
Tô chữ hoa : C,D,Đ
Bàn tay mẹ
Các số có hai chữ số
Bài TD – Trò chơi vận động
4
9/3
1
2
3
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
Toaùn
Hát nhạc
Cái Bống
Cái Bống
Các số có hai chữ số
Hoc hát: Bài Hòa bình cho bé
5
10/3
1
2
3
Chính taû
Keå chuyeän
Toaùn
Mó thuaät
Cái Bống
Ôn tập
So sánh các số có hai chữ số
Vẽ chim và hoa
6
11/3
1
2
3
4
5
Taäp ñoïc
Taäp ñoïc
Toán
TC
SHTT
Ôn tập và kiểm tra định kì II
Ôn tập và kiểm tra định kì II
Luyện tập ( tự chọn)
Cắt,dán hình vuông
 Thöù hai ngaøy 7 thaùng 3 naêm 2011
 Tieát 1	Chaøo côø
 Tieát 2:
Đạo đức :
BÀI: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
A/. MỤC TIÊU:
 -Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
 -Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp
B/. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 1. Vở bài tập Đạo đức 1,Tranh minh họa cảm ơn,xin lỗi.
 2. Một số đồ dùng như:bó hoa,hộp bút,để chơi sắm vai.
C/. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
HTĐB
 HĐ1: KTBC (5)
 HĐ2: BÀI MỚI
 GTB (1)
 HĐ3: QS tranh (BT 1) (10)
- GV nêu : QS tranh và cho biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn ấy lại làm như vậy?
- Kết luận: Tranh 1 : Nói lời cảm ơn khi được tặng quà.
Tranh 2: Nói lời xin lỗi cô giáo khi đến lớp trễ.
 HĐ4: Thảo luận nhóm (BT 2) (10)
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao yêu cầu cho các nhóm:
+ T1: Lan cần nói gì với ban ? vì sao?
+ T2: Hưng sơ ý làm rơi hộp bút của bạn,Hưng cần nói gì với bạn ?Vì sao ?
+ T3:Vân cần nói gì với bạn ? Vì sao ?
+ T4:Tuấn cần nói gì với mẹ ? Vì sao?
- Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- Kết luận :
- Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn.
- Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi.
 HĐ5: Đóng vai (BT 4) (7)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ “Em hãy cùng các bạn đóng vai về chủ đề: “cảm ơn”,”xin lỗi” :
 1, Mừng sinh nhật.
 2,Chỉ bạn làm tính.
 3, Sơ ý làm rơi hộp bút của bạn.
- Nhận xét cách thể hiện của các nhóm,sau đó GV kết luận chung :
- Cần nói “cảm ơn” khi được người khác quan tâm,giúp đỡ.
- Cần nói “xin lỗi”khi măc lỗi,hay làm phiền người khác.
 HĐ6: Củng cố dặn dò (2)
- Qs tranh,CN trả lời câu hỏi.
- T.1 : Một bạn đang chia quà cho các bạn,
bạn nhận được quà nói lời cảm ơn.
- T.2: 1 bạn hs đi học muộn=> xin lỗi cô.
Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
-Chú ý
Lắng nghe,chọn tình huống.
- Thảo luận
Các vai trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Nhiều hs nhắc lại lời của các bạn trong mỗi tranh
- Giúp đỡ nhóm
- Giúp đỡ nhóm
D/ Hoạt động nối tiếp :
- GV nhắc nhở hs thực hiện “cảm ơn”,”xin lỗi”. 
 Tieát 2: Taäp ñoïc
 BÀI : BÀN TAY MẸ
A/. MỤC TIÊU :
 - Học sinh đọc trơn cả bài,chú ý phát âm đúng các từ ngữ : Yêu nhất,rám nắng. 
 - Hieåu ñöôïc noäi dung baøi:Tình caûm vaø söï bieát ôn meï cuûa baïn nhoû
 -Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi 1.2 ( SGK)
B/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh minh họa trong SGK.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 HĐ1: KTBC (5 )
- Cho hs đọc bài “Cái nhãn vở”. Trả lời câu hỏi theo từng đoạn :
+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
+ Bố Giang khen bạn ấy như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm.
