Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 10

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 10

I) MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng

- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu .

II) ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.

 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
-------b&a------
Thứ hai ngày 25 thỏng 10 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 39: au - âu
I) Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bà cháu .
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Kiểm tra bài cũ: 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 38.
 1HS đọc cả bài 38.
GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Chúng ta học 2 vần mới: au - âu .
Hoạt động 1: Dạy vần:
Vần au
a)Nhận diện vần: 
Vần au được tạo nên từ những âm nào?
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: a-u-au.
-Đã có vần au muốn có tiếng “cau” ta làm thế nào?
- Đánhvần cờ- au- cau
- Phân tích tiếng “cau” ?
-GV cho HS quan sát tranh .
-Trong tranh vẽ gì?
--Đã có tiếng cau muốn có từ cây cau ta làm thế nào?
nải chuối” GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá .
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần âu
(QT tương tự vần au )
Y/C HS so sánh 
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng :
-Giới thiệu các từ ngữ ứng dụng.
-Giải thích.
-Đọc mẫu.
d)HD viết:
GV viết mẫu,HDQT viết:
Trò chơi 
-GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng , từ có vần mới học 
-GV nhận xét tuyên dương đội thắng 
Tiết 2
Hoạt động 2:Luyện tập:
a)Luyện đọc:
-Các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
-Từ ứng dụng :
-Đọc câu ứng dụng.
-GVyêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GVchỉnh sửa phát âm choHS khuyến khích đọc trơn.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những ai?
- Em đoán xem người bà nói gì với cháu .
- Khi làm theo lời bà , em cảm thấy thế nào ?
-Hãy kể 1 kỉ niệm về bà ?
- Em đã làm gì giúp bà ?
 c)Luyện viết + làm các BT:
HDHS viết và theo dõi .
Chấm bài.
 C)Củng cố dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
3HS 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 38.
 1HS đọc cả bài 38.
-Mở SGK bài 39.
- a và u.
-ĐV: a-u-au.
HS cài vần au .Đánh vần (ĐT-N-CN)
-Thêm c vào trước và dấu sắc trên au
-HS cài tiếng cau.
-ĐV: cờ- au- cau
-Âm c đứng trước,vần au đứng sau.
 -Cây cau.
-Ta thêm tiếng cây .
 -HS cài từ cây cau .
-HS đọc (ĐT-N- CN) từ cây cau
HS đọc (ĐT-N-CN) au- cau- cây cau.
Khác nhau: au bắt đầu bằnga
 âu bắt đầu bằng â 
Giống nhau: Đều kết thúc bằng âm u 
-HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới 
-HS đánh vần và đọc cá nhân.
-Đọc trơn tiếng,từ :Nhóm,lớp.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con.
-Nhận xét,sửa lỗi.
- Các tổ thi tìm tiếng , từ có vần mới học
-Lần lượt phát âm bài tiết1.
-Đọc từ ứng dụng: cá nhân,nhóm,lớp.
-Quan sát,nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
Đọc câu ứng dụng :lớp,nhóm,cá nhân.
-Đọc chủ đề luyện nói.
-Nói theo suy nghĩ của HS.
Yêu cầu nói gẫy gọn,thành câu.
-Trong tranh vẽ bà và cháu . 
- HS tự nêu . 
 - HS tự nêu . 
-Viết bài vào vở TV bài 39 và làm BT
 -Đọc lại bài.
Đạo đức
 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(T2) 
 I) Mục tiêu: 
 -Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn. 
-Yêu quý anh chị em trong nhà. 
-Biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn với em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày . 
-Biết vì sao cần lễ phép với anh chị , nhờng nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi , việc làm phù hợp và cha phù hợp về lễ phép với anh chị , nhờng nhịn em nhỏ . 
 II) Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh bài tập 3. Những câu chuyện,tấm gương về chủ đề này.
Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Kiểm tra: Nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
 -Phân tích lại các tình huống BT 2.
B)Tiết 2.
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh BT3.
- GV yêu cầu từng cặp HSQS tranh BT 3 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
-GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
- Tranh 1: Nối với chữ không nên vì anh không cho em chơi chung.
- Tranh 2: Nối với chữ nên vì 2 anh đã biết HD em học.
- Tranh 3:Nối với chữ nên vì 2 chị em đã biết bảo ban cho nhau làm việc nhà.
- Tranh 4: Nối với chữ không nên vì 2 chị tranh nhau với em.
- Tranh 5: Nối với chữ nên vì anh dỗ em cho mẹ.
Hoạt động 2: Rèn kỹ năng qua trò chơi đóng vai.
GVHD cách chơi đóng vai.
