Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 8

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 8

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Đọc được từ và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “ Giữa trưa”.

II/ ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK.

- Bộ chữ dạy Tiếng Việt:

Học sinh: Bộ đồ dùng TV.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
-------b&a------
Ngày soạn: 10 /10 /2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 thỏng10 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 30: ua- ưa
I/ Mục tiêu: 
- Đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc được từ và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “ Giữa trưa”.
II/ Đồ dùng: 
 Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK. 
- Bộ chữ dạy Tiếng Việt: 
Học sinh: Bộ đồ dùng TV.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Kiểm tra:1HS đọc bài 29.
 3HS viết 3 từ: ngựa tía,trỉa đỗ,lá mía.
GV nhận xét,tuyên dương.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Dạy vần
 Vần ua
a) Nhận diện vần:
Vần ua được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ua và nói: vần ua gồm: 2 con chữ u và a.
 b) Đánh vần:
- GV HD HS đánh vần: u- a- ua
Đã có vần ua muốn có tiếng “cua”ta thêm âm gì?
-Đánh vần c- ua- cua
-Đọc và phân tích tiếng cua?
GV cho HS quan sát tranh 
Hỏi con này là con gì?
Đã có tiếng cua muốn có từ “cua bể ”ta thêm tiếng gì?
Có từ cua bể GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS
Vần ưa
(quy trình tương tự vần ua)
-Vần ưa được tạo nên từ ư và a
-So sánh ưa với ua?
Giải lao
c)Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu
d) HD viết :
- GV viết mẫu HD QT viết:
Trò chơi :GV tổ chức cho HS thi tìm các tiếng chứa vần vừa học.
Nhận xét – tuyên dương nhóm thắng .
Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập.
a) Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
-Từ ứng dụng :
-Câu ứng dụng :
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
b) Luyện nói:
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa mọi người thường ở đâu làm gì?
- Buổi trưa em thường làm gì
- Buổi trưa các bạn em làm gì?
Nên nghỉ ngơi vào buổi trưa để giữ gìn sức khoẻ.
c)Luyện viết+ HDHS làm BT:
HDHS viết vào vở Tập viết.
C) Củng cố dặn dò.
-Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc.
-Hệ thống bài học.
-Tìm tiếng có vần vừa học trong sách .
3HS viết 3 từ, lớp viết bảng con : ngựa tía,trỉa đỗ,lá mía.
Gồm 2 con chữ u và a
HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân. HS ghép c vần ua
 -Thêm âm c vào trước.
 -HS ghép tiếng cua
- HS đọc trơn: ua, cua 
- C đứng trước,ua đứng sau.
- Con cua bể
HS nêu và ghép từ cua bể 
- HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
-Giống nhau: kết thúc bằng a.
Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư. 
- HS hát một bài 
-Tìm và gạch chân các tiếng có vần mới
-Đọc từ ứng dụng (ĐT-N-CN)
- Vài HS đọc trơn từ ứng dụng .
-HSQS quy trình viết.
-HS thực hiện trên bảng con ua,cua bể. 
Lưu ý: nét nối giữa c, u, a
-HS 2 tổ thi tìm các tiếng chứa vần vừa học.
- HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp).
HS phát âm
 -HS đọc trơn .
- Q/S và nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng(ĐT-N-CN) 
-HS luyện đọc cả bài trong SGK
- HSQS tranh và nêu chủ đề luyện nói theo tranh: Giữa trưa 
-Giữa trưa hè.
-Vì bóng tròn, có bác nông dân cởi trần, quạt . 
-Lúc 11, 12giờ .
-ở trong nhà nghỉ ngơi .
-Em thường nghỉ ngơi .
-Thường nghỉ ngơi .
-Viết vào vở Tập viết 
Làm BT vào vở BTTV .
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
Bài 4. Gia đình em ( tiết 2).
I/Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc .
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ . 
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ .
*Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ . 
*Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và cha phù hợp về kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà , cha mẹ . 
II/ CáC Kĩ NĂNG SốNG CƠ BảN ĐƯợc giáo duc trong bài
Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với nhứng người trong gia đình.
Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ
III/ Đồ dùng:
 Giáo viên:- Trang bài tập 1, bài tập 3. 
 - Điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
 IV/ Các hoạt động dạy học:
 Khởi động :
1) Cho HS chơi trò chơi "Đổi nhà".
GV HD cách chơi.
GV QS giúp đỡ HS.
2) Thảo luận :
- Em cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà?(Rất vui vẻ,ấm cúng.)
- Em sẽ ra sao khi không có mái nhà?(Rất buồn)
3) Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Tiểu phẩm "Chuyện của bạn Long"( do 1 số HS đóng vai)
a) GV phân các vai: Long, Mẹ Long, Các bạn Long.
ND: Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long ở nhà trông nhà cho mẹ. Long đang học bài các bạn đến rủ đi chơi. Long lưỡng lự rồi đồng ý đi chơi cùng bạn. 
b) Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long( bạn Long đã nghe lời mẹ chưa?)
+ Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
Hoạt động 2: HS tự liên hệ :
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
- GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập bạn.
GV kết luận: Các em thật HP, sung sướng khi được sống cùng với GĐ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng GĐ.Trẻ em có bổn phận phải yêu quí GĐ, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
Củng cố ,dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện lễ phép,vâng lời người trên./.
HS chú ý lắng nghe để thực hiện.
HS đóng tiểu phẩm.
HS khác theo dõi để thảo luận.
Bạn chưa nghe lời mẹ.
Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học.
 HS tự liên hệ .
HS đôi một liên hệ.
HS trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét,bổ sung.
Ngày soạn:11/ 10 /2010
Ngày giảng:Thứ ba ngày 12 thỏng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I-Mục tiờu: -Biết làm tớnh cộng trong phạm vi 3 , phạm vi 4.
	 - Tập biểu thị tỡnh huống trong hỡnh vẽ bằng một phộp tớnh cộng.
 - Cỏc BT cần làm: Bài 1, 2( dũng 1), 3
II- Đồ dựng dạy - học:
 	-GV :bảng phụ , SGK , Tranh vẽ.
	- HS : bộ đồ dựng toỏn học 
III-Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS lờn bảng làm :
1 + 2 = 1 + 1 = 2 + 2 =
3 + 1 = 1 + 3 = 2 + 1 =
- Gọi 3 HS lờn bảng điền dấu > < =
 3  4 3  2 1  2
- Yờu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Chộp đề lờn bảng 
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập SGK :
 Bài 1:- 1 HS nờu yờu cầu bài toỏn 
 - GV hướng dẫn HS nờu cỏch giải bài toỏn 
Bài 2: - HS nờu yờu cầu : Tớnh 
-GV ghi kết quả vào ụ trống, HS làm tương tự.
 1 + 1 1 + 2 1 + 3 
 2 + 1 2 +2 3 + 1 
Bài 3: GV treo tranh hỏi : 
+ Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
 -GV hướng dẫn : Từ trỏi qua phải :Lấy 2 số đầu cộng lại với nhau dược bao nhiờu cộng với số cũn lại.
 3. Củng cố - dặn dũ :
-HS chơi hoạt động nối tiếp.
- GV nờu 1 phộp tớnh gọi HS trả lời. Nếu HS đú nờu đỳng kết quả, thỡ được nờu phộp tớnh khỏc và chỉ định 1 bạn trả lời.
-GV nhận xột giờ học.
3 em lờn bảng làm, cả lớp nhận xột
3 em lờn bảng làm
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4
- HS nhắc lại đề bài
- HS làm bài
2 em lờn bảng điền số thớch hợp vào ụ trống
- Thực hiện phộp tớnh
- HS làm bài trờn bảng:
1 + 1 + 1 = 2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 = 
Tiếng Việt
Bài 31 : Ôn tập
I/ Mục tiêu: 
- Đọc được : ia, ua, ưa; các từ và các câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 . 
- Đọc được : ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa .
- HS khá, giỏi kể được 2- 3đoạn truyện theo tranh .