 HĐ2: BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài theo tranh trong SGK (2)
 - Tranh vẽ: Các con đang trong vòng tay của mẹ.Hình ảnh em bé đưa 2 tay nâng bàn tay của mẹ áp sát vào má nói lên em bé rất quý và trân trọng bàn tay của mẹ.Mở đầu chủ điểm GĐ,Hôm nay các em sẽ học bài bàn tay mẹ để biết đươc vì sao bạn nhỏ lại yêu đôi bàn tay mẹ như vậy.
1. HDHS luyện đọc (20):
a. Đọc mẫu toàn bài 
- Hỏi bài văn gồm mấy câu?
- Cho hs lên chỉ giới hạn các câu.
b. Hs luyện đọc :
* Luyện đọc tiếng,từ:
- Gạch chân từ: Yêu nhất =>giải thích: 
Nghĩa là: Yêu quý hơn mọi thứ khác.
+ Cho hs phân tích cấu tạo tiếng nhất 
- Gạch chân từ :Rám nắng .
=>Giải thích : Da bị nắng làm cho đen lại.
- Yc hs tìm từ chứa vần ương.
=>Gạch chân từ: xương xương - cho hs đọc.
Nghĩa: Xương xương là bàn tay gầy.
- Cho HS đọc lại tất cả các từ vừa luyện đọc.
* Đọc câu:
- Cho hs tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với câu tiếp theo.
- Cho hs đọc nối tiếp từng câu
* Đọc đoạn ,cả bài:
- Chia bài làm 3 đoạn:
- Cho mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp nhau
- Cho hs thi đọc cả bài 
- Cho hs đọc cả bài.
3. Ôn các vần an,at (8):
a. Cho hs tìm tiếng trong bài có vần an.
b. Cho hs tìm tiếng ngoài bài có vần an,at: 
 - Cho 1hs đọc mẫu SGK
Mẫu : Mỏ than,bát cơm.
- Giải thích : Mỏ than : Là nơi có than nằm trong lòng đất,người ta khai thác than để làm chất đốt.
Bát cơm : Gọi cách khác là chén cơm. 
- Cho hs tìm tiếng chứa vần :an,at trong từ mẫu .
- Cho hs nêu tiếng,từ ngoài bài có vần; an,at - Ghi lên bảng các tiếng hs vừa tìm.
* Chốt lại
- an: nhà sàn,bạn thân,tán lá,lan can
- at: gió mát,chẻ lạt,tấm bạt,xay sát,lát nữa
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- QS tranh
 - Lắng nghe
- 5 câu
- 1 hs thực hiện
- 3 hs đọc từ
- Chú ý 
- hs Phân tích
- 3 hs đọc
- Chú ý
- 3 hs đọc
- Chú ý
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp câu
- Hs chú ý
- Hs đọc
- Cá nhân
- Nhóm
- Cả lớp đọc
- Hs tìm
- 1hs đọc
- thực hiện.
- Chú ý
GV đọc mẫu,HS theo dõi ND bài trên bảng.
HS yếu ..đọc lại
- HS yeáu đọc lại câu đơn giản.
- Gợi HS yeáu tìm
 Tiết 4: Tập đọc
 BÀN TAY MẸ (tiếp theo)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 HĐ3: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nối.
a. Tìm hiểu bài : (23)
- Cho hs đọc 2 câu đầu:
Hỏi : - Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị Bình ?
- Câu văn nào nói lên tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ,em đọc cho cả lớp nghe.
- Cho hs đọc lại bài
2. Luyện nói (10)
* Gọi 2 hs hỏi,đáp theo câu mẫu trong SGK.
- Cho hs qs tranh để hỏi ,đáp.
 - Ai mua quần áo mới cho bạn ?
 - Ai chăm sóc khi bạn ốm?
 - Ai vui khi bạn được điểm 10 ?
 - Nhận xét cách hỏi đáp của hs .
