Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 33

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 33

I.Yờu cầu:

 1.Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

-Hiểu nội dung bài:Cây bàng thân thiết với các trường học .Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng

-Trả lời được câu hỏi 1, (SGK)

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Cây bàng thành thạo .

 3.Thái độ: Giỏo dục HS biết yờu quý và xem cõy bàng như người bạn thân thiết .

 II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
-------b&a------
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc: BÀI: CÂY BÀNG
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít .Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.
-Hiểu nội dung bài:Cây bàng thân thiết với các trường học .Cây bàng mỗi mùa cĩ đặc điểm riêng
-Trả lời được câu hỏi 1, (SGK)
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Cây bàng thành thạo .
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý và xem cây bàng như người bạn thân thiết .
 II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu tranh, rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tĩm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu cịn lại cho đến hết bài.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ơn các vần oang, oac.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài cĩ vần oang ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nĩi câu chứa tiếng cĩ vần oang hoặc oac ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đơng ?
Vào mùa xuân ?
Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ?
Luyện nĩi:
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
Giáo viên tổ chức cho từng nhĩm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đĩ cử người trình bày trước lớp.
Tuyên dương nhĩm hoạt động tốt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khĩ trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhĩm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Khoảng.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Các nhĩm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng cĩ vần oang, vần oac
Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây 
Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Mùa xuân, mùa thu..
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nĩi theo nhĩm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Chính tả (tập chép): BÀI : CÂY BÀNG
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn:”Xuân sangđến hết”36 chữ trong khoảng 15-17 phút
 -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần oang hoặc oac, chữ g hoặc gh. vào chỗ trống
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng nội dung bài và cách trình bày đoạn Xuân sangđến hết bài Cây bàng..
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
viết các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim, bĩng râm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ơ, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu..
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhĩm.
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bĩng râm.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dị theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khĩ hay viết sai chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá.
Học sinh chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh sốt lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần oang hoặc oac.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Giải 
Mở toang, áo khốc, gõ trống, đàn ghi ta.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
§¹o ®øc: 	Gi¸o dơc: M«i tr­êng
I. Mơc tiªu: Giĩp HS:
- B¸o c¸o nh÷ng viƯc ®· lµm vỊ ý thøc tù gi¸c gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng. 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: 
GV
HS
*Bµi míi: GTB – Nªu y/c bµi häc. 
H§I: C¸c nhãm b¸o kÕt qu¶ vỊ nh÷ng viƯc ®· lµm ®­ỵc vỊ gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng. 
- gv gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o tr­íc líp.
- gv y/c c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
Gv kÕt lơ©n: 
+ C¸c em cÇn cã ý thøc tù gi¸c quÐt dän, gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng ®Ĩ gãp phÇn b¶o vƯ m«i tr­êng thªm s¹ch, ®ep.
+ Cã nh÷ng lêi khuyªn, ng¨n c¶n nh÷ng ai vøt r¸c bõa b·i trªn ®­êng, s©n tr­êng, líp häc
H§II: Ch¬i trß ch¬i.
- gv tỉ chøc cho hs ®ãng vai theo t×nh huèng vỊ gi÷ vƯ sinh n¬i c«ng céng.
+ Em thÊy b¹n vøt r¸c ra ®­êng, em sÏ lµm g× ?
+ Tỉ chøc cho hs ch¬i trß ch¬i “ §Ìn xanh, ®Ìn ®á”
* Nh©n xÐt tiÕt häc. 
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã ý thøc häc tèt
- DỈn HS thùc hiƯn nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo cuéc sèng h»ng ngµy. 
- HS theo dâi. 
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o vỊ:
+ Gi÷ vƯ sinh, dän vƯ sinh d­êng lµng, ngâ xãm.
+ VỊ dän vƯ sinh s©n tr­êng, líp häc.
- L¾ng nghe, thùc hiƯn. 
- Tham gia ch¬i trß ch¬i.
- L¾ng nghe, thùc hiƯn. 
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tập đọc: Bài : ĐI HỌC
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :lên nương, tới lớp,hương rừng, nước suối.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường .Đường từ nhà đến trường rất đẹp .Ngơi trường rất đáng yêu và cĩ cơ giáo hát rất hay.
-Trả lời được câu hỏi 1, (SGK)
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trơn và trả lời câu hỏi trong bài Đi học thành thạo .
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết tự đến trường và đi đúng luật giao thơng , biết yêu quý ngơi trường của mình.
 II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:Giới thiệu tranh, rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ (giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh). Tĩm tắt nội dung bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc dịng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dịng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dịng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ơn vần ăn, ăng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài cĩ vần ăng?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ăn, ăng ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Đường đến trường cĩ những cảnh gì đẹp?
Thực hành luyện nĩi:
Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK.
Nhận xét luyện nĩi và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
Hát bài hát : Đi học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 1 dịng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
3 học sinh đọc theo 3 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Lặng, vắng, nắng
Các nhĩm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhĩm.
ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,
ăng: băng giá, giăng hàng, căng thẳng,
2 em đọc lại bài thơ.
Hương thơm của hoa rừng, cĩ nước suối trong nĩi chuyện thì thầm, cĩ cây cọ xoè ơ che nắng.
Học sinh luyện nĩi theo hướng dẫn của giáo viên.
Tranh 1: Trường của em be bé. Nằm lặng giữa rừng cây.
Tranh 2: Cơ giáo em tre trẻ. Dạy em hát rất hay.
Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thầm thì.
Tranh 4: Cọ xoè ơ che nắng. Râm mát đường em đi.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
Hát tập  ...  
Học sinh nhắc lại.
Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xãy ra với bạn Lan.
Lan bị cảm lạnh và khơng đi học cùng các bạn được.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Lắng nghe nội dung và luật chơi.
Chơi theo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên.
Nhắc lại nội dung.
Thực hành ở nhà.
Kể chuyện: BÀI: CƠ CHỦ KHƠNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
-Biết được lời khuyên của truyện :Ai khơng biết quý tình bạn , người ấy sẽ sống cơ độc.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kể câu chuyện theo tranh thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết quý tình bạn.
*Ghi chú: HS khá giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hố trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chĩ con.
-Bảng nghi nội dung chinh 4 đoạn của câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa..
+Kể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
+Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
+Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhĩm, mỗi nhĩm 4 em đĩng các vai để thi kể tồn câu chuyện. Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
+Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
 3.Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đốn diễn biến của câu chuyện.
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Cảnh cơ bé ơm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lơng của nĩ. Gà trống đứng ngồi hàng rào, mào rũ xuống vẻ ỉu xìu.
Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cơ bé đổi gà trống lấy gà mái?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhĩm đại diện 1 hs)
Lớp gĩp ý nhận xét các bạn đĩng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh cịn lại
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhĩm kể lại tồn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung.
Phải biết quý trọng tình bạn. Ai khơng quý trọng tình bạn người ấy sẽ khơng cĩ bạn. Khơng nên cĩ bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ khơng cĩ bạn nào chơi cùng.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2011
: BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:
 1.Kiến thức:-Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.-Biết cấu tạo số cĩ hai chữ số ;biết cộng,trừ(khơng nhớ)các số trong phạm vi 100
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc, đếm, biết cấu tạo số các số trong phạm vi 100 thành thạo.
*Ghi chú: Làm bài 1,2,3(cột 1,2,3), bài 4(cột 1,2,3,4)
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng học tốn 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở VBT.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và tổ chức cho các nhĩm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:
45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên bảng lớp.
4.Củng cố, dặn dị:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
	Đáp số : 7 con vịt
Nhắc tựa.
Học sinh viết các số :
Từ11đến20: 11,12,13, 14, , 20
Từ21đến30: 21, 22, 23, 24,  , 30
Từ48đến54:48,49,50, .., 54
Đọc lại các số vừa viết được.
a:0, 1, 2, 3, , 10
b:90,91,92, , 100
Đọc lại các số vừa viết được.
Làm VBT và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.
(tương tư các cột cịn lại)
Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
Nhắc tênbài.
Thực hành ở nhà.
Tập viết: BÀI: TƠ CHỮ HOA U, Ư,V
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Giúp HS tơ được chữ hoa U,Ư,V .
-Viết đúng các vần oang,oac,ăn,ăng và các từ ngữ :khoảng trời, áo khốc, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS cĩ kĩ năng tơ chữ hoa và viết chữ thường theo mẫu vở tập viết đúng, thành thạo 
 3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú:HS khá giỏi víêt, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ và viết đủ số dịng quy định trong vở tập viết.
II.Chuẩn bị::
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: U, Ư,V đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
viết các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tơ chữ hoa U, Ư,V tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: oang, oac,ăn,ăng khoảng trời, áo khốc,khăn đỏ, măng non
Hướng dẫn tơ chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đĩ nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nĩi vừa tơ chữ trong khung chữ U, Ư,V.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tơ chữ U, Ư,V.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dị: Viết bài ở nhà ,xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư,V trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tơ trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tơ chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Thủ cơng: 	 BÀI: CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGƠI NHÀ (Tiết 2)
I.Yêu cầu::
 1.Kiến thức: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngơi nhà
-Cắt dán và trang trí được ngơi nhà yêu thích , cĩ thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngơi nhà , đường cắt tương đối thẳng,hình dán tương đối phẳng.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS cắt,dán các hình đã học thẳng thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích mơn học
*Ghi chú: Với HS khéo tay : cắt,dán được ngơi nhà, đường cắt thẳng, hình dán phẳng.Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp.
II.Chuẩn bị:
-Bài mẫu một số học sinh cĩ trang trí.
-Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, 1 tờ giấy trắng làm nền.
-Học sinh: Giấy màu cĩ kẻ ơ, bút chì, vở thủ cơng, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, 
Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào.
Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt hoặc xé những bơng hoa cĩ lá cĩ cành, mặt trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu 1.
Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngơi nhà và trang trí trên tờ giấy nền.
Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo. Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và trang trí.
Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau
Dán các cửa ra vào và cửa sổ.
Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp.
Trên cao dán ơng Mặt trời, mây, chim, 
Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.
Quan sát giúp học sinh yếu hồn thành nhiệm vụ tại lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm.
4.Củng cố: 
5.Nhận xét, dặn dị:
Nhận xét, tuyên dương các em về kĩ năng cắt dán các hình.
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu cĩ kẻ ơ li, hồ dán
để kiểm tra chương III Kĩ thuật cắt dán giấy.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt hoặc xé những bơng hoa cĩ lá cĩ cành, mặt trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Học sinh thực hành.
Nêu lại trình tự cần dán.
Học sinh thực hành dán thành ngơi nhà và trang trí cho thêm đẹp. 
Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận, dán và trang trí ngơi nhà.
Thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.1.doc