II/ Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Bảng ôn 
 - Tranh minh hoạ cho truyện kể. 
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài 30.
 GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài Ôn tập:
Giới thiệu bài: 
Trong tuần qua chúng ta đã học những vần nào? 
GV gắn bảng ôn lên bảng.
Đối chiếu với bảng ôn để bổ sung.
Hoạt động 1: Ôn tập:
a.Luyện đọc bảng1: Ôn chỉ chữ và âm vừa học trong tuần.
- GV nhận xét 
+ Ghép chữ và vần thành tiếng:
GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS.
b.Đọc từ ngữ ứng dụng:
 GVQS chỉnh sửa cho HS.
c.Tập viết từ ngữ ứng dụng:
GVQS nhận xét . GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ.
GV cho HS viết bảng con.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng , từ có chứa vần vừa ôn. 
Tiết 2
HĐ2: Luyện tập:
a)Luyện đọc:
GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1.
GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn.
b)Đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV cho HS thảo luận nhóm.
GV giới thiệu đoạn thơ.
c)Kể chuyện: 
-GVkể chuyện lần1để HS biết chuyện.
-Kể lần 2 để HS nhớ chuyện. 
-ý nghĩa của câu chuyện: 
Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có hại “Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình, Rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân ", truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
d)HD HS luyện viết và làm các BT 
 GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
C/Củng cố,dặn dò:
-Nhắc lại bài ôn.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
HS đọc
-HS nêu các vần vừa học trong tuần:
GV đọc vần, HS chỉ chữ.
 HS chỉ chữ và đọc vần.
+HS đọc: CN, lớp, bàn.
- HS thực hành trên bảng cài.
+GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS.
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
-HS đọc các từ ngữ ứng dụng ( cá nhân,
nhóm,lớp).
HS viết bảng con: mùa dưa.
HS viết vào vở.
HS chơi trò chơi tìm tiếng , từ có chứa vần vừa ôn. 
- HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
- HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân.
HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ. HS đọc (ĐT-N-CN)
-HS đọc tên câu chuyện: “Khỉ và Rùa”
-Nghe kể lần 1 để biết chuyện.
-Nghe kể lần 2 để nhớ câu chuyện.
+Mỗi nhóm tự thảo luận tranh.
-HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài:
HS luyện viết vở Tập viết 
-Làm BT trong vở BTTV(Bài 31)
Ngày soạn:12 / 10 /2010
Ngày giảng:Sỏng thứ tư ngày13 thỏng 10 năm 2010
 ... em trước bài sau./.
- 3HS lên bảng – lớp viết bảng con .
1HS đọc cả bài 33.
-Mở SGK bài 34.
- U và i.
-ĐV:u-i-ui.
HS cài vần : ui .
- HS đọc :ui
-Thêm âm n vào trước vần ui và dấu sắc 
trên âm u . –HS cài núi.
Nđứng trước,ui đứng sau,dấu sắc trênu 
ĐV: nờ-ui-nui-sắc-núi.
Thêm tiếng đồi – HS cài từ : đồi núi 
HS đọc trơn:đồi núi.
-HS đọc (ĐT-N-CN) :ui-núi-đồi núi.
 ưi-gửi-gửi thư.
-ư và i
-Giống:kết thcs bằng i.
-Khác:ui bắt đầu bằng u
 ưi bắt đầu bằng ư
Tìm các tiếng ứng dụngcóvần mới học 
-Đọc từ ngữ ứng dụng :(CN-N-ĐT).
 Đọc trơn tiếng,từ.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con.
-Nhận xét,rút kinh nghiệm.
-Tìm tiếng trong thực tế có ui,ưi?
-Đọc:lớp,nhóm,cá nhân.
-Đọc lớp,nhóm,cá nhân.
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng ( ĐT-N-CN).
-HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói : Đồi núi .
-Vẽ đồi núi.
-Đồi núi có chủ yếu ở vùng cao.
-Đồi là chỗ có đất cao.Núi là chỗ có 
nhiều đá và cao.
