Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 32

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 32

I. Mục tiêu

 - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có đấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK

II. Đồ dùng

 - Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK.

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
-------b&a------
Thứ hai ngày 18 thỏng 4 năm 2011
Tập đọc
hồ gươm
I. Mục tiêu
	- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú đấu cõu.
	- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đụ Hà Nội.
	- Trả lời được cõu hỏi 1, 2 SGK
II. Đồ dùng
 	- Tranh minh hoạ, bộ chữ, SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài tập “Hai chị em” và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
Nhận xột KTBC.
3. Bài mới:
Giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài (giọng đọc chậm, trỡu mến, ngắt nghỉ rừ sau dấu chấm, dấu phẩy). 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khú:
Cho học sinh tỡm từ khú đọc trong bài, gạch chõn cỏc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ: lấp lú
Luyện đọc cõu:
Gọi học sinh đọc trơn cõu thơ theo cỏch đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc cõu thứ nhất, cỏc em khỏc tự đứng lờn đọc nối tiếp cỏc cõu cũn lại cho đến hết bài thơ.
Luyện đọc đoạn (theo 2 đoạn)
Đọc cả bài.
Luyện tập:
ễn cỏc vần ươm, ươp.
Tỡm tiếng trong bài cú vần ươm?
Nhỡn tranh núi cõu chứa tiếng cú vần ươm, ươp ?
*Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Tỡm hiểu bài và luyện núi:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời cỏc cõu hỏi:
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đõu ?
Từ trờn cao nhỡn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Gọi học sinh đọc cả bài văn.
Nhỡn ảnh tỡm cõu văn tả cảnh
Yờu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sỏt tranh minh hoạ: Qua tranh gợi ý cỏc cõu hỏi giỳp học sinh tỡm cõu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức tranh 3).
Nhận xột chung phần tỡm cõu văn tả cảnh của học sinh của học sinh.
4. Củng cố:
Hỏi tờn bài, gọi đọc bài, nờu lại nội dung bài đó học.
5. Dặn dũ: 
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới: Chớnh tả: Hồ Gươm.
2 học sinh đọc bài và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
Nhắc tờn bài.
Lắng nghe.
Rỳt từ ngữ khú đọc, phõn tớch
5, 6 em đọc cỏc từ khú trờn bảng.
Học sinh lần lượt đọc cỏc cõu theo yờu cầu của giỏo viờn.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa cỏc nhúm.
2 em, lớp đồng thanh.
Gươm.
Đọc cõu mẫu SGK.
Thi núi cỏ nhõn
Đọc lại bài : 2 em.
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
Từ trờn cao nhỡn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hỡnh bầu dục, khổng lồ, sỏng long lanh.
Học sinh quan sỏt tranh SGK.
2 em đọc cả bài.
Học sinh tỡm cõu văn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
N1: Tranh 1; N2: Tranh 2; N3: Tranh 3
Nhắc tờn bài, đọc bài, trả lời cõu hỏi.
Thực hành ở nhà.
Chính tả: 
 hồ gươm
I. Mục tiêu
	- Nhỡn sỏch hoặc bảng chộp lại cho đỳng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.Từ “Cầu Thờ Hỳc màu son ...cổ kớnh” trong khoảng 8 đến 10 phỳt.
	- Điến đỳng vần ươm, ướp; chữ c, k vào chỗ chấm.Bài 2, 3 SGK
	- Giáo dục bảo vệ môi trường: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đụ Hà Nội, là niềm tự hào của người dõn Việt nam, cần yờu quý và giữ gỡn để Hồ Gươm ngày càng thờm đẹp.
II. Đồ dùng
	 - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
Chấm vở những học sinh giỏo viờn cho về nhà chộp lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lờn bảng viết:
ghi nhớ, củ nghệ
Nhận xột chung về bài cũ của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài ghi bài.