KL: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau .Là em cần phải lễ phép vâng lời anh chị. 
Hoạtđộng3: HS tự liên hệ bản thân.
GV cho HS liên hệ hoặc kể về tấm gương lễ phép với anh chị nhường nhịn với em nhỏ.
GV nhận xét tuyên dương HS liên hệ tốt.
GV kể một vài câu chuyện về những tấm gương HS biết lễ phép với anh,chị,nhường nhịn em nhỏ.
KL: Anh,chị em trong gia đình là những người ruột thịt .Vì vậy,em cần phải thương yêu,quan tâm chăm sóc anh,chị,em và nhường nhịn em.Có như vậy,gia đình mới hoà thuận,cha mẹ mới vui lòng./.
C)Củng cố, dặn dò:
Khen những HS thực hiện tốt và nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt.
-Anh ,chị,em trong gia đình phải thương yêu ,hoà thuận với nhau.
HS chú ý lắng nghe để thực hiện
- Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.
- Một số HS nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
HS đóng vai theo tình huống BT 2. Các nhóm đóng vai trước lớp. Cả lớp QS nhận xét về cách cư xử của anh chị 
đối với em nhỏ, các em nhỏ đối với anh chị qua việc đóng vai của các nhóm như vậy đã được chưa.
-HS đôi một liên hệ. HS liên hệ hoặc kể về tấm gương lễ phép với anh chị nhường nhịn với em nhỏ.
HS nhận xét .
Thứ ba ngày 26 thỏng10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng trừ trong phạm vi 3
- Củng cố về mối quan hệ giữa cộng và trừ .
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II) Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
Hoạtđộng1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3.
GV nêu 1 số phép tính HS tự làm:
3 - 1 = .... 3 - 2 = ....
3 - 0 = .... 3 - 3 = ....
 Hoạt động 2: Luyện tập.
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài 
3+1= 4-2= 4-1= 1+2=
4-3= 3-2= 3-1= 3-1=
4-1= 4-3= 2-1= 3-2=
Bài 2: Tính(lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 3, để tính đặt cột dọc). 
3 3 3 3 2 3
- - - - - - 
2 3 1 2 1 0
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm: 
Lưu ý: Tính kết quả phép tính sau đó mới so sánh.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
HDHS nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
 Chấm bài và nhận xét:
C) Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3 .GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
3HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
HS tự làm:
3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
3 - 0 = 3 3 - 3 = 0
-HS nêu yêu cầu của bài.HS làm bài.
2+1=3 3-2=1 3-1=2 1+2=3
3-2=1 3-1=2 3-2=1 3-1=2
3-1=2 3-3=0 2-1=1 3-2=1
-Làm bảng con.Nhận xét,chữa bài.
 3 3 3 3 2 3
- - - - - - 
 2 3 1 2 1 0
 1 0 2 1 1 3
 3 - 1= 2 3 - 1 > 3 - 1
4 - 1 > 2 4 - 3 < 4 - 2
4 – 1> 2 4 – 1 < 3+1
-Phép tính: 3 + 1= 4
 Hoặc 4 - 1= 3
Tiếng Việt
Bài 39: iu - êu
I) Mục tiêu: 
- Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu,cái phểu ; từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phểu.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó .
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Kiểm tra bài cũ: 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 39.
 1HS đọc cả bài 39.
GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Chúng ta học 2 vần mới: iu – êu .
Hoạt động 1: Dạy vần:
Vần iu
a)Nhận diện vần: 
Vần iu được tạo nên từ những âm nào?
b)Đánh vần:
- GVHD HS đánh vần: i-u-au.
-Đã có vần iu muốn có tiếng “ rìu” ta làm thế nào?
- Đánhvần rờ- iu- rìu 
- Phân tích tiếng “ rìu” ?
-GV cho HS quan sát tranh .
-Trong tranh vẽ gì?
--Đã có tiếng rìu muốn có từ lưỡi rìu ta làm thế nào?
 GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá .
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần êu
(QT tương tự vần iu )
Y/C HS so sánh 
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng :
-Giới thiệu các từ ngữ ứng dụng.
-Giải thích.
-Đọc mẫu.
d)HD viết:
GV viết mẫu,HDQT viết:
Trò chơi 
-GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng , từ có vần mới học ?
-GV nhận xét tuyên dương đội thắng 
Tiết 2
Hoạt động 2:Luyện tập:
a)Luyện đọc:
-Các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
-Từ ứng dụng :
-Đọc câu ứng dụng.
-GVyêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GVchỉnh sửa phát âm choHS khuyến khích đọc trơn.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
-Trong tranh vẽ những con vật nào?