HĐ4:Củng cố ,dăn dò (2)
- Cho hs nhắc lại tên bài học hôm nay.
- Nhận xét giờ học ,biểu dương những hs học tốt,động viên nhắc nhở những em còn yếu.
* Dặn hs : - Đọc lại bài nhiều lần.
 - Chuẩn bị bài hôm sau:
 Đọc bài “ Cái Bống”.
- 2 hs đọc
- TL: Đi chợ,nấu cơm,tắm cho em bé,giặt đồ
- “Bình yêu lắm đôi bàn tay. xương xương”
- Hs đọc lại bài
- 3 cặp thực hiện theo 3 tranh.
- HS yeáu nhắc lại các câu trả lời.
-Giúp HS yeáu . nói.
 Tiết 5: Tự nhiên và xã hội
BÀI: CON GÀ
A/. MỤC TIÊU : 
 - Nêu ích lợi của con gà.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà tên hình vẽ.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 Sử dụng các hình vẽ trong SGK trang 54,55.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 HĐ1: KTBC (5)
 HĐ2: BÀI MỚI
 Giới thiệu bài (1)
 Hỏi cả lớp: Ở GĐ em nuôi những con vật nào ?
Bài học hôm nay các em sẽ được biết về cách chăm sóc,về ích lợi của việc chăn nuôi con vật hầu hết nhà ai cũng có đó là “Con gà”.
 HĐ3: làm việc với SGK (20)
 Mục tiêu: HS biết các bộ phận bên ngoài con gà,Phân biệt được gà trống,gà mái và gà con.
 Cách tiến hành : Cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- HDHS đặt câu hỏi trong SGK.
1. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con gà.
2. Hãy chỉ và nói:
+ Con nào là gà trống,con nào là gà mái?
+ Tại sao bạn biết ?
3. Nuôi gà để làm gì ?
- Y/c mỗi nhóm trả lời các câu hỏi trên.
- Cho học sinh trình bày ý kiến dựa theo gợi ý trên.
Hỏi thêm:
+ Mô tả con gà ở trang 54-SGK đó là gà trống hay gà mái ? ( Theo h 1,2).
+ Mô tả con gà ở trong hình 55-SGK nó có đặc điểm gì ?
- Gà trống,gà mái,gà con có đặc điểm gì giống nhau
- Mỏ , móng gà dùng để làm gì ?
- Gà di chuyển như thế nào ? Có bay được không ?
- Nuôi gà để làm gì ?
- Ai thích ăn trứng gà,thịt gà ?
- Ăn thịt gà,trứng gà có lợi gì ?
- Kết luận : Trong trang 54 hình trên là gà trống,hình dưới là gà mái.Con gà nào cũng có đầu,mình ,cổ,hai chân ,hai cánh đuôi; Toàn thân gà có lông che phủ đầu gà nhỏ,có mào,mỏ gà nhọn ngắn và cứng chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn móng sắc để bới kiếm ăn.
- Gà trống,gà mái,gà con khác nhau ở màu lông, kích thước, tiếng kêu.
- Thịt gà và trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe.
 HĐ4: Trò chơi “ bắt chước tiếng kêu của gà trống ,gà mái,gà con” (7)
- Cho 3 tổ chơi trước lớp.
- GV hô bất kỳ loại gà nào hs phải phát ra tiếng kêu đúng ( nếu sai sẽ thua cuộc).
- Cuối giờ cho hs hát bài hát: Đàn gà con.
 HĐ5: Củng cố dặn dò (2)
- Hệ thống bài học. Nhắc hs thực hiện bài học để đảm bảo sức khỏe.
- Y.c Hs nhắc lại các bộ phận chính của con gà
- Vài hs nêu
Các nhóm QS các hình: Đặt và trả lời câu hỏi trong nhóm.
H1. Là gà trống.
H2. Là gà mái
- Gà mới nở toàn thân màu vàng,chưa có đuôi,có mào
- Nêu : Có đầu ,chân,
đuôi ,cánh
- Đi bằng 2 chân có thể bay được 1 đoạn ngắn
- Cá nhân nêu.