* Hướng dẫn học sinh tập chộp:
Gọi học sinh nhỡn bảng đọc đoạn văn cần chộp (giỏo viờn đó chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chộp và tỡm những tiếng cỏc em thường viết sai như: lấp lú, xum xuờ, cổ kớnh,  viết vào bảng con.
Thực hành bài viết (chộp chớnh tả).
Hướng dẫn cỏc em tư thế ngồi viết, cỏch cầm bỳt, đặt vở, cỏch viết đầu bài, cỏch viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ụ, phải viết hoa chữ cỏi bắt đầu mỗi cõu.
Cho học sinh nhỡn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bỳt chỡ để sữa lỗi chớnh tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trờn bảng để học sinh soỏt và sữa lỗi, hướng dẫn cỏc em gạch chõn những chữ viết sai, viết vào bờn lề vở.
Chữa trờn bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn cỏc em ghi lỗi ra lề vở phớa trờn bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
* Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
Học sinh nờu yờu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đớnh trờn bảng lớp 2 bảng phụ cú sẵn 2 bài tập giống nhau của cỏc bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hỡnh thức thi đua giữa cỏc nhúm.
Nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
4. Củng cố: 
- HS đọc lại bài viết
* Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đụ Hà Nội, là niềm tự hào của người dõn Việt nam, cần yờu quý và giữ gỡn để Hồ Gươm ngày càng thờm đẹp.
5. Dặn dũ:
Yờu cầu học sinh về nhà chộp lại khổ thơ cho đỳng, sạch đẹp, làm lại cỏc bài tập.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khỏc dũ theo bài bạn đọc trờn bảng từ.
Đọc thầm và tỡm cỏc tiếng khú hay viết sai: 
Viết vào bảng con cỏc tiếng hay viết sai: lấp lú, xum xuờ, cổ kớnh, 
Thực hiện theo hướng dẫn của giỏo viờn để chộp bài chớnh tả vào vở chớnh tả.
Chộp bài vào tập vở.
Soỏt lỗi tại vở của mỡnh và đổi vở HD sữa lỗi cho nhau.
Ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giỏo viờn.
Điền vần ươm hoặc ươp.
Điền chữ k hoặc c.
Học sinh làm VBT.
Cỏc em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhúm, mỗi nhúm đại diện 4 học sinh.
Giải: 
Cướp cờ, lượm lỳa
Qua cầu, gừ kẻng.
Đọc ghi nhớ: k chỉ ghộp với e , ờ, i
Nờu lại bài viết 
Đạo đức
dành cho địa phƯơng: chủ đề An toàn giao thông
I)Mục tiêu: 
-Tìm hiểu thêm 1 số điều về luật giao thông đờng bộ.
-Khi tham gia giao thông, tất cả mọi ngời phải thực hiện đúng luật ATGT.
-Có ý thức chấp hành về quy định an toàn giao thông ở địa phơng và mọi nơi tốt. 
II) Chuẩn bị : 
- Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Một số biển báo giao thông.
- Điều em cần biết khi tham gia giao thông( Nhà xuất bản Giáo dục)
- 300 câu hỏi về an toàn giao thông( Nhà xuất bản Giao thông Vận tải).
III)Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) ổn định tổ chức.
 2)Bài mới:
 HĐ1: Tìm hiểu về Luật, nghĩa vụ của ngời tham gia giao thông.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
C1: Ngời tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đờng bộ?
C2: Đảm bảo an toàn giao thông đờng bộ là trách nhiệm của ai?
 C3: Ngời tham gia giao thông phải đi nh thế nào là đúng quy tắc an toàn giao thông?
C4: Em hãy viết thêm 1 số qui định đối với ngời đi xe đạp, đi bộ.
- Ngời đi xe đạp phải : đi bên phải...
- Ngời đi xe đạp không đợc : đi hàng 2 trên đờng...
 - Người đi bộ phải tuân theo luật đi đờng và tất cả các tín hiệu, biển báo giao thông...
- Người đi bộ không đợc: không bao giờ đợc chạy qua đờng...
HDHS thảo luận và trình bày kết quả.
