Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 1 đến tuần 3

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 1 đến tuần 3

I/ MỤC TIÊU :

 - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập

 - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập

 - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.

- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

2. Bài mới :

 

doc 153 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Tuần 1 đến tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 1: (Từ 22/8 đến 26/8/2011)
Thø 
M«n
Tªn bµi d¹y
Hai
 CC
Học vần
§¹o ®øc
Chµo cê
Ổn định tổ chức
Em là học sinh lớp 1
Ba
Thể dục
To¸n
Học vần
Tự nhiên và Xã hội
GVC
Tiết học đầu tiên
Các nét cơ bản
Cơ thể chúng ta
Tư
Âm nhạc
Tốn
Học vần
GVC
Nhiều hơn, ít hơn
Bài 1: e
N¨m
To¸n 
Học vần
MÜ thuËt
Thủ cơng
Hình vuơng - Hình trịn
Bài 2: b
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
GT một số loại giấy bìa và dụng cụ học TC 
S¸u
HĐTT
Tốn 
Học vần
Sinh hoạt lớp
Hình tam giác
Bài 3: Dấu sắc ( )
	Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Học vần
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
 	ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I/ MỤC TIÊU :
 - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập
 - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
 - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
1.HĐ 1 : Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu cô,các bạn trong lớp
2.HĐ 2: Giới thiệu SGK, bảng, vở, phấn...
-Hd cách cách sử dụng bảng con, cách giơ bảng
-Hd cách sử dụng bảng cài:
-GV hướng dẫnsử dụng sgk...
Tiết 2 :
1.HĐ 1 : Khởi động : Ổn định tổ chức
2.HĐ 2 : Bài mới : 
+ Luyện HS các kĩ năng cơ
+ Làm quen các trò chơi:
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
3.HĐ 3 : Củng cố dặn dò
Tuyên dương những HS học tập tốt
Nhận xét giờ học.
HS làm quen
Tập giơ,quay bảng
HSmở hộp đồ dùng
Mở sgk ,không làm quăn góc,không vẽ bẩn, 
-khi đọc bài phải xin phép
-học các bài hát ,múa nghỉ giữa giờ
-Học các trò chơi:Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
-Tập đóng vai ca sĩ nghệ sĩ
HS thực hành ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập.
Đạo đức
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
BÀI 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Bước đầu HS biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học
 - Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
2. Kĩ năng : Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
 3. Thái độ : Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của HS.
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu trực tiếp bài
HĐ1.: Bài tập 1 : “ Vòng tròn giới thiệu tên”
+ HS đứng thành vòng tròn tự giới thiệu tên mình, tên các bạn.
- Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên
 Trẻ em cũng có quyền có họ tên
HĐ 2: Bài tập 2
GV hỏi :
Những điều mà bạn em thích có hoàn toàn giống với em không?
* Kết luận : Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác
-Giải lao
HĐ 3 : Bài tập 3
- GV hướng dẫn HS kể bằng một số câu gợi ý :
. Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong như thế nào?
. Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? 
+ Kết luận :
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
- Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo.
- Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thất tốt 
HĐ 4: củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết học.
HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.Mạnh dạn tự giới thiệu về mình
HS tự giới thiệu về sở thích của mình
HS trả lời câu hỏi của GV
Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo sự hướng dẫn cuả GV
- HS kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, 
-HSbiết được quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tốn
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN 
I/ MỤC TIÊU :
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình, giúp HS ham thích học Toán
Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập, các hoạt động học tập trong giờ học Toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Sách Toán 1.
HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 : Giới thiệu bài.
HĐ 2 : 
1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1.
- GV cho HS xem sách Toán 1
- GV hướng dẫn HS lấy sách Toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên”
 2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1.
- Cho HS mở sách Toán 1
- Hướng dẫn HS thảo luận
3.Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán
GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm :
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số,...
- Làm tính cộng, tính trừ.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ.
HĐ 3 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
GV giơ từng đồ dùng học Toán.
GV nêu tên gọi của đồ dùng đó.
Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán
HĐ4 : Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Nhiều hơn, ít hơn”
-HS mở sách Toán 1 đến trang có “ Tiết học đầu tiên”
-Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách.
HS lấy đồ dùng theo GV
Đọc tên đồ dùng đó.
Cách mở hộp, lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp.
Học vần
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
 CÁC NÉT CƠ BẢN 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
 2. Kĩ năng : Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
 3. Thái độ : Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
HĐ.1 : Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
HĐ.2 : Hướng dẫn HS đọc các nét cơ bản.
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các nét cơ bản theo cặp.
Tiết 2 :
1.HĐ 1:: Khởi động : Ổn định tổ chức
2.HĐ 2 : Bài mới :
+ Luyện viết các nét cơ bản
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
HS viết bảng con các nét cơ bản.
GV nhận xét sửa sai.
3.HĐ 3: :Hướng dẫn HS viết vào vở
- HS mở vở viết mỗi nét một dòng.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV thu chấm – Nhận xét.
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò
Tuyên dương những HS học tập tốt
Nhận xét giờ học.
Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ : nét ngang, nét xổ,...
HS lấy tay tô các nét cơ bản vào trong không
HS luyện viết bảng con.
HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập.
 - HS viết vở tập viết.
TN-XH
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
BÀI 1 : CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kĩ năng : Biết một số cử động của đầu , mình, chân tay...
 3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Các hình trong bài 1 SGK phóng to . 
HS : SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra : GV kiểm tra sách, vở bài tập.
2.Bài mới : Ổn định tổ chức 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài : Ghi đề
HĐ 1 : Quan sát tranh
- GV hướng dẫn HS : Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
- GV treo tranh và gọi HS xung phong lên bảng
- Động viên các em thi đua nói
HĐ 2 : Nhận biết các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần : đầu, mình, chân tay.
-các bạn trong từng hình đang làm gì?
Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
.GV nêu : Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, chân tay như các bạn trong hình.
GV hỏi : Cơ thể ta gồm có mấy phần?
HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV
-chỉ vào cơ thể nói tên các bộ phận
Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
- Quan sát tranh
Từng cặp quan sát và thảo luận
-Đại diện trả lời
Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh.
* Kết luận :
Cơ thể chúng ta có 3 phần : đầu, mình , chân tay.
Chúng ta nên tích cực vận động, hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn
HĐ 3 : Tập thể dục
 -GV hướng dẫn học bài hát : Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này
 Là hết mệt mỏi
-Gọi 1 HS lên thực hiện để cả lớp làm theo.
Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát.
* Kết luận :
Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hằng ngày.
 HĐ 4 : Củng cố , dặn dò
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể?
- Nhận xét tiết học
HS nhắc lại
HS học lời bài hát
HS theo dõi
1 HS lên làm mẫu –Cả lớp tập
- HS nêu.
Tốn
Học vần 
SGK: 46, SGV: 87
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN 
I/ MỤC TIÊU :
-Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
-Biết sử dụng từ “ nhiều hơn”. “ ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
-Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌ ... + 4 = 5 
 4 + 1 = 5
 3 + 2 = 5 
 2 + 3 = 5. 
HD ®Ĩ tõ phÐp céng viÕt ®ưỵc phÐp trõ( phÐp trõ lµ ngỵc l¹icđa phÐp céng )
5 - 4 = 1 5 - 1 = 4
5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 .
b. H§ 2 : Bµi 1, 2, 3, 4( 59 ) SGK 
- Gäi HS nªu yªu cÇu 
- Cho HS làm bài SGK
 4. C¸c H§ nèi tiÕp : 
 a. GV gäi HS ®äc l¹i b¶ng trõ trong ph¹m vi 5.
b. DỈn dß : vỊ nhµ «n l¹i bµi
- HS h¸t 1 bµi 
- ®äc - nhËn xÐt .
- quan s¸t 
- nªu cã 5 qu¶ lÇn lỵt bít ®i : 1 qu¶ , 2 qu¶ , 3 qu¶ , 4 qu¶
- viÕt b¶ng con : 5 - 4 = 1 
 5 - 3 = 2
 5 - 2 = 3 
- nªu miƯng : 5 - 1 = 4 5 - 4 = 1
- ®äc - nhËn xÐt
- ®äc .
- nªu l¹i 
- thùc hiƯn vµo SGK - nªu kÕt qu¶ : 
5 - 2 = 3 5 - 1 = 4
- NhËn xÐt .
Học vần
SGK: 46, SGV: 87
Bµi 41: iªu - yªu 
 Mơc tiªu: 
- HS viÕt ®ưỵc : iªu , yªu , diỊu s¸o , yªu quý .
- §äc ®ưỵc tõ øng dơng : Tu hĩ kªu b¸o hiƯu mïa v¶i thiỊu ®· vỊ .
- Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị : BÐ tù giíi thiƯu .
- GD HS cã ý thøc häc tËp .
II. ThiÕt bÞ d¹y häc:
1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u øng dơng, phÇn luyƯn nãi
2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViƯt
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu:
 ThÇy 
 Trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2. KiĨm tra bµi cị 
3. Gi¶ng bµi míi :
 * TiÕt 1 : a. GT bµi :
- GV treo tranh minh ho¹ cho HS quan s¸t 
 b. D¹y vÇn 
+ NhËn diƯn vÇn :iªu
GV cho HS so s¸nh vÇn iªu víi yªu .
. §¸nh vÇn :
 GV HD ®¸nh vÇn : iªu = i -ª - u - iªu
 GV HD ®¸nh vÇn tõ kho¸ vµ ®äc tr¬n : dê - iªu - diªu - huyỊn - diỊu 
 ®äc tr¬n : diỊu 
 diỊu s¸o 
GV nhËn xÐt c¸ch ®¸nh vÇn cđa HS
 c. D¹y viÕt :
- GV viÕt mÉu : iªu - ( lưu ý nÐt nèi )
 diỊu - diỊu s¸o 
- GV nhËn xÐt vµ ch÷a lçi cho HS .
+ NhËn diƯn vÇn : yªu ( d¹y như víi vµn iªu)
 GV cho HS so s¸nh vÇn iªu víi yªu
 . §¸nh vÇn 
GV HD HS ®¸nh vÇn : yªu = y - ª - u - yªu
 HD HS ®¸nh vÇn vµ ®äc tr¬n tõ kho¸: yªu - yªu quý
GV cho HS ®äc tr¬n : diỊu - diỊu s¸o
GV d¹y viÕt vÇn yªu
GV viÕt mÉu vÇn yªu (lưu ý nÐt nèi )
 yªu( lưu ý : y/ ªu ) 
+ GV HD HS ®äc tõ ng÷ øng dơng 
 - GV gi¶i thÝch tõ ng÷
 - GV ®äc mÉu .
* TiÕt 2 : LuyƯn tËp .
+ LuyƯn ®äc 
- §äc c©u UD
 . GV chØnh sưa cho HS 
 . GV ®äc cho HS nghe 
+ LuyƯn viÕt 
 . GV hưíng dÉn 
+ LuyƯn nãi theo chđ ®Ị: BÐ tù giíi thiƯu : 
. Tranh vÏ g× ?
. Em ®ang häc líp nµo ?
. Em bao nhiªu tuỉi .
. Nhµ em ë ®©u ?
. C« gi¸o em tªn lµ g× ?
. Em ®· lµm g× giĩp bè mĐ .
4 . C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp : 
a. GV cho HS ch¬i trß ch¬i : thi t×m tiÕng chøa vÇn iªu – yªu . 
b. GV nhËn xÐt giê häc - khen HS cã ý thøc häc tËp tèt .
c. DỈn dß : vỊ nhµ «n l¹i bµi.
- HS h¸t 1 bµi 
-1 HS ®äc c©u UD - LuyƯn nãi theo tranh
- HS nhËn xÐt .
- HS quan s¸t tranh minh ho¹ .
- VÇn iªu ®ưỵc t¹o nªn tõ i , ª vµ u
* Gièng nhau : kÕt thĩc b»ng u
* Kh¸c nhau : iªu b¾t ®Çu b»ng i
- HS ®¸nh vÇn c¸ nh©n , nhãm , líp 
- HS ®¸nh vÇn - ®äc tr¬n vÇn iªu
- diỊu : d ®øng trưíc , iªu ®øng sau
- HS ®äc tr¬n
- HS viÕt b¶ng con 
* Gièng nhau : kÕt thĩc b»ng u
* Kh¸c nhau : yªu b¾t ®Çu = y
- HS ®¸nh vÇn - ®äc tr¬n
- HS ®¸nh vÇn: y - ª - u- yªu 
- HS ®äc tr¬n : diỊu – diỊu s¸o .
- HS viÕt vµo b¶ng con : yªu – diỊu s¸o 
- HS ®äc tõ ng÷ ¦D
- HS ®äc c¸c vÇn ë tiÕt 1 
- HS ®äc theo nhãm , c¸ nh©n , líp 
- NhËn xÐt 
- HS ®äc c©u UD
- HS viÕt vµo vë tËp viÕt 
- HS lÇn lưỵt tr¶ lêi 
- NhiỊu em bµy tá ý kiÕn cđa m×nh cho c¶ líp nghe – nhËn xÐt .
BÀI : ÔN TẬP
I. .Mơc tiªu: 	
-HS đọc và viết một cách chắc chắn vần vừa học : ia, ua, ưa,
-Nhận ra các vần đã học trong các tiếng từ ứng dụng .
-Đọc được từ ngữ vàcâu ứng dụng.
-Nắm được các nguyên âm, phụ âm để ghép tiếng từ mới.
-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện “Khỉ và Rùa”.
II. .§å dïng d¹y häc: 
	-Bảng ôn như SGK.
	-Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
	- Tranh minh hoạtruyện kể.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
Hôm nay chúng ta ôn tập các bài đã học trong tuần. Đó là những vần gì?
GV treo bảng ôn như SGK.
Gọi đọc âm, vần.