Lắng nghe
Mỗi tổ cử 3 hs
- HS thuộc hát 
- Giúp HS yeáu trả lời
- Giúp HS yeáu nêu
- Giúp HS yeáu chơi
 Thöù ba ngaøy 8 thaùng 3 naêm 2011
Tieát 1 
Tập viết
BÀI: TÔ CHỮ HOA : C,D,Đ
A/. MỤC TIÊU:
 - Hs biết tô các chữ hoa C,D,Đ.
 - Viết đúng các vần an,at,anh các từ ngữ : bàn tay,hạt thóc,gánh đỡ -Chữ thường,cỡ chữ vừa,đúng kiểu,đều nét.
 - Đưa bút theo đúng quy trình viết,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở TV 1 / tập 2.
 - Viết cẩn thận,tô không lem ra ngoài 
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa C,D,Đ đặt trong khung chữ và các vần an,at,anh các từ ngữ : bàn tay,hạt thóc,gánh đỡ đặt trong khung chữ .
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 HĐ1: KTBC (5)
- Cho HS viết bảng con chữ hoa: A,B.
- Kết hợp kiểm tra vở HS tập tô, viết ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân thực hiện tốt.
 HĐ2: BÀI MỚI
 GTB
 1. HD tô chữ hoa C (5)
- Nêu số nét và kiểu nét.
- Tô theo quy trình (kết hợp nêu quy trình tô ).
- Cho Hs tập viết chữ hoa trên bảng con.
- Nhận xét và chữ lỗi cho hs.
2. HD tô chữ D,Đ (10)
(Thực hiện theo quy trình tô chữ hoa C).
 HĐ3: Hd ẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
- Viết mẫu từ ngữ : bàn tay,(hạt thóc, gánh đỡ): nêu quy trình viết.
- Nhận xét và chữ lỗi sai cơ bả ... ao cái Bống 
 - Điền đúng tiếng có vần anh,vần ach;điền chữ ng hay ngh vào 
 chỗ trống.
 * Chép lại đúng bài đòng dao cái Bống 
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 HĐ1: KTBC (5)
- Gọi hs lên bảng viết từ : nhà ga,cái ghế
- ở lớp viết vào bảng con từ : cái ghế.
- Nhận xét,ghi điểm.
 HĐ2: Bài mới :
 GTB
1. HD HS chép bài (18)
- Gọi 3 hs đọc bài :Cái Bống
- Hướng dẫn hs viết các từ: khéo sảy,khéo sàng,đường trơn,mưa ròng:
GV nêu cấu tạo các tiếng khó viết,y/c hs viết lại vào bảng con.
 - Nhận xét,chữa lỗi cho hs.
* Hướng dẫn hs cách trình bày bài Đồng dao:
- Cho hs nhận xét:
+ Cách viết các dòng không bằng nhau.
+ Viết hoa các chữ ở đầu dòng.
- Đọc chậm từng dòng,cho hs nghe-viết
* Soát lỗi: GV đọc lại toàn bài
- Kiểm lỗi : Hỏi hs:
+ Không lỗi,1,2,3 lỗi
- Y/c hs gạch chân các chữ viết sai ,ghi số lỗi ra lề vở
- Chấm bài,chữa lỗi sai phổ biến.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
(10):
* Bài 2: Điền vần anh,ach?
- Treo bảng phụ,hướng dẫn cách làm bài (y/c hs nhìn tranh minh họa trong vở bài tập,diễn tả lên vật đó để điền vần thích hợp)
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
* Bài 3: Điền chữ ng hay ngh?
- Treo bảng phụ lên bảng,hướng dẫn cách làm.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét,ghi điểm cho hs.
 HĐ3: Củng cố,dặn dò (2)
- Nhận xét chung giờ học.Y/c hs tìm trong lớp bạn nào viêt đẹp nhất.Khen ngợi những hs viết đúng,đẹp,trình bày bài sạch sẽ.