GV củng cố, giải thích rõ thêm về luật giao thông đờng bộ.
Kết luận: Khi tham gia giao thông: ngời đi bộ, xe đạp, xe máy... Tất cả đều phải chấp hành tín hiệu qui định về giao thông.
HĐ 2: Tìm hiểu biển báo hiệu lệnh.
*GV lần lợt treo 1 số biển báo cấm: Đờng cấm đi ngợc chiều, cấm ngời đi bộ, dừng lại, giao nhau có tín hiệu đèn.
HDHS quan sát , giới thiệu ý nghĩa từng loại biển báo. 
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
- Hàng ngày em đi học bằng phơng tiện gì?
- Em đã thực hiện tham gia giao thông nh thế nào?
- ở địa phơng em có thờng xảy ra tai nạn giao thông không? Nếu có vì sao?
- Em sẽ nói gì đến mọi ngời khi tham gia giao thông?
Kết luận: Mọi ngời đều phải chấp hành tốt luật an toàn giao thông.
3) Củng cố, dặn dò:
- HDHS hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học:
-Biểu dơng cá nhân nhóm học tập tốt.
Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận.
- Phải nghiêm chỉnh chấp hành qui tắc giao thông, phải giữ gìn an toàn cho mình và cho ngời khác.
- Là trách nhiệm của tất cả mọi ngời, không trừ ai.
- Đi bên phải theo chiều của mình, đi đúng phần đờng qui định, chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ.
- Đi đúng phần đờng cho ngời đi xe đạp, không đi vào đờng ngợc chiều.
-Không đi hàng 2, 3 trên đờng, không đi trên vỉa hè, không đợc đi xe vừa mang vác các đồ vật, không trở quá ngời qui định..
-Đi bộ trên vỉa hè,lòng đờng phía tay phải...
- Khi đi băng qua đờng phải chú ý quan sát các xe đang đi tới, không nên qua đờng từ phía đuôi xe ô tô đang đổ dừng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại ý.
- QS nhận biết 1 số qui định của 1 số biển báo thờng gặp.
- Nhớ và phận biệt đợc biển báo thờng gặp khi tham gia giao thông đờng bộ.
- Đi bộ, đi xe đạp.
- Đi về bên phải.
- Liên hệ tình hình giao thông ở địa phơng mình.
- Hãy đi đúng luật. An toàn là trên hết...
Nêu lại các kết luận và nội dung 2 của phần mục tiêu.
Chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ ba ngày 19 thỏng4 năm 2011
Toán
luyện tập chung
I) Mục tiêu: 
- Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm, biết đo dộ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng . 
II)Đồ dùng:
 Mô hình mặt đồng hồ.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: GV cho HS làm bài 4 SGK. 
Nhận xét, sửa sai nếu có.
B)Bài luyện tập:
Giới thiệu bài:
HĐ1: Củng cố về cộng ,trừ các số tròn chục :
GVcho HS nêu yêu cầu của bài tập và HD HS làm 
Bài 1:Tính nhẩm 
50+30= 30+20= 60-40=
10+80= 80-50= 70+30=
90-50= 60-30= 20+10=
Bài 2: Tính:
23+2+1= 40+20+1= 
15+2+1= 68- 1 – 1=
34+1+1= 77- 7 - 0= 
Bài 3 : Mai có sợi dây dài 68cm , Mai cắt đi 3 chục cm . Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm ?
Bài 4: Điền số giờ thích hợp . 
+Bạn An ngủ dậy lúc  giờ sáng.
+Bạn An tưới hoa lúc  giờ chiều.
+Bạn An ngồi học lúc  giờ sáng.
 GV nhận xét.
 -GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
Chấm bài,chữa bài.
GV gọi HS lên bảng chữa bài – nhận xét bài làm của HS . 
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. 