-Các con vật trong tranh đang làm gì?
-ỉTong các con vật đó con nào chịu khó?
-Em đã chịu khó học bài, làm bài chưa ?
 c)Luyện viết + làm các BT:
HDHS viết và theo dõi .
Chấm bài.
 C)Củng cố dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
3HS 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 39.
 1HS đọc cả bài 39.
-Mở SGK bài 40.
- i và u.
-ĐV: i-u-au.
HS cài vần iu .Đánh vần (ĐT-N-CN)
-Thêm r vào trước và huyền trên iu
-HS cài tiếng rìu.
-ĐV: cờ- au- cau
-Âm r đứng trước,vần iu đứng sau. 
 - Lưỡi rìu .
-Ta thêm tiếng lưỡi .
 -HS cài từ lưỡi rìu.
-HS đọc (ĐT-N- CN) từ lưỡi rìu
HS đọc (ĐT-N-CN) iu- rìu- lưỡi rìu.
Khác nhau: iu bắt đầu bằng u
 êu bắt đầu bằng u 
Giống nhau: Đều kết thúc bằng âm u 
*HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới 
-HS đánh vần và đọc cá nhân.
-Đọc trơn tiếng,từ :Nhóm,lớp.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con.
-Nhận xét,sửa lỗi.
- Các tổ thi tìm tiếng , từ có vần mới học
-Lần lượt phát âmbài tiết1.
-Đọc từ ứng dụng: cá nhân,nhóm,lớp.
-Quan sát,nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
Đọc câu ứng dụng :lớp,nhóm,cá nhân.
-Đọc chủ đề luyện nói.
-Nói theo suy ... ấm:
a, oi hay ai
 	nhà ng.. 
b, uụi hay ươi:
	nải ch.
II. KIỂM TRA VIẾT:`
1. Viết cỏc vần sau:
oi ; ua; ao
2. Viết cỏc từ sau:
Nụ chố; bộ ngủ; lỏ thư; gà mỏi; ca nụ; tổ dế; nghỉ hố; 
.
Tệẽ NHIEÂN VAỉ XAế HOÄI Baứi 10: OÂn taọp: CON NGệễỉI VAỉ SệÙC KHOÛE.
I.Muùc ủớch:
Sau baứi hoùc, HS coự theồ:
	-Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực cụ baỷn veà caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ vaứ caực giaực quan
	-Khaộc saõu hieồu bieỏt veà thửùc haứnh veọ sinh haứng ngaứy, caực hoaùt ủoọng, caực thửực aờn coự lụùi cho sửực khoỷe.
II. ẹoà duứng daùy hoùc: 
- Saựch giaựo khoa 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ OÅn ủũnh lụựp:
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 
3/ Baứi mụựi:
a/ Giụựi thieọu baứi: 
b/ Daùy baứi mụựi:
Hoùat ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp
 B1: GV phaựt phieỏu cho caực nhoựm. Noọi dung:
 +Cụ theồ ngửụứi goàm coự  phaàn. ẹoự laứ 
 +Caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa cụ theồ laứ: 
 +Chuựng ta nhaọn bieỏt theỏ giụựi xung quanh nhụứ coự:
 B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
 Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 2: Gaộn tranh theo chuỷ ủeà
 B1: Giao nhieọm vuù vaứ thửùc hieọn hoaùt ủoọng: Phaựt cho moói nhoựm 1 tụứ bỡa to, yeõu caàn caực em daựn hoaởc veừ veà caực hoaùt ủoọng neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm.
 B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
 Keỏt luaọn: GV khen ngụùi caực nhoựm ủaừ laứm vieọc tớch cửùc, coự nhieàu tranh aỷnh ủeùp hoaởc nhửừng bửực veừ ủeùp
Hoaùt ủoọng 3: Keồ veà moọt ngaứy cuỷa em
 B1:Hs kể
 B2: GV keỏt luaọn
IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
	-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-Haựt
-Thaỷo luaọn nhoựm 8 HS
-Nhoựm leõn trỡnh baứy
-Caực nhoựm khaực boồ sung
-Laứm vieọc theo nhoựm.
-Nhoựm leõn trỡnh baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh
-Caực nhoựm khaực xem vaứ nhaọn xeựt
-HS nhụự laùi vaứ keồ laùi cho caỷ lụựp nghe.
Thứ sỏu ngày 29 thỏng 10 năm 2010
Thi khảo sỏt giữa kỡ I
Thứ bảy ngày 30 thỏng 10 năm 2010
Toán: Phép trừ trong phạm vi 5
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố về khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
II) Đồ dùng: 
 GV và HS :Bộ đồ dùng Toán. 