- Hướng dẫn hs làm bài thêm ở nhà.
-2 hs lên bảng,ở lớp viết từ vào bảng con.
-3 hs đọc cả bài .
-Viết thứ tự các từ vào bảng con.
-Dùng bút chì gạch chân các lỗi.
- Thu bài
- 1hs làm
- Cả lớp chữa bài vào vở .
- Nhận xét
- Chú ý
1 HS lên bảng,lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét,bình chọn.
GV đánh vần từng tiếng cho HS yếu viết bài.
- Giúp HS yếu làm bài
 Tieát 2: Toán
BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A/. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết về số lượng, biết đọc viết , đếm các số từ 50 đến 60 .Nhận biết dduwowcj các số thứ tự các số từ 50 đến 69
 * So sánh được 2 số có 2 chữ số.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Bộ đồ dùng Toán lớp 1
 - Các bó,mỗi bó chục que tính và các que tính rời.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 HĐ1: KTBC (5)
- Cho hs đọc các số: 21,35,44,48,37
Viết các số: hai mươi ba,bốn mươi lăm,ba mươi chín.
- Nhận xét, ghi điểm cho hs.
 HĐ2: Bài mới:
 1. Giới thiệu 62< 65 (5)
-Cài lên bảng 62 que tính và 65 que tính (các bó và các que rời).
- Y/c hs nhận xét :
62 gồm mấy chục,mấy đơn vị?
65 gồm mấy chục,mấy đơn vị?
Số chục của 2 số giống hay khác nhau?
Số đơn vị của 2 số giống hay khác nhau?Đó là số nào?
- KL: 62 và 65 cùng có 6 chục nhưng 2 ĐV bé hơn 5 ĐV=> 62<65
 => 65>62.
2. Giới thiệu 63>58 (5)
- Cài lên bảng 63 và 58 que tính.Hỏi:
63 gồm mấy chục?Mấy đơn vị?
58 gồm mấy chục?Mấy đơn vị?
63 và 58 có số chục giống nhau hay khác nhau?
 - KL: 63 và 58 có số chục khác nhau
6 chục >5 chục=>63>58
 58<63
*Ghi bảng: 3639,4752, 6575
- Cho hs so sánh các số,y/c hs khá giải thích Vì sao?
- Nhận xét và nêu lại kết luận cách so sánh hai số có hai chữ số.
 HĐ3: Thực hành:
*Bài 1(7) -Cho hs nêu y/c bài tập.
 - HD làm BT
 - Cho hs làm bài
- Nhận xét
*Bài 2a,b: Khoanh vào số lớn nhất (hd tương tự bài 1) (7) ( Giảm tải )
*Bài 3a,b: Khoanh vào số bé nhất (thực hiện theo cách làm bài tập 1) (6)
*Bài 4:Viết các số 72,38, 64: (thực hiện theo cách làm bài tập 1) (6)
 HĐ4: Củng cố,dặn dò 
-1 hs đọc các số.
-Viết các số vào bảng con theo tổ.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Đều là 6 chục-giống nhau.
-2 và 5 khác nhau
6 chục và 3 đv
5 chục và 8 đv
Khác nhau.
-3 hs khá nêu
dấu thích hợp.
- Hs chú ý
- làm bài 
- Chú ý
- HS yếu đếm số bó que tính để so sánh
số ở hàng chục,số que rời ở hàng đơn vị.
- HS yếu so sánh số ở từng hàng.
- Giúp HS yeáu .làm bài
 Tiết 3: Kể chuyện
 ÔN TẬP ( Thay tiết Tập đọc)
 Bài Cái Bống (Ngày thứ tư)
 Tiết 4: Mĩ thuật
VẼ CHIM VÀ HOA
A/. MỤC TIÊU: 
Hiểu nội dung dề tài Vẽ chim và hoa.
Biết cách vẽ tranh đề tài chim và hoa.
Vẽ được trang có chim và hoa.
B/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 1. GV chuẩn bị: - Sưu tầm tranh vẽ chim và hoa.