-Viết vào vở Tập viết.Bài 34.
-Làm BT.
-Đọc lại bài.
Thủ công
Xé dán hình cây đơn giản ( tiết 1)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán cây, thân cây, dán cân đối, phẳng. 
II)Đồ dùng:
- GV Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
GV&HS: - Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
Giấy màu xanh lá cây. Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III)Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)KT bài cũ : Đồ dùng của HS.
B)Bài mới:
 Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
-GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi về đặc điểm, hình dáng màu sắc của cây 
-Cây có các bộ phận nào?
Em biết thêm gì về đặc điểm của cây?
Vì vậy khi xé dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích
HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu.
a) Xé hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây tròn:
GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây, xé 1 hình vuông khỏi tờ giấy màu, từ hình vuông xé 4 góc, chỉnh sửa hình tán lá cây sao cho giống mẫu.
* Xé tán lá cây dài:
GV lấy tờ giấy màu xanh đậm ( hoặc màu vàng) xé 1 hình chữ nhật không cần xé đều nhau, tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây.
GV lấy tờ giấy màu nâu, xé hình chữ nhật dài, hình chữ nhật ngắn. 
c) HD dán hình.
Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
- Dán phần thân gắn với tán lá tròn
- Dán phần thân dài với tán lá dài
* Sau đó cho HSQS hình 2 cây đã dán xong.
HĐ3: Thực hành.
GV cho HS thực hành trên giấy nháp sau đó thực hành trên giấy màu.
GV uốn nắn các thao tác xé dán hình tán lá, thân cây cho những em còn lúng.
- Nhắc HS khi xé hình tán lá không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to.
- Trước khi dán cần sắp xếp vị trí 2 cây cho cân đối.
- Chú ý bôi đều, dán cho phẳng vào tờ thủ công.
- Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
GVQS nhận xét.
C) Củng cố, dặn dò. 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị dụng cụ giờ sau học tiếp tiết 2./.
-HSQS nhận xét Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp.
thân cây, tán cây, thân cây màu nâu, tán cây màu xanh.
-Rễ,thân,lá.
-Tán cây có hình dáng khác nhau, lá cây có màu xanh .
-HS chú ý QS nắm được cách xé tán lá cây tròn.
-HS chú ý QS nắm được cách xé tán lá cây dài
-HS chú ý QS nắm được cách xé hình thân cây.
-HSQS nắm được cách dán hình.
-HSQS hình 2 cây đã dán xong.
-HS thực hành theo yêu cầu của GV. 
Xé dán hình cây đơn giản.
Ngày soạn: 15 / 10/2010
Ngày giảng:Thứ bảy ngày16 thỏng10 năm 2010
LUYệN Toán
ễN LUYỆN
I.Mục tiờu: - Cũng cố, rốn luyện KN cộng trong cỏc DT
	- Luyện núi đề toỏn và biểu thị PT thớch hợp
II. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ễn kiến thức vừa học:
- GV ghi đề toỏn lờn bảng. HS làm miệng
 1 + 0 =	5 + 0 =	 0 + 6 = 	
 9 + 0 = 	0 + 0 = 4 + 0 =
 + EM cú nhận xột gỡ về 0 cộng với một số, 1 số cộng với 0
 2. Thực hành vở BT toỏn:
Bài 1: HS nờu yờu cầu bài . ( Tớnh )
 0 + 1 =	0 + 2 = 	0 + 3 = 	0 + 4 = 
 1 + 1 =	1 + 2 = 	1 + 3 = 	1 + 4 =
 . . . 	 . . .	
 2 + 3 = 4 + 1 = 	3 + 2 = 
Bài 2: HS nờu yờu cầu bài. ( Tớnh )
-Yờu cầu HS làm bài. Gọi 4 em lờn bảng làm
3 + 2 = 	1 + 4 = 	1 + 2 = 	0 + 5 = 
2 + 3 = 	4 + 1 = 	2 + 1 = 	5 + 0 = 
 + Em cú nhận xột gỡ về từng cặp phộp tớnh trờn ?