Ghép chữ và đánh vần tiếng.
Gọi ghép tiếng, GV ghi bảng.
Gọi đọc bảng vừa ghép.
HD viết bảng con : 
Mùa dưa, ngựa tía.
Gọi đọc từ, GV giảng từ “Mua mía”
Gọi nêu tiếng mang vần vừa ôn.
GV đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Các từ còn lại tiến hành dạy như từ mua mía.
Gọi đọc các từ ứng dụng.
Gọi đọc bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bài.
Nêu trò chơi 
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp:
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đua đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngũ trưa.
Hỏi tiếng mang vần vừa ôn trong câu.
GV nhận xét.
Gọi đọc trơn toàn câu:
Luyện viết vở TV 
GV thu vở 9 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói : Chủ đề “Khỉ và Rùa”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
HS nêu ua, ưa.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : nô đùa. N2 : xưa kia.
Vần ia, ua, ưa.
Quan sát âm vần.
Học sinh đọc.
Lớp quan sát ghép thành tiếng.
Tru, trua, trưa, 
6 em
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết bảng con
CN 1 em
CN 2 em, nêu tiếng mang vần ia.
Mía, đọc trơn mua mía.
Quan sát làm theo yêu cầu của GV.
CN 4 em, nhóm.
CN 2 em, ĐT
Ôn tập
2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 em.
Tiếng lùa, đưa, vừa, trưa.
CN đánh vần tiếng 4 em.
Đọc trơn tiếng.
Đọc trơn câu 7 em.
Nhắc lại chủ đề.
Toàn lớp
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
TOÁN .
BÀI 29 : LUYỆN TẬP .
I/ YÊU CẦU :
Củng cố bài phép cộng trong phạm vi 3 và 4 .
Biểu thị tình huống tranh bằng 1,2 phép tính 
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo án .que tính .
III/ LÊN LỚP :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1/Oån định :
2/ KTBC :
3 HS đọc bảng phép cộng trong phạm vi 4 .
Nhận xét phê điểm .
3/ Bài mới :
Giới thiệu : 
Hướng dẫn bài tập :
+ Bài tập 1: HS thực hiện bảng con .
ND đặt tính cột dọc .
+ Bài 2: Hướng dẫn cách tìm .
Lấy số đã cho cộng vào với số ở trên ,được kết quả ghi vào ở dưới .
+ Bài 3: HS dùng que tính để tính các bài toán .
 2 +1 +1 =? 
 1 +2 +1 =? 
+ Bài 4: HS quan sát tranh tự viết phép tính .
4/ củng cố :
ND luyện tập .
Phép cộng trong phạm vi 4 .
Nhận xét –dặn dò :
Học bài cũ .
Chuẩn bị bài mới .
-Hát 
3 HS lên bảng thựuc hiện 
HS lắng nghe .
HS thực hiện bảng con.
HS thực hiện 
HS thực hiện bằng que tính và làm bài
HS tự làm .
HS lắng nghe .
TNXH
BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I. .Mơc tiªu:
 	-Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
	-Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
	-Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.
II. .§å dïng d¹y häc:
-Các hình ở bài 8 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.
-Các loại thức ăn hằng ngày.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bị sẵn).Trong thời gian nhất định đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng.
Qua đó GV giới thiệu bài Hoạt động 1 :
Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình.
Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng  cho cơ thể.
Hoạt động 2 :
Làm việc với SGK.
GV chia nhóm 4 học sinh 
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi:
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Hoạt động 3 :
Thảo luận cả lớp :
GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả  hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Nhận xét. Tuyên dương.
Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
HS trả lời nội dung bài học trước.
HS ch¬i
HS nêu 
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét.
HS lắng nghe.
Thực hiện ở nhà.
TuÇn 11: (Từ 3/11 đến 7/11/2008)
Thø 
M«n
Tªn bµi d¹y
Hai
 CC
Học vần
§¹o ®øc
Chµo cê
Bài 42: ưu, ươu
Thực hành kỹ năng GKI
Ba
TD
To¸n
Học vần
Tự nhiên và Xã hội
RLTTCB. TC: Vận động
Luyện tập
Bài 43: Ơn tập
Gia đình
Tư
Âm nhạc
Tốn
Học vần
Đàn gà con
Số 0 trong phép trừ
Bài 44: on, an
N¨m
To¸n 
Học vần
Mĩ thuật
Thủ cơng
Luyện tập 
Bài 45: ân, ă - ăn
Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
Xé dán hình con gà con
S¸u
HĐTT
Tốn 
Học vần
Sinh hoạt lớp
Luyện tập chung
T9: cái kéo, trái đào, sáo sậu
T10: chú cừu, rau non, thợ hàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 13.doc