 - Hình minh họa cách vẽ chim và hoa.
 - Một vài tranh của hs về đề tài này (hs lớp trước).
 2. HS chuẩn bị: -Vở Tập vẽ 1.
 - Bút chì,bút dạ,sáp màu.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Giới thiệu nội dung bài vẽ:
- Treo tranh lên bảng:
+ Giới thiệu một số loai chim,loài hoa.
Chỉ ra,y/c hs nhận ra:
. Tên của loài hoa.
. Màu sắc của các loài hoa.
. Các bộ phận của hoa.
. Tên các loài chim.
. Các bộ phận chính của chim: Đầu,
mình,đuôi,chân
. Màu sắc của chim.
=> KL: Có nhiều loài chim và hoa,mỗi loài có máu sắc riêng và đẹp.
2.Hướng dẫn hs cách vẽ (7 phút):
a. Vẽ hình:
-Treo hình minh họa cách vẽ lên bảng
Và giới thiệu một số nét vẽ cơ bản của hoa và chim .
b. Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích.
* Cuối cùng cho hs xem bài vẽ trong vở Tập vẽ 1.
3. Thực hành (18 phút):
- Y/c hs vẽ vào phần giấy còn lại trong 
Vở Tập vẽ.
- Vẽ hình con chim:có thể vẽ tư thế mỗi con khác nhau (đang bay,vút thẳng lên).
4. Nhận xét,đánh giá (4 phút):
Chọn các bài vẽ để nhận xét về:
- ND: Có hình ảnh chim và hoa.
- Cách vẽ hình: Có hình chính,phụ.
- Màu sắc:Tươi vui,trong sáng
-Từng cá nhân nhận xét về các hình ảnh trong tranh.
- quan sát các bước vẽ trong tranh.
-QS nhận biết hình vẽ,màu sắc.
-Tranh minh họa bài vẽ.
-HS yếu nêu các bộ phận của hoa,chim.
-Hình minh họa cách vẽ.
 Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 3 naêm 2011
 Tieát 1 - 2 Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
A/. MỤC TIÊU:
Hs đọc đươc các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức kĩ năng: 25 tiếng/ phút, trả lời đựoc 1,2 câu hỏi đôưn giản về nôịu ndung bài đọc
Viết được các từ ngữ bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng: 25 tiếng / phút.
Nghe-viết chính tả bài tập đọc đã học và làm bài tâp chính tả (Diền vần hoặc điền chữ).
B/. CHUẨN BỊ:
 - Văn bản có nội dung bài tập đọc,các câu hỏi (Phần đọc -hiểu)
 - Văn bản có dòng kẻ trình bày bài viết,các bài tập chính tả.
C/. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA:
 1.Kiểm tra đọc : GV gọi từng hs đọc bài.
 2.Kiểm tra viết : HS nghe-viết khoảng 20 phút;Làm bài tập chính tả khoảng 15 
 phút.
 3. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
D/ Hoạt động nối tiếp 
- GV Hệ thống nd bài học.
 Tiết 3: Toán 
 LUYỆN TẬP (tự chọn)
A/. MỤC TIÊU
 - Thực hiệc các phép tính cộng,trừ trong phạm vi 20
 - So sánh các số có hai chữ số
 - Thứ tự các số từ 50 đến 90
B/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
HTĐB
I. Giới thiệu bài:
II. HDHS làm các bài tập (tự chọn)
Bài 1: Tính:
a. 13 19 15 16 14
 - - + + +
 2 7 3 2 5
b. 12 - 1= 14 - 0= 13 + 2 - 1=
 17 - 5= 19 - 8= 16 - 2 - 1 =
- Gọi 3 hs lên bảng chữa bài ,ở lớp nhận xét.
Bài 2: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm.
3848 7678 9169
1861 6970 4540
- Cho 3 hs lên bảng chữa,cả lớp nhận xét,đối chiếu kêt quả.
Bài 3: Viêt các số theo thứ tự vào chỗ chấm.
a. 50,55,..59.
b. 60,...68
c. 70,..74,79
d. 80,.88,89.