Bài 3: HS nờu yờu cầu bài: Điền dấu
 - Yờu cầu HS làm bài. 3 em lờn bảng làm
 3 + 2 > 4	 5 + 0 = 5	 3 + 1 < 4 + 1
 2 + 1 > 2	 0 + 4 > 3	 2 + 0 = 0 + 2
 - GV nhận xột ghi điểm
Bài 4: Viết kết quả phộp cộng
 -Lấy số cột dọc cộng với số cột ngang 
 3. Củng cố dặn dũ:
 - Nhận xột giờ học.
- HS làm bài 4 em lờn bảng làm
- HS làm bài, 4 em lờn bảng làm
- Đổi chỗ cỏc số kết quả bằng nhau
-HS làm bài. 3 em lờn bảng làm
- Cả lớp nhận xột ghi điểm
Luyện viết: Tuần 8
I/Mục tiêu:
-HS biết viết các từ:núi,gửi thư,chuối,bưởi,buổi trưa;máy bay,cây mía,nhảy dây,mây bay; chữ 
-Viết đúng cỡ chữ,đưa bút theo đúng quy trình viết,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết.
-GDHS viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
II/Đồ dùng: GV :Chữ mẫu:
 HS:Vở Luyện viết,bảng con,phấn,bút viết.
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1:HS quan sát cấu tạo chữ:
-Cho HS quan sát chữ đã viết mẫu trong vở LV.Và nhận xét.
3)Hoạt động 2:GV viết mẫu,HDQT viết:
-Treo chữ mẫu:
4)Hoạt động 3:HS thực hành:
-GV theo dõi,HD HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,viết chữ đẹp.
5)Chấm bài:
IV/Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em viết đẹp.
-Dặn:Những em viết chưa xong về hoàn thành bài.
Luyện viết vào vở ô li các chữ cái hoa./.
-Quan sát và nêu cấu tạo chữ;độ cao của các con chữ,kỹ thuật viết các nét nối.
-theo dõi GV viết mẫu.
-Tô trên khung chữ quy trình viết các chữ hoa.
-Viết bảng con.
-Nhận xét ,rút kinh nghiệm.
-Viết vào vở Luyện viết:T1 Bài 14.
T2 Bài 15.
THỂ DỤC 
ĐHĐN – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu:
 - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu học sinh thực hiện ở mức tương đối chính xác. 
 - Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đưngs đưa tay về trước. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 - Trò chơi “ Đi qua đường lội “. Yêu cầu học sinh biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Địa điểm – Phương tiện tập luyện:
 - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng, an toàn..
 - Phương tiện: Còi, tranh ảnh một số vũng nước, tảng đá.
III. Nội dung – Phương pháp lên lớp:
Nội dung – Yêu cầu
Đlượng
Phương pháp – Tổ chức
I. Phần mở đầu:
 1. Nhận lớp:
 - Tập hợp, ổn định tổ chức, điểm số.
 - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Kiểm tra sức khoẻ học sinh.
5’
2’
 - CS điều khiển cả lớp thực hiện.
 - GV phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu.
 2. Khởi động:
 - Đứng vỗ tay, hát.
 - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, 
 - Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại “
3’
 - GV điều khiển cả lớp thực hiện.
II. Phần cơ bản:
 1. Thi các kỹ năng ĐHĐN đã học: 
25’
10’
 - GV nhắc lại ngắn gọn yêu cầu.
 - Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện .
Nội dung – Yêu cầu
Đlượng
Phương pháp – Tổ chức
 - Từng tổ lên thực hiện.
 - Cả 4 tổ thi GV điều khiển.
 — * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 w * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 2. Rèn luyện tư thế:
 - Tư thế đứng cơ bản.
 - Đứng đưa tay ra trước.
8’
 - GV thị phạm, giải thích.
 - HS thực hiện theo yêu cầu.
 - GV quan sát, nhận xét, sửa sai.
 2.Trò chơi “Qua đường lội “:
 Yêu cầu: lắng nghe, quan sát.
 không chen lấn, xô đẩy
10’
 - GV nhắc lại yêu cầu, tổ chức chơi.