III) Các hoạt động dạy học: 
 A)Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc các phép cộng trong phạm vi 5
GV nhận xét, ghi điểm
B) Bài mới: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ: 5-1=4 .
GV cho HS xem tranh và nêu bài toán .
GV HD: Lúc đầu có 5 quả táo rơi đi 1 quả còn lại bao nhiêu quả?
GV 5 bớt 1 còn 4. 
Viết : 5 - 1 = 4
Đọc là 5 trừ 1 bằng 4
*Giới thiệu các phép trừ :
 5 - 2 = 3, 
 5 - 3= 2, 
 5 - 4 = 1
(Tương tự phép trừ : 5 - 1= 4)
* Đọc thuộc lòng bảng trừ.
GV cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ.GV nhận xét .
GVHDHS quan sát sơ đồ và nhận xét về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
3)Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ.
 1+4=5 ; 5-1=4 ; 5-4=1
 4+1=5 ; 5-1=4 ; 5-4=1
 3+2=5 ; 5-2=3 ; 5-3=2
 2+3=5 ; 5-3=2 ; 5-2=3 
Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
4)Hoạt động 3:HS thực hành:
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm vào vở.
-Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính ngang.
-Bài 2(c1): GV yêu cầu HS làm bài(lưu ý, đây là bảng trừ trong phạm vi 5,mối quan hệ giữa cộng và trừ)
-Bài 3:Đặt cột dọc để tính lưu ý đặt số ở trên thẳng số ở dưới.
-Bài 4:GV đưa về bài toán. GV lưu ý HS: Có 5 quả táo trên cành rơi xuống 2 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả? 
5) Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-GV nhận xét tiết học.
Về nhà ôn bài và học thuộc các công thức vừa học./.
-GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: lúc đầu có 5 quả táo rơi đi 1 quả còn lại bao nhiêu quả?
-còn lại 4 quả.
HS nhắc lại. 5 bớt 1 còn 4 .
Đọc là 5 trừ 1 bằng 4. HS viết bảng con.
HS viết , đọc các phép tính :5 - 2 = 3,
 5 - 3= 2, 
 5- 4 =1 
HS viết bảng con. 
HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5.
5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 
5 - 4 = 1 5 - 1 = 4
-HS quan sát sơ đồ và nhận xét về mối quan hệ giữa cộng và trừ.
4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 5 chấm tròn: 4 + 1= 5 .
3 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành 5 chấm tròn: 2 + 3= 5.
5 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 4 chấm tròn: 5 - 1= 4.
 5 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn 2 chấm tròn: 5 - 3= 2.HS nhắc lại .
HS nêu yêu cầu của bài: 
-Bài 1: Tính:
3HS lên bảng làm 3 cột,3 dãy làm bảng con.Nhận xét,chữa bài. 
 -Bài 2: Tính. 
HS làm xong nhận xét:Cột 2 và 3 nói lên rằng:Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
-Bài 3:HS đặt tính để tính.
HS thực hiện phép tính.
Lưu ý :Viết các số phải thẳng cột.
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Phép tính 5 - 2 = 3
-Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5. Về nhà xem bài sau.
Tiếng Việt
Bài 41: iêu yêu
I) Mục tiêu:
- Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc được từ, câu ứng dụng: Tu hú... vải thiều đã về. 
- Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II) Đồ dùng:Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Bộ chữ dạy Tiếng Việt.
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III) Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A) Bài cũ:
-HS đọc và viết bảng con: tuổi thơ.
 GV nhận xét, ghi điểm
B) Bài mới:
Giới thiệu bài:
 Chúng ta học vần iêu yêu
 Hoạt động 1: Dạy vần
Vần iêu
a) Nhận diện vần
Vần iêu được tạo nên từ những âm nào?
- GV tô lại vần iêu và nói: vần iêu gồm: 3 con chữ: i, ê và u.
- So sánh iêu với êu.
b) Đánh vần: Vần: i-ê -u- iêu.
- Đã có vần iêu muốn có tiếng diều ta thêm âm và dấu gì?
- Đánh vần dờ-iêu-diêu- huyền-diều
 -Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng diều?
GV cho HS QS tranh :Hỏi trong tranh vẽ gì?
- Đã có tiếng diêu muốn có từ diều sáo ta thêm tiếng gì?
GV ghi bảng: diều sáo
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần yêu
(Quy trình tương tự vần iêu).
- Vần yêu được ghép từ 3 con chữ: y, ê và u
- So sánh iêu và yêu
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng :
-Giải thích.
-Đọc mẫu.
d) HD viết : 
GV viết mẫu, HDQT viết.