HS nêu Y/C tùng bài tập 
50+30=80 30+20=50 60-40=20
10+80=90 80-50=30 70+30=100
90-50=40 60-30=30 20+10=30
 23+2+1=26 40+20+1=61 
15+2+1=18 68- 1 – 1=66
34+1+1=36 77- 7 - 0=70 
Bài giải
Đổi 3 chục cm = 30 cm 
 ... hụ ND bài viết, bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 B/C: chải chuốt, thuộc bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô chữ hoa
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa 
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa S gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa S gồm nét cong và múc ngược trỏi nối liền nhau 
* Quy trình viết: Đặt bỳt trờn DDK, viết nột cong dưới lượn lờn DDK, chuyển hướng bỳt lượn sang trỏi viết tiếp nột múc ngược trỏi tạo vũng xoắn to, cuối nột lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa 
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa T gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa T kết hợp của ba nột cơ bản: cong trỏi(nhỏ), lượn ngang và cong trỏi(to)
 * Quy trình viết: Đặt bỳt trờn ĐK4 và ĐK5 viết nột cong trỏi nhỏ nối liền với nột lượn ngang từ trỏi sang phải, sau đú lượn trở tiếp nột cong trỏi to, cắt nột lượn ngang và cong trỏi nhỏ, rạo vũng xoắn ở đầu chữ, phần cuối nột lượn vào trong, dừng bỳt trờn ĐK2
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
- HS đọc
 + Chữ cái nào cao 5 li?
 + Chữ cái nào cao 4 li?
 + Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li?
 + Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Cho HS phân tích các tiếng có vần : ươm, ươp, iêng, yêng 
- Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
- Giúp đỡ HS yếu.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở. 
- Quan sát chung. 
- Thu chấm 1 số bài.
4. Củng cố: 
- Vừa tập viết chữ gì?.
- Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi.
5. Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS đọc cá nhân, lớp.
Chữ hoa S gồm nét cong và múc ngược trỏi nối liền nhau 
- HS nhắc lại.
- Tô khan .
- Hs viết bảng con
Chữ hoa T kết hợp của ba nột cơ bản: cong trỏi(nhỏ), lượn ngang và cong trỏi(to)
- Hs viết bảng con
- HS viết b/c
- HS viết bài vào vở
Thủ công: Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (t1)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài cắt dán và trang trí ngôi nhà.
- HS cắt , dán được ngôi nhà mà em yêu thích.
II) Đồ dùng: GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy.Mẫu cắt dán và trang trí hình ngôi nhà. 
 HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy 
III) Các hoạt động dạy học:
A)Kiểm tra:Đồ dùng của HS.
B)Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1)Giới thiệu bài:
2) HĐ1: HD Quan sát và nhận xét:
Cho HSQS bài mẫu ngôi nhà được cắt, dán phối hợp từ những bài học bằng giấy màu.
Nhận xét:
Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ hình gì? Cách vẽ, cắt dán hình đó ra sao?
3)HĐ2:HD kẻ, cắt ngôi nhà. 
a) Kẻ cắt thân nhà.
 Vẽ mặt trái của tờ giấy một hình chữ nhật có cạnh dài khoảng 8 ô, cạnh ngắn khoảng 5 ô. Cắt rời hình chữ nhật. GV thao tác cho HS quan sát.
b) Kẻ cắt mái nhà. 
Vẽ mặt trái của tờ giấy một hình chữ nhật có cạnh dài khoảng10 ô, cạnh ngắn khoảng 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như H 3. Cắt rời được hình mái nhà.
c) Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ.
Vẽ mặt trái của tờ giấy một hình chữ nhật có cạnh dài khonảg 4 ô, cạnh ngắn khoảng 2 ô làm cửa ra vào, kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ. Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ khỏi tờ giấy .
4)HĐ2:HS thực hành:
-HDHS thực hành vào giấy nháp kẻ ô.
-Giúp đỡ HS còn lúng túng.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học,giờ sau học tiếp./.
- HS quan sát 
 Thấy:Thân nhà hình vuông, mái nhà hình thang, cửa ra vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông. 
-HS quan sát GV thao tác mẫu.