 - HS thực hiện theo khẩu lệnh
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * 
 r
III. Phần kết thúc:
 1. Thả lỏng:
 - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
 - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
 2. Nhận xét giờ học, hệ thống bài:
 3. Bài về nhà:
 - Ôn tập một số kỹ năng ĐHĐN.
 - Rèn luyện tư thế cơ bản.
 4. Xuống lớp:
5’
 - GV hướng dẫn HS thực hiện đúng yêu cầu.
**********
**********
**********
**********
r
SINH HOẠT SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. MUẽC TIEÂU:
 - Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự veà vieọc thửùc hieọn caực chuỷ ủieồm ủaừ hoùc: noọi quy hoùc sinh , truyeàn thoỏng cuỷa nhaứ trửụứng, giửừ veọ sinh moõi trửụứng vaứ vieọc thửùc hieọn an toaứn giao thoõng treõn ủửụứng.
 - Giaựo duùc caực em thửùc hieọn toỏt vaứ nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi cuứng thửùc hieọn toỏt an toaứn giao thoõng.
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
 -Bieồn baựo vaứ tranh aỷnh.
III HOAẽT ẹOÄNG LEÂN LễÙP:
1. Baứi cuừ: Goùi HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
 - Em haừy neõu maùng lửụựi giao thoõng ủửụứng boọ cuỷa nửụực ta?
 - Baỷn thaõn em ủaừ thửùc hieọn toỏt luaọt an toaứn giao thoõng chửa?
2. Baứi mụựi:
 - Giụựi thieọu baứi: Toồng keỏt chuỷ ủieồm
Hẹ
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1
2
Noọi quy nhaứ trửụứng:
An toaứn giao thoõng:
 - Khi ủi ta caàn ủi phớa beõn naứo? 
- Khi qua ủửụứng caàn chuự yự ủieàu gỡ?
- Khi ủi tửứ nhaứ , coồng trửụứng ra ủửụứng chớnh phaỷi ủi nhử theỏ naứo ?
-Nhửừng ủieàu gỡ khi ủi xe ủaùp koõng ủuụùc laứm?
Toồ chửực cho HS Tham gia chụi thửùc haứnh an toaứn giao thoõng 
* Gv ủửa ra moọt soỏ bieồn baựo giao thoõng, bieồn baựo caỏm, bieồn baựo nguy hieồm. 
- Caực nhoựm tửù ủaựnh giaự vieọc thửùc hieọn noọi quy cuỷa caực thaứnh vieõn trong nhoựm mỡnh, sau ủoự baựo caựo keỏt quaỷ cho caỷ lụựp bieỏt.
- Pheõ bỡnh nhửừng baùn coứn vi phaùm noọi quy tửứ ủoự coự bieọn phaựp giuựp ủụừ vaứ khaộc phuùc .
- Beõn tay phaỷi
- caàn quan saựt hai chieỏu xe chaùy neỏu thaỏy khoõng coự xe hoaởc coự nhửng ụỷ caựch xa thỡ ta mụựi qua ủửụứng 
- Phaỷi quan saựt 
- Khoõng ủửụùc ủi moọt tay, nghũch phaự nhhau
-Hoùc sinh caực nhoựm thửùc hieọn troứ chụi nhaọn dieọn bieồn baựo .
- HS neõu teõn bieồn baựo
CUÛNG COÁ,D DOỉ:
- Em ủaừ thửùc hieọn an toaứn khi ủi xe ủaùp nhử theỏ naứo? 
- Thửùc hieọn toỏt an toaứn giao thoõng coự lụùi gỡ?
- Trong lụựp nhửừng em naứo chửa thửùc hieọn toỏt noọi quy nhaứ trửụứng?
- Tuyeõn dửụng nhửừng HS ủaừ thửùc hieọn toỏt, nhaộực nhụỷ HS thửùc hieọn chửa toỏt.
- Daởn HS caàn thửùc hieọn toỏt nhửừng ủieàu ủaừ hoùc
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN8.doc