Trò chơi
GV thi tìm tiếng, từ mới trong thực tế có iêu,yêu.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
Tiết 2
HĐ 3 : Luyện tập 
a) Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
-Từ ƯD:
b) Đọc câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
c) Luyện nói:
- Trong tranh vẽ gì?
Bạnnào trongtranh đang tự giới thiệu?
- Em năm nay lên lớp mấy? 
- Em học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em?
- Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh em?
 c) Luyện viết:
- GVQS giúp đỡ HS.Chấm bài.
 HDHS làm các BT trong vở BT TV.
4) Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?
- GV nhận xét tiết học.
2HS lên bảng viết – lớp viết bảng con: tuổi thơ, suối chảy .
- iê và u 
 -HS nhìn bảng đọc trơn: iêu .
- Giống nhau: kết thúc bằng êu
- Khác nhau iêu còn thêm i ở đầu.
- HS cài vần iêu.
-HS nhìn bảng đánh vần(ĐT-N-CN). 
-Thêm d, dấu huyền. 
-HS cài tiếng diều
-HS nhìn bảng đọc : (ĐT-N-CN).
-d đứng trước, iêu đứng sau,dấu huyền trên vần iêu. 
-HS QS tranh.
-Vẽ diều sáo.
-Thêm tiếng sáo .
-HS cài từ diều sáo.
HS đọc trơn: diều sáo.
HS đọc(ĐT-N-CN):iêu-diều-diều sáo.
- Giống nhau: cùng có êu.
- Khác nhau: yêu có y đứng trước. 
 iêu có i đứng trước.
-Đọc:cá nhân,nhóm,lớp.
-Tìm tiếng mới.
-HS đọc ĐT- N- CN từ ứng dụng 
-HSQS quy trình viết.
-HS thực hiện trên bảng con: iêu,diều sáo, yêu, yêu quý.
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-Tìm tiếng trong thực tế có iêu,yêu
HS lần lượt phát âm và đọc trơn.
- HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp).
-HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân,nhóm,lớp 
HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:- HS đọc tên bài luyện nói.
- Trong tranh vẽ các bạn.
Bạn gái trong tranh đang tự giới thiệu.
- Năm nay em lên lớp 1.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
* HS khá, giỏi luyện nói từ 2-4 câu 
- HS viết vào vở Tập viết 
-HS làm các BT trong vở BT TV.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà ôn bài và xem trước bài 42.
Thủ công: Xé dán hình con gà con( Tiết 1) 
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách xé dán hình con gà đơn giản.
- Xé, dán được hình con gà cân đối, phẳng. 
II) Đồ dùng:
- GV :Bài mẫu về xé dán hình con gà đơn giản.
 Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
HS : Dụng cụ thủ công,giấy thủ công.
III) Các hoạt động dạy học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1:GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu:
_GV treo bài mẫu cho HS xem.
+Đặc điểm,hình dáng,màu sắc của con gà?
+Con gà con có gì khác với con gà lớn?
Ta chỉ xé hình con gà con,các em có thể chọn màu theo ý thích. 
3)Hoạt động 2:GVHD xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
*Xé hình thân gà: GV lấy tờ giấy màu vàng , xé 1 hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu, từ hình chữ nhật xé 4 góc, chỉnh sửa hình thân gà sao cho giống mẫu.
* Xé hình đầu gà:
GV lấy tờ giấy màu xanh đậm ( hoặc màu vàng) xé 1 hình vuông không cần xé đều nhau, tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình đầu gà .
* Xé hình đuôi gà:
GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật dài. GV xé thành hình đuôi gà sao cho giống mẫu.
* Xé hình mỏ, chân, mắt gà :
 GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình vuông, chữ nhật. GV xé thành hình mỏ, chân, mắt gà sao cho giống mẫu.
Sau khi xé xong hình, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
 *Sau đó cho HSQS hình con gà đã dán xong.
4)Hoạt động 3:HS Thực hành.
GV cho HS thực hành trên giấy nháp 
GVQS nhận xét.
5)Nhận xét đánh giá miệng:
6)Dặn dò: Giờ sau thực hành trên giấy thủ công./.
-Quan sát và nận xét:
+Con gà có thân,đầu hơi tròn,có các bộ phận:mắt,mỏ,cánh,chân,đuôi;toàn thân có màu vàng.
+Khác nhiều về hình dáng và màu lông.
HS chú ý QS nắm được cách xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân, mắt gà. 
HSQS nắm được cách dán hình.
HSQS hình 2 đã dán xong.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Xé dán hình con gà đơn giản.
HS nhận xét bài trên bảng lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN10.doc