-HS quan sát GV thao tác mẫu.
-HS quan sát GV thao tác mẫu.
-Thực hành vào giấy nháp kẻ ô.
-Giữ gìn vệ sinh lớp học.
Thứ bảy ngày 23 thỏng 4 năm 2011
Luyện Toán
Ôn tập : các số đến 10 
I)Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đếm,đọc,viết ,so sánh các số trong phạm vi 10.
-Đo độ dài các đoạn thẳng.
II)Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)KT;nhận xét bài kiểm tra.
B)Bài luyện tập:
Giới thiệu bài:
HĐ1: GV tổ chức cho HS làm các BT rồi chữa.
Bài 1:Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số.
Bài 2: Điền dấu ;= vào chỗ chấm:
a) 9 ... 7 2 ... 5 0 .... 1
 7 ... 9 5 ... 2 1 ... 0
b) 6 ... 4 3 ... 8 5 ... 1
 4 ... 3 8 ... 10 1 ... 0
 4 ... 6 3 ... 10 5 ... 0
Bài 3:a)Khoanh vào số lớn nhất?
 6 , 3 , 4 , 9 .
 b)Khoanh vào số bé nhất?
 5 , 7 ,3 , 8 .
Bài 4: Viết các số 10, 7, 5 ,9
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn?
b)Theo thứ tự từ lớn đến bé?
Bài 5:Đo độ dài của các đoạn thẳng rồi viết số đo.
HĐ 2: HS làm BT vào vở.
GV theo dõi,giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm bài,chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-HS
 nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Đọc các số từ 0 đến 10.
Nêu yêu cầu của bài:Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
-Làm bài rồi chữa bài.
Đọc kết quả của bài làm 
a) 9 > 7 2 < 5 0 < 1
 7 2 1 > 0
b) 6 > 4 3 1
 4 > 3 8 0
 4 0
- Khi trả lời câu hỏi,cần nêu:
a)Trong các số 6,3,4,9 . Số 9 lớn nhat nên khoanh vào số 9. a) 9 
 b) 3
 b)khoanh số 3 vì số 3 bé nhất. b) 3
- 5, 7, 9, 10.
- 10, 9, 7, 5. 
-Dùng thước có vạch chia cm để đo độ dài đoạn thẳng rồi viết kết quả đo vào bên cạnh bảng.
-Làm BT.
-Chữa bài.
Ôn tập
I. Mục tiêu
	- Tập trung vào đỏnh giỏ: Cộng trừ cỏc số trong phạm vi 100 (khụng nhớ); xem giờ đỳng; giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn cú lời văn cú phộp tớnh trừ
II. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : khụng
3. Chữa bài kiểm tra
Bài 1 . Điền số thớch hợp vào ụ trống 
65
68
70
73
- GV gọi HS lờn bảng làm, lớp làm vở
- Cho HS đọc lại dóy số
Bài 2. Tớnh : 
a. Cho HS làm bảng con
- GV nhận xột
 26 35 42 19
 13 24 11 11
 .......... .......... ....... ........ 
b. Gọi HS lờn bảng làm, lớp làm vở 
 14 + 2 + 1 = 12cm + 7cm = 
 18 – 3 - 4 = 60cm – 30cm =
Bài 3. Điền dấu thớch hợp vào chỗ trống : , = 
- Gọi HS lờn bảng làm, lớp làm vở 
 30.50 17 + 1 ....... 18 - 1
 60.20 19 - 7 .........15 + 4
Bài 4. Bài toỏn 
Nhà Lan cú 25 con gà, mẹ bỏn đi 5 con gà. Hỏi nhà Lan lại bao nhiờu con gà?