- Cho hs nêu lần lượt các số theo thứ tự vào chỗ chấm của từng hàng.
III. Củng cố,Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn tập:Tập đếm các số từ 1 đến 100,so sánh các số có hai chữ số .
- hs chép lại các phép tính vào vở rối tính kết quả
-Ghi lại các biểu thức rồi chữa bài.
-Cả lớp chữa bài miệng.
Hs yếu dùng que tính để tính
HS yếu đọc lại các số theo thứ tự đã chữa.
 Tieát 4: Thủ công
 BÀI : CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (Tiết 1)
A/. MỤC TIÊU:
Biết cách kẻ, căt , dán hình vuông.
Kẻ .cắt , dán hình vuông. Có thể căt m dán dược hình vuông một cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
B/. CHUẨN BỊ:
 1. GV: - Bài mẫu cắt,dán hình vuông.
 - 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn
 - Bút chì,kéo,thước kẻ
 2. HS: - Giấy nháp có kẻ ô.
 - Bút chì,kéo,thước kẻ.
C/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
 HĐ1: KTBC (5)
 HĐ2: BÀI MỚI
 1. HDHS quan sát ,nhận xét (6)
* Ghim bài mẫu lên bảng ,y/c hs quan sát và trả lời câu hỏi:
- Hình vuông có mấy cạnh?
- Các cạnh có bằng nhhau không? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô?
- KL: Hình vuông có 4 cạnh,các cạnh đều có số ô bằng nhau.
 2. HD mẫu (4)
* Cách 1:
a. Kẻ hình vuông:
Ghim tờ giấy mầu lên bảng ,hỏi:
- Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào?
 - Trước hết ta xác định điểm A.Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm D.Từ điểm A đếm sang 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B.Từ B kẻ xuống,từ D kẻ sang,hai đường gặp nhau ta được điểm C.
b. Cắt rời hình vuông:
- Cắt theo các cạnh AB,AD,DC,BC
* Cách 2: 
Nêu: Muốn tiết kiệm thời gian,giấy màu ta cắt theo cách 2 - Chỉ vào hình vẽ cách 2.
- Sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có cạnh 7 ô
- Lấy điểm A của 1 góc tờ giấy
- Từ A đếm xuống theo mép phải 7 ô,được D.
- Từ A đếm sang theo mép trên 7ô được B
- Kẻ từ B xuống,D sang được C.
- Như vậy: chỉ cần cắt 2 đường ta được hình vuông.
3. HS làm nháp (18)
- Nhắc hs chọn 1 trong 2 cách,thực hiện kẻ hình trên giấy kẻ ô.
- Đến từng bàn theo dõi giúp hs xác định điểm,kẻ hình.
 HĐ3: Củng cố,dặn dò (2)
Quan sát mẫu,trả lời câu hỏi:
-4 cạnh.
-Các cạnh bằng nhau (7 ô).
Đếm ô,đánh dấu.
-quan sát GV kẻ hình theo cách 2.
-Chọn 1 trong 2 cách để kẻ,cắt.
Hình mẫu khổ lớn.
Vừa nói,
vừa vẽ hình cho hs qs
- Giúp HS yeáu cắt hình vuông
 Tieát 5
HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết vận dụng những điều nên và không nên trong quá trình học tập.
- HS có thói quen giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường.
II. Các hoạt động:
GV nhận xét tình hình học tập trong tuần qua, bạn nào khen , khen gì? Và chê gì?
Nhắc HS chưa thực hiện tốt cần phải khắc phục.
Giáo dục vệ sinh cá nhân: quần áo, sạch sẽ, gọn gàng,
 Nhắc tổ trực nhật phải trực nhật sạch sẽ trường, lớp,
Cho HS hát bài hát tập thể
Truy bài đầu giờ trước khi vào lớp học chính thức.
Tham gia “ Đôi bạn cùng tiến”
 Nhận xét Tổ chuyên môn
+

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 26 CKTKN.doc