Bài giải
Nhà Lan cũn lại số gà là:
 25 - 5 = 20(con gà)
 Đỏp số: 20 con gà
Bài 5. Vẽ thờm kim ngắn và kim dài để đồng hồ chỉ 
 3 giờ 5 giờ 9 giờ 12 giờ
- Gọi HS lờn bảng vẽ
4.Củng cố: - Nờu lại cỏch đặt tớnh
5. Dặn dũ: Xem trước bài sau
Tiếng việt
Ôn bài :Sau cơn mưa
I. Mục tiêu
	- Đọc trơn cả bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng , nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
	- Hiểu được nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào
 	- Làm được bài tập 1, 2, 3, 4, trong vở bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, vở BTTV1.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK /124
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài ôn:
a) Giới thiệu bài:
 - Ôn tập đọc bài : Sau cơn mưa.
b) Hoạt đông 1: 
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc cá nhân ( chú ý HS yếu ) quan sát sửa sai.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Nhận xét , đánh giá.
c) Hoạt động 2: Làm bài tập Tiếng Việt
Bài 1 
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 Tìm tiếng ngoài bài :
+ có vần ây :
+ có vần uây :
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- Chấm bài, nhận xét.
.Bài 3 
- Nêu yêu cầu: Viết tiếp... 
- HS làm vào vở bài tập . 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm bài - Nhận xét.
Bài 4 
- Nêu yêu cầu BT?
- HS làm vào vở bài tập . 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm bài - Nhận xét.
4. Củng cố: 
- Học sinh đọc bài trong SGK.
5. Dặn dò: Về đọc bài trong sách giáo khoa.
- HS đọc
 - HS trả lời.
 - Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài.
- Nhận xét.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần ây:
- Làm bài
- Nêu kết quả : Mấy, mây, bầy, quây.
- HS làm bài .
- Nêu kết quả.
 + có vần ây : thấy, lấy, ngây, 
 + có vần uây : khuấy bột, khuây khỏa,
- HS làm bài.
- Những đúa dõm bụt thờm đỏ chúi
- Bầu trời xanh búng 
- Mấy đỏm mõy bụng trụi nhởn nhơ
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài: Mẹ gà tục tục dẫn đàn con quõy quanh vũng nước đọng trong vườn
- Nêu kết quả .
- HS đọc bài.
THỂ DỤC Thể dục 
Bài 32: bài thể dục- trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
	 - Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung (thực hiện theo nhịp hụ nhưng cú thể cũn chậm ).
 - Biết cỏch tõng cầu .(theo nhún 2 người (bằng bảng cỏ nhõn hoặc bảng gỗ ).
II. Địa điểm, phương tiện: 
	- Chuẩn bị sân trường sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TL
(phỳt)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6- 10
18- 22
4 - 6
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yờu cầu tập luyện
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 50 - 60m.
- Đi thường (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
* Ôn bài thể dục: 1 lần, mỗi động tác 2 X8 nhịp.
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản
* ễn bài Thể Dục . 
Thực hiện được ở mức tương đối chớnh xỏc. 
- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hụ nhịp, lần 2 chỉ hụ nhịp. Xen kẽ, GV nhận xột uốn nắn động tỏc sai. Lần 3 cho HS tập theo hỡnh thức từng tổ trỡnh diễn dưới sự điều khiển của GV, hụ nhịp bỡnh thường .
- Nhận xột : GV nhận xột.
* ễn trũ chơi “Tõng cầu”.
Tham gia vào trũ chơi 1 cỏch chủ động. 
- GV làm mẫu và hướng dẫn lại kỹ thuật, sau đú cho học sinh tập.
- Dành 4 phỳt tập cỏ nhõn, sau đú cho từng tổ thi xem trong tổ ai là người cú số lần tõng cầu cao nhất. GV cho những HS nhất, nhỡ, ba của từng tổ lờn cựng thi 1 đợt xem ai là vụ địch lớp. 
3. Phần kết thỳc:
- GV cho học sinh thả lỏng.
- GV cựng học sinh hệ thống nội dung bài 
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học.
- GV giao bài tập về nhà cho học sinh 
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
Δ
4 hàng ngang, dàng hàng. 
Thực hiện theo GV.
Vũng trũn cự li 2m. 
Thực hiện theo GV

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